1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn dạy học tích hợp liên môn bài người lái đó sông đà nhằm nâng cao năng lực vận dụng kiến thức của học sinh lớp 12

47 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 524,54 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu Đề tài Dạy học tích hợp liên môn bài Người lái đò sông Đà nhằm nâng cao năng lực vận dụng kiến thức của học sinh lớp 12 thực hiện theo n[.]

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Đề tài Dạy học tích hợp liên mơn Người lái đị sơng Đà nhằm nâng cao lực vận dụng kiến thức học sinh lớp 12 thực theo quan điểm, đạo, định hướng lớn đổi ngành giáo dục Luật Giáo dục, năm 2005 nêu rõ: Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ- TTg ngày 13/06/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ:“ Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Trong Dự thảo Đề án Đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thông cho sau năm 2015 Việt Nam, phát triển lực người học định hướng quan trọng, khẳng định Theo định hướng này, giáo dục không đơn trang bị kiến thức, kĩ cho học sinh mà ý vào việc phát triển lực người học Đó lực giải vấn đề, đặc biệt lực vận dụng hiểu biết vào việc giải vấn đề thực tiễn sống skkn Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông xây dựng chương trình mơn học nhiều nước giới Dạy học tích hợp xây dựng sở quan điểm tích cực trình học tập trình dạy học Vận dụng hợp lí quan điểm tích hợp giáo dục dạy học giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa với học sinh so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng rẽ Tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Tích hợp tư tưởng, nguyên tắc quan điểm đại giáo dục Đối với giáo dục Việt Nam hiểu vận dụng phù hợp q trình tích hợp đem lại hiệu cụ thể phân môn nhà trường phổ thông skkn Theo hướng dạy học tích hợp, nhiều nước giới, có khu vực Đông Nam Á, đưa vào trường phổ thông môn học/lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn Một số nghiên cứu nước cho thấy, việc dạy học tích hợp mơn Khoa học đóng góp hình thành lực tìm hiểu khoa học từ giúp học sinh vận dụng để giải vấn đề thực tiễn ; dạy học tích hợp phương thức phát triển lực học sinh Kinh nghiệm ngồi nước cho thấy việc dạy học tích hợp giúp cho học sinh hình thành lực có lực vận dụng kiến thức để giải vấn đề đặc biệt vận dụng kiến thức vào thực tiễn vấn đề nảy sinh đời sống, sản xuất liên quan với lĩnh vực tri thức mà thường đòi hỏi vận dụng tổng hợp tri thức thuộc số mơn học khác Điều có nghĩa giáo dục phổ thơng phải giúp học sinh có nhìn giới tính chỉnh thể vốn có nó, khơng bị chia cắt, tách rời thành mơn, lĩnh vực q sớm Vì thế, tổ chức tốt dạy học tích hợp (từ việc xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa theo định hướng tích hợp việc tổ chức dạy học tích hợp) hình thành phát triển lực cao người học: lực vận dụng kiến thức đặc biệt vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống skkn Trong thực tiễn giảng dạy nói chung dạy học học mơn Ngữ văn nói riêng, có thời gian dài, dạy học theo phương pháp thuyết giảng, lấy kiến thức thầy truyền đạt lại cho học trò, lấy niềm đam mê thầy, thắp sáng lửa đam mê người tiếp nhận Khả nhận thức học sinh, thái độ người học giảng tiêu chí đặc biệt quan trọng để giáo viên đánh giá chất lượng dạy học Đó quan điểm dạy học đắn chưa đủ toàn diện Cần phải nhìn nhận lại để đánh giá phát huy lực người học lực người học kho tri thức phong phú không vơi cạn mà thực chưa khai thác hết Nhiều nguồn lượng dồi dào, phong phú chưa phát huy, vận dụng thực tiễn giảng dạy Qua thực tiễn nghiên cứu giảng dạy, chúng tơi nhận thấy mơn Ngữ văn mơn học có nhiều tiềm hội việc xác định xây dựng nội dung, chủ đề dạy học tích hợp liên mơn, hay chủ đề định hướng phát triển lực học sinh, Người lái sơng Đà tác giả Nguyễn Tn ( Sách giáo khoa Ngữ văn 12) học điển hình Tên sáng kiến Dạy học tích hợp liên mơn Người lái sơng Đà nhằm nâng cao lực vận dụng kiến thức học sinh lớp 12 Tác giả sáng kiến - Họ tên: Nguyễn Thị Phương Thúy - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Trần Phú - Số điện thoại: 0917175976 E_mail: phuongthuy.tranphu@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Phương Thúy Lĩnh vực áp dụng sáng kến: Việc giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu 15/1/2019 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Những vấn đề chung dạy học tích hợp liên mơn skkn 7.1.1 Khái niệm dạy học tích hợp Khái niệm dạy học tích hợp đưa nhiều tiếp cận khác Theo Từ điển Giáo dục học: Dạy học tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học Có thể có tích hợp hồn tồn phần mơn khoa học tự nhiên Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí tự nhiên với vài mơn Khoa học Xã hội Cũng có tích hợp phần hai hay ba mơn Khoa học xã hội như: Địa lí- Ngữ văn, Lịch sử- Ngữ văn- Địa lí Hội nghị phối hợp chương trình UNESCO, Paris 1972 có đưa định nghĩa: Dạy học tích hợp khoa học là cách trình bày khái niệm nguyên lý khoa học cho phép diễn đạt thống tư tưởng khoa học, tránh nhấn mạnh sớm sai khác các lĩnh vực khoa học khác Quan điểm Ban đạo đổi chương trình, sách giáo khoa sau 2015 cho rằng: Dạy học tích hợp hiểu giáo viên tổ chức để học sinh huy động đồng thời kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thơng qua lại hình thành kiến thức, kỹ mới, từ phát triển lực cần thiết Liên môn theo ngữ nghĩa học liên kết môn học Thuật ngữ dạng hợp tác môn tạo nên Có thể phân biệt ba dạng tích hợp: đa môn học, liên môn học xuyên môn học Đa môn học thể đặt cạnh cách đơn giản môn học mà không phá vỡ nhiều logic nội nội dung khoa học môn học Liên môn áp dụng cho tương tác môn học thay đổi cách tinh tế Quan điểm nhận thức luận cho liên môn cho phép xây dựng lại thống khoa học Một cơng cụ có hiệu tạo nên tiếp cận liên môn đặt người học tiến trình giải vấn đề xung quanh tình phức hợp, có tính thực tiễn skkn Như vậy, dạy học tích hợp liên mơn hiểu quan điểm dạy học nhằm hình thành phát triển học sinh lực cần thiết có lực vận dụng kiến thức nhiều mơn học để giải có hiệu tình thực tiễn Điều có nghĩa để đảm bảo cho học sinh biết vận dụng kiến thức học nhà trường vào hồn cảnh lạ, khó khăn, bất ngờ; qua trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có lực Dạy học tích hợp liên mơn địi hỏi việc học tập nhà trường phổ thơng phải gắn với tình sống sau mà học sinh phải đối mặt trở nên có ý nghĩa học sinh Như vậy, dạy học tích hợp phát huy tối đa trưởng thành phát triển cá nhân học sinh, giúp em thành cơng vai trị người chủ gia đình, người cơng dân, người lao động tương lai 7.1.2 Mục tiêu dạy học tích hợp liên mơn Với quan niệm trên, dạy học tích hợp liên mơn nhằm các mục tiêu: + Làm cho q trình học tập có ý nghĩa cách gắn học tập với cuộc sống hàng ngày, quan hệ với tình cụ thể mà học sinh gặp sau này, hòa nhập giới học đường với giới sống + Phân biệt cốt yếu với quan trọng Cái cốt yếu lực cần cho học sinh vận dụng vào xử lý tình có ý nhĩa sống, đặt sở khơng thể thiếu cho q trình học tập + Dạy sử dụng kiến thức tình thực tế, cụ thể, có ích cho sống sau học sinh + Xác lập mối liên hệ khái niệm học.Thông tin đa dạng, phong phú tính hệ thống phải cao, có học sinh thực làm chủ kiến thức vận dụng kiến thức học gặp tình bất ngờ, chưa gặp 7.1.3 Đặc trưng dạy học tích hợp liên mơn skkn Mục đích dạy học tích hợp để hình thành phát triển lực học sinh, giúp học sinh vận dụng để giải vấn đề thực tiễn sống Bản chất lực khả chủ thể kết hợp cách linh hoạt, có tổ chức hợp lý kiến thức, kỹ với thái độ, giá trị, động cơ, nhằm đáp ứng yêu cầu phức hợp hoạt động, bảo đảm cho hoạt động đạt kết tốt đẹp bối cảnh (tình huống) định; phương pháp tạo lực dạy học tích hợp Dạy học tích hợp có đặc điểm sau : - Thiết lập mối quan hệ theo logic định kiến thức, kỹ khác để thực hoạt động phức hợp - Lựa chọn thông tin, kiến thức, kỹ cần cho học sinh thực hoạt động thiết thực tình học tập, đời sống hàng ngày, làm cho học sinh hòa nhập vào giới sống - Làm cho trình học tập mang tính mục đích rõ rệt - Giáo viên không đặt ưu tiên truyền đạt kiến thức, thơng tin đơn lẻ, mà phải hình thành học sinh lực tìm kiếm, quản lý, tổ chức sử dụng kiến thức để giải vấn đề tình có ý nghĩa - Khắc phục thói quen truyền đạt tiếp thu kiến thức, kỹ rời rạc làm cho người trở nên"mù chữ chức năng", nghĩa nhồi nhét nhiều thơng tin, khơng dùng Như vậy, dạy học tích hợp cải cách giảm tải kiến thức không thực có giá trị sử dụng, để có điều kiện tăng tải kiến thức có ích Để lựa chọn nội dung kiến thức đưa vào chương trình mơn học trước hết phải trả lời kiến thức cần làm cho học sinh biết huy động vào tình có ý nghĩa Biểu lực biết sử dụng nội dung kỹ tình có ý nghĩa, khơng tiếp thụ lượng tri thức rời rạc 7.2 Năng lực vận dụng kiến thức học sinh 2.2.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức học sinh skkn Năng lực vận dụng kiến thức học sinh khả thân người học huy động, sử dụng kiến thức, kĩ học lớp học qua trải nghiệm thực tế sống để giải vấn đề đặt tình đa dạng phức tạp đời sống cách hiệu có khả biến đổi Năng lực vận dụng kiến thức thể phẩm chất, nhân cách người trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức Với cách hiểu trên, cấu trúc lực vận dụng kiến thức học sinh mơ tả dạng tiêu chí sau: - Có khả tiếp cận vấn đề thực tiễn - Có kiến thức tình cần giải - Lập kế hoạch để giải tình đặt - Phân tích tình huống; phát vấn đề đặt tình - Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến tình - Đề xuất giải pháp giải tình - Thực giải pháp giải tình nhận phù hợp hay khơng phù hợp giải pháp thực Từ tiêu chí lực vận dụng kiến thức mô tả thành nhiều báo với mức độ khác để thơng qua giáo viên xây dựng thang đánh giá mức độ phát triển lực học sinh thông qua dạy học tích hợp Có nhiều cách khác để xác định mức độ lực vận dụng kiến thức học sinh, cụ thể: - Theo sở kiến thức khoa học cần vận dụng để xác định mức độ khác như:  học sinh cần vận dụng kiến thức khoa học vận dụng nhiều kiến thức khoa học để giải vấn đề - Theo mức độ quen thuộc hay tính sáng tạo người học - Theo mức độ tham gia học sinh giải vấn đề skkn - Theo mức độ nhận thức học sinh: tái kiến thức để trả lời câu hỏi mang tính lý thuyết; vận dụng kiến thức để giải thích kiện, tượng lý thuyết; vận dụng kiến thức để giải tình xảy thực tiễn; vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình thực tiễn cơng trình nghiên cứu khoa học vừa sức, đề kế hoạch hành động cụ thể viết báo cáo… 7.2.2 Sự cần thiết việc phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh * Năng lực vận dụng kiến thức học sinh nay: Đa số học sinh lúng túng vận dụng kiến thức vận dụng kiến thức cịn yếu Tình trạng học sinh cảm thấy nhàm chán học sinh học kiến thức môn cách nhồi nhét mà điều kiện áp dụng mơn khác Học sinh vận dụng kiến thức liên môn mà học Trước tình thực tế, có liên quan đến kiến thức mà học sinh học, học sinh vận dụng để giải tình Tất thực trạng bắt nguồn từ cách dạy đề không yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn, không ý đến việc phát huy lực người học * Việc phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh có ý nghĩa quan trọng việc giải nhiệm vụ đặt học sinh như: vận dụng kiến thức để giải tập, tiếp thu xây dựng tri thức cho học hay cao vận dụng để giải vấn đề thực tiễn sống em Phát triển lực vận dụng kiến thức giúp cho học sinh: - Nắm vững kiến thức học để vận dụng kiến thức nhằm xây dựng kiến thức cho học giải tập; nắm vững kiến thức học, có khả liên hệ, liên kết kiến thức vấn đề thực tiễn liên quan đến kiến thức khoa học skkn - Vận dụng kiến thức, kĩ vào học tập, sống giúp em học đôi với hành Giúp học sinh xây dựng thái độ học tập đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lịng ham học, ham hiểu biết; lực tự học - Hình thành cho học sinh kĩ quan sát, thu thập, phân tích xử lý thơng tin, hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học; hình thành phát triển kĩ nghiên cứu thực tiễn; Có tâm luôn chủ động việc giải vấn đề đặt thực tiễn - Thông qua việc hiểu biết giới tự nhiên việc vận dụng kiến thức học để tìm hiểu giúp em ý thức hoạt động thân, có trách nhiệm với mình, với gia đình, nhà trường xã hội sống tương lai sau em - Đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho học sinh Phát triển em tính tích cực, tự lập, sáng tạo để vượt qua khó khăn, tạo hứng thú học tập 7.3 Dạy học tích hợp liên mơn Người lái đị sơng Đà nhằm nâng cao lực vận dụng kiến thức học sinh lớp12 7.3.1 Lựa chọn nội dung tích hợp liên mơn phải đảm bảo nguyên tắc - Việc lựa chọn nội dung học tích hợp để nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh quan trọng Để kết dạy học đạt mục tiêu phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh, lựa chọn nội dung học tích hợp, cần phải đảm bảo nguyên tắc sau đây: + Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành lực cần thiết cho người học Đó lực làm việc theo nhóm, lực ứng dụng công nghệ thông tin + Đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩa với người học + Đảm bảo tính khoa học tiếp cận thành tựu khoa học kĩ thuật, đồng thời vừa sức với học sinh 10 skkn ... nghiệm: lớp 12I, gồm 41 học sinh Lớp học thân tác giả áp dụng dạy học vận dụng kiến thức liên môn qua Người lái đị sơng Đà + Lớp dạy đối chứng: lớp 12K, gồm 39 học sinh Học sinh lớp dạy Người lái. .. kiến thức vận dụng kiến thức học gặp tình bất ngờ, chưa gặp 7.1.3 Đặc trưng dạy học tích hợp liên mơn skkn Mục đích dạy học tích hợp để hình thành phát triển lực học sinh, giúp học sinh vận dụng. .. thức học sinh 2.2.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức học sinh skkn Năng lực vận dụng kiến thức học sinh khả thân người học huy động, sử dụng kiến thức, kĩ học lớp học qua trải nghiệm thực tế sống

Ngày đăng: 13/02/2023, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w