Skkn dạy học tác phẩm “tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên đi quảng lăng” (hoàng hạc lâu tống mạnh hạo nhiên chi quảng lăng) của tác giả lí bạch theo hướng tích hợp

20 1 0
Skkn dạy học  tác phẩm “tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên đi quảng lăng” (hoàng hạc lâu tống mạnh hạo nhiên chi quảng lăng) của tác giả lí bạch theo hướng tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Như chúng ta đã biết, tích hợp là một trong những xu thế dạy học hiện đại hiện đang được quan tâm nghiên cứu và áp dụng vào nhà trường ở nhiều nước trên thế giới Dạy[.]

I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như biết, tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Dạy học tích hợp Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai chu kỳ bồi dưỡng thường xuyên nhằm giúp giáo viên có hướng q trình đổi phương pháp dạy học Dạy học tích hợp áp dụng tất môn học trường Tiểu học, Trung học sở, sau có chương trình thay sách phương pháp ý phù hợp với phương pháp dạy đại Đối với trường Trung học phổ thơng, việc dạy học tích hợp áp dụng từ nhiều năm nay, đặc biệt kể từ giáo viên sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Qua thực tế q trình dạy học tơi thấy rằng, việc kết hợp kiến thức liên môn học vào để giải vấn đề môn học việc làm cần thiết Điều địi hỏi người giáo viên mơn khơng nắm mơn dạy mà cịn phải khơng ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu Ngữ văn môn học có tầm quan trọng lớn việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, quan điểm cho em học sinh Đây mơn học góp phần hình thành nên kiến thức văn học quan trọng hình thành nhân cách người Vì vậy, dạy mơn Ngữ văn Trường trung học phổ thông trang bị cho em học sinh hành trang để học lên bậc học cao bước vào đời Đó chìa khóa mở cánh cửa tương lai cho em Trong chương trình mơn học Ngữ văn nói rằng, chương trình lớp 10 có ý nghĩa quan trọng Đây vừa ngưỡng cửa để em làm quen với cấp học mới, vừa đóng vai trị móng để từ tạo dựng lên kiến thức văn học Để làm điều việc dạy vận dụng nhiều phương pháp dạy học có dạy học tích hợp quan trọng Hiện tích hợp xu phổ biến dạy học đại Nó giúp học sinh tiết kiệm thời gian học tập mà mang lại hiệu nhận thức Có thể tránh biểu cô lập, tách rời phương diện kiến thức Học sinh phát triển tư biện chứng, khả thông hiểu vận dụng kiến thức linh hoạt vào skkn yêu cầu mơn học, phân mơn cụ thể chương trình học tập theo nhiều cách khác Vì thế, việc nắm kiến thức sâu hơn, có hệ thống “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) Lí Bạch tác phẩm văn học nước ngồi đươc tuyển chọn dạy chương trình văn học lớp 10 Thơ Đường vốn cô đọng, hàm súc, ý ngôn ngoại Kết cấu thơ Đường chặt chẽ, đối xứng, hài hòa đường nét, âm Bởi số lượng câu chữ thơ hạn định nên nhà thơ phải tìm tịi tinh hoa văn hóa dân gian, điển cố lịch sử với vốn kiến thức văn hóa, địa lí… sâu rộng, kết hợp với vốn từ ngữ hàm súc, đọng Tình cảm tác giả gửi gắm thơ Đường mn màu mn vẻ Có khi, thâm trầm, sâu sắc, có phóng khống, bay bổng, trăm thác đổ dịng sơng cuồn cuộn “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) Lí Bạch thơ Phân phối chương trình cho tác phẩm tiết dạy Vậy, làm để tiết học chuyển tải cho học sinh hết vẻ dẹp nội dung nghệ thuật thơ Làm cung cấp, giới thiệu kiến thức sâu rộng mà tác giả dày công gửi gắm Đồng thời, làm để mở rộng cho em vốn tri thức văn hóa, lịch sử, địa lí, giáo dục…Có lẽ trăn trở giáo viên dạy Ngữ văn Xuất phát từ lợi ích, hiệu phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, xuất phát từ đặc trưng thơ Đường “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng”, xuất phát từ mong muốn thiết thực người dạy học, chọn đề tài: “Dạy học tác phẩm “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) tác giả Lí Bạch theo hướng tích hợp” Hi vọng gợi ý nhỏ góp phần hỗ trợ cho cơng tác dạy học giáo viên mơn Ngữ văn nói chung đặc biệt trường Trung học phổ thông nói riêng Điểm đề tài skkn Tích hợp dạy học liên mơn, vận dụng kiến thức nhiều môn học để làm rõ nội dung học, theo tơi hướng hợp lí thiết thực Qua đề tài: “Dạy học tác phẩm “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên di Quảng Lăng” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) tác giả Lí Bạch theo hướng tích hợp”, người viết mong muốn đem đến điểm mới: - Tìm hướng dạy tác phẩm Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) Lí Bạch, dạy học theo chủ đề tích hợp Đây hướng khám phá so với cách dạy truyền thống Qua để thấy mơn Ngữ văn có nhiều kiến thức liên quan đến môn học khác, điều tạo cho em đam mê, u thích mơn Ngữ Văn - Dạy tác phẩm Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) Lí Bạch theo hướng tích hợp giúp em hình thành kỹ sống tích cực, bồi đắp giá trị tốt đẹp phẩm chất đạo đức Cũng để từ đó, em thấy trân trọng giá trị nhân loại nói chung văn học nước nhà nói riêng Đây đề tài khơng có lẽ nỗi băn khoăn, trăn trở giáo viên môn Ngữ văn việc đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên, để trở thành đề tài nghiên cứu thống cơng bố sách, báo, phương tiện truyền thông khác thân người viết chưa tìm thấy Vì vậy, sáng kiến kinh nghiệm này, người viết hi vọng mang đến hướng khai thác mới, gợi ý góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn Sáng kiến kinh nghiệm chọn: - Phạm vi nghiên cứu: Tiết 44 – Bài “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng”(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) Chương trình SGK Ngữ Văn 10; tập 1, chương trình chuẩn - Đối tượng áp dụng: Học sinh khối 10, trường THPT nơi công tác II PHẦN NỘI DUNG Thực trạng vấn đề dạy học tác phẩm “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” (Hồng Hạc lâu tơng Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) Lí Bạch nhà trường phổ thơng skkn Lí Bạch nhà thơ lãng mạn vĩ đại Trung Quốc Cuộc đời “thi tiên” hành trình vươn tới cao lí tưởng làm người, hành trình tìm thể đẹp thiên nhiên, đời sống tình người Thơ ơng tràn đầy tư tưởng phóng túng, khao khát tự do, đồng thời chứa chan tinh thần nhân “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” (Hoàng Hạc lâu tông Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Lí Bạch Thách thức người giáo viên giảng dạy tác phẩm phải có kiến thức thơ Đường hiểu biết phong văn hóa, lịch sử, địa lí…liên quan đến nhà thơ, thơ Thực tế giảng dạy tác phẩm nhà trường phổ thơng, nhiều giáo viên cịn yếu thiếu việc trang bị kiến thức đó, bên cạnh đó, hướng khai thác tác phẩm, chúng tơi nhận thấy, số cách dạy cịn nặng nội dung (sự kiện, tình tiết) mà chưa khai thác hết vẻ đẹp thẩm mĩ văn chương cổ Lối dạy theo chủ đề đơn môn cách dạy quen thuộc thường gặp tác phẩm Đối với học sinh, thực trạng phổ biến em hứng thú môn Ngữ văn, đặc biệt phần văn chương cổ Những hiểu biết văn chương nước ngồi cịn hạn chế cộng thêm tâm lí cho văn học nước ngồi thường thi nên học sinh thường có thái độ chủ quan, lơ Mặt khác, phân phối chương trình mơn Ngữ văn 10, Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) dạy tiết 44, nghĩa sau chương trình học kì nên thái độ em học lại thiếu say mê, hứng thú Việc dạy học theo hướng tích hợp có triển khai nhiên hiệu chưa cao, giáo viên cịn tích hợp cách gượng gạo, kiến thức tích hợp chưa thực có liên quan Đối với trường phổ thông nơi cơng tác, tiết 44 “Tại lầu Hồng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) giảng dạy theo chủ đề đơn mơn Có lẽ mà đề tài “Dạy tác phẩm “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) tác giả Lí Bạch theo hướng tích hợp” mang đến hướng dạy học với mong muốn mang đến hứng thú cho người dạy người học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy skkn Dạy tác phẩm “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) tác giả Lí Bạch theo hướng tích hợp 2.1 Dạy học tích hợp hướng tích hợp Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Trong dạy học mơn, tích hợp hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác (theo cách hiểu truyền thống từ trước tới nay) thành “môn học” lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học, ví dụ: lồng ghép nội dung giáo dục dân số, giáo dục mơi trường, giáo dục an tồn giao thơng môn học Đạo đức, Tiếng Việt hay Tự nhiên xã hội… Trong chương trình trung học phổ thơng, mơn Ngữ văn, năm 2002, Bộ GD&ĐT dự thảo ghi rõ: “Lấy quan điểm tích hợp vào nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy”; “Nguyên tắc tích hợp phải quán triệt tồn mơn học, từ Đọc văn, Tiếng Vịêt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; quán triệt yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chương trình; tích hợp sách giáo khoa; tích hợp phương pháp dạy học giáo viên tích hợp hoạt động học sinh; tích hợp sách đọc thêm, tham khảo” Như vậy, tính tích hợp có tính chất nhân tố thiếu dạy học tích cực mơn học trưịng trung học phổ thông, đặc biệt môn Ngữ văn Có hướng thực tích hợp mơn Ngữ văn: -Thứ (Tích hợp dọc): Thực tích hợp phân mơn Trong học, tích hợp theo chiều dọc từ kiến thức đơn giản cấp tiểu học đến trung học sở kiến thức phức tạp cấp trung học phổ thơng mà chương trình sách giáo khoa xếp theo phân mơn Tích hợp phân mơn từ học đến học - Thứ hai (Tích hợp ngang): Thực tích hợp nội mơn học Trong học, tích hợp theo chiều ngang ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn skkn - Thứ ba (Tích hợp liên mơn): Thực tích hợp theo liên mơn mơn Ngữ văn tích hợp với mơn Địa lý, Lịch sử, Giáo dục, Sân khấu, tích hợp mặt giáo dục khác giáo dục dân số, môi trường… 2.2 Hướng dạy tác phẩm “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) tác giả Lí Bạch theo hướng tích hợp 2.2.1 Về kiến thức 2.2.1.1 Tích hợp phân môn Tích hợp với các văn bản văn học khác: Thông qua việc lấy dẫn chứng đề tài tình bạn, đề tài tiễn biệt văn học 2.2.1.2 Tích hợp nội mơn Tích hợp với phần Tiếng Việt – Làm văn: Thông qua việc học sinh phát biện pháp nghệ thuật, cách dùng từ, đặt câu….thơng qua cách hình thành, tạo lập văn (nói viết) 2.2.1.3 Tích hợp liên mơn 2.2.1.3.1 Kiến thức môn Lịch sử Hiểu số nét hoàn cảnh lịch sử Trung Quốc thời phong kiến, cụ thể phát triển chế độ phong kiến thời Đường, trình đời phát triển thơ Đường nói chung thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng lăng” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) nói riêng Mặt khác, qua việc tìm hiểu thơ, cách để học sinh biết rõ địa danh tiếng không Trung Quốc mà giới lầu Hồng Hạc, sơng Trường Giang… góc nhìn lịch sử Tích hợp với Bài – Chương III: Trung Quốc thời phong kiến (Lịch sử 10 - Tập 1- Nhà xuất giáo dục Việt Nam) 2.2.1.3.2 Kiến thức mơn địa lí Giúp học sinh có kiến thức địa lí thơng qua địa danh tiếng sông Trường Giang, tỉnh Dương Châu… Tích hợp với Bài 3: Sơng ngịi cảnh quan châu Á (Địa lí - Nhà xuất giáo dục Việt Nam); Bài 15: Thủy skkn Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông Một số sông lớn trái đất (Địa lí 10 – Tập - Nhà xuất giáo dục Việt Nam) 2.2.1.3.3 Kiến thức môn Giáo dục cơng dân Qua việc tích hợp kiến thức học phần giúp học sinh định hướng tình bạn, tình bạn chân thành, tri âm tri kỉ Từ đó, hình thành nên giá trị mặt nhân cách, phẩm chất cho học sinh Tích hợp với Bài 6: Xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh (Giáo dục công dân - Nhà xuất giáo dục Việt Nam) 2.2.1.3.4 Kiến thức về văn hóa Giáo viên giới thiệu cho học sinh những hiểu biết về địa điểm, nơi thường diễn chia li, tiễn biệt ngày trước Lúc đó, phương tiện di chuyển chủ yếu đường thủy nên chia tay thường diễn “dịng sơng, bến nước” Đây nét văn hóa đặc trưng xã hội xưa không Trung Quốc mà Việt Nam ta 2.2.2 Về kĩ - Củng cố, nâng cao kĩ đọc hiểu thơ tứ tuyệt – thể thơ tiêu biểu thường thấy Văn học trung đại - Giúp học sinh biết thêm nhiều văn liên quan đến đề tài tiễn biệt, đề tài tình bạn - Rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử - Học sinh nhận biết được một số đặc điểm của văn hóa xã hội xưa; - Học sinh nhận biết số yếu tố liên quan đến văn hóa tâm linh từ địa danh lầu Hồng Hạc - Giúp học sinh có kĩ nhận biết, kích thích khả tìm tịi, hiểu biết địa danh tiếng giới - Hình thành kĩ cho học sinh: + Kỹ tự nhận thức: Nhận thức tình bạn tốt, tình bạn chân thành + Kỹ tư sáng tạo: phân tích, bình luận về nội dung, về nghệ thuật tác phẩm 2.2.3 Về thái độ skkn - Biết trân trọng những giá trị tình cảm người, đặc biệt tình bạn - Có thái độ đắn lịch sử - Bồi dưỡng tình yêu, niềm đam mê khám phá, trân trọng miền đất không đất nước mà giới - Trân trọng những giá trị văn hóa tốt đẹp nhân loại - Có thái độ tích cực việc hình thành kĩ sống cho học sinh; - Con người cần phải có tình cảm chân thành, sâu sắc Giáo án thực nghiệm Tiết: 44 Đọc văn: TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) - Lí Bạch A MỤC TIÊU BÀI HỌC I Chuẩn Kiến thức: - Hiểu tình bạn chân thành, sáng tác giả; - Nắm đặc điểm thơ Đường thể thơ này: ý lời Kĩ - Đọc - hiểu văn theo đặc trưng thể loại Thái độ : - Có thái độ đắn tình bạn; - Phát huy tính tích cực, chủ động, u thích phân mơn II Mở rộng, nâng cao Tích hợp phân mơn: Tích hợp với các văn bản văn học khác: Thông qua việc lấy dẫn chứng đề tài tình bạn, đề tài tiễn biệt văn học Tích hợp nội mơn: Đọc văn - Tiếng Việt - Tập làm văn - So sánh tương đồng khác biệt đề tài, tâm trạng, cảm xúc số nhà thơ qua số thơ; skkn - Phát biện pháp nghệ thuật, đặc điểm cú pháp, cách triển khai văn thơng qua tập nhóm Tích hợp liên mơn: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, Văn hóa, kĩ sống B Phương pháp kĩ thuật dạy học: I Phương pháp dạy học: Giáo viên tổ chức luyện tập theo cách kết hợp phương pháp: - Đọc - hiểu văn theo thể loại - Phương pháp hoạt động nhóm - Dạy học theo chủ đề tích hợp II Kĩ thuật dạy học: - Động não - Mảnh ghép C Chuẩn bị thầy trò I Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu chuẩn kiến thức, thiết kế dạy, tư liệu trình chiếu II Học sinh: Đọc sách giáo khoa, làm tập theo yêu cầu giáo viên D Tiến trình dạy: I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ: Tiến hành trình dạy học III Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động Giáo viên (GV): Hãy kể tình bạn coi tri kỉ mà em biết đến? Học sinh (HS): Học sinh trả lời GV: Chiếu slide giới thiệu tình bạn coi tri kỉ Ở Việt Nam có tình bạn Lưu Bình – Dương Lễ; Trung Quốc có tình bạn Bá Nha – Tử Kì; Ở Đức có tình bạn Các Mác – Ăng ghen GV: Giới thiệu, dẫn dắt vào học: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức skkn HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn Chiếu slide: H: Ở cấp 2, em “làm quen” với nhà thơ Lí Bạch qua thơ Tĩnh tư, hẳn thơ để lại nhiều ấn tượng sâu đậm Cùng với ấn tượng ban đầu kết hợp với kiến thức phần tiểu dẫn, em nêu nét đáng ý đời người Lí Bạch? NỘI DUNG CẦN ĐẠT NỘI DUNG TÍCH HỢP Giáo viên sử dụng phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề kết hợp với chiếu hình ảnh trình chiếu để thể nội dung tích hợp I Tiểu dẫn Tác giả: Lí Bạch (701- 762) - Cuộc đời + Tự Thái Bạch, hiệu: Thanh Liên cư sĩ + Quê: Lũng Tây – Trung Quốc + Xuất thân: Gia đình thương gia, chịu ràng buộc lễ giáo phong kiến - Con người: Tính cách Nhà thơ Lí Bạch phóng khống, thích ngao du sơn thủy - Tích hợp môn lịch sử: Bài 5- Chương III:Trung Quốc thời phong kiến (Lịch sử 10 –Tập 1Nhà xuất giáo dục Việt Nam) để hiểu thời đại mà ông sống: Chế độ phong kiến thời Đường đạt đến đỉnh cao Vào thời Đường, tuyến đường giao thơng hình thành phát triển, hai “con đường tơ lụa” đường biển đường hình thành phát triển H: Em có nhận xét - Sự nghiệp: nghiệp sáng tác Lí + Để lại khoảng 1000 10 skkn Bạch? - Chiếu slide minh họa thơ + Nội dung phong phú đa dạng H: Sinh gia đình thương nhân, chịu ràng buộc lễ giáo, lớn lên miền đất Ba Thục hùng vĩ, phóng khống, tất yếu tố hun đúc nên phong cách thơ nào? - Phong cách thơ: Phóng khống,bay bổng, tự nhiên, tinh tế giản dị H: Với đóng góp mình, Lí Bạch khẳng định vai trị thơ Đường nói riêng văn học Trung Quốc nói chung? - Néi dung chÝnhtrong th¬ + Ước mơ vươn tới lí tưởng cao + Khát vọng giải phóng cá nhân + Bất bình trước thực tầm thường + Tình cảm phong phú, mãnh liệt: tình bạn, thiên nhiên, uống rượu… - Tích hợp phân môn: Liên hệ với phong cách nhà thơ khác thơ Đường (Đỗ Phủ, Thôi Hiệu…) => Nhà thơ lãng mạn vĩ đại Trung Quốc Được xưng tụng thi tiên H: Mạnh Hạo Nhiên Bài thơ: người nào? - Mạnh Hạo Nhiên (689740): 11 skkn + Một nhà thơ tiếng đời Đường - Tích hợp Giáo dục cơng dân: + Là bạn tri âm Lí Bài 6: Xây dựng tình bạn Bạch sáng, lành mạnh (Giáo dục công dân 8) để từ giới thiệu đơi nét tình bạn Mạnh Hạo Nhiên Lí Bạch - Hồn cảnh sáng tác: H: Bài thơ sáng Tại lầu Hoàng Hạc, tiễn tác hoàn cảnh nào? Mạnh Hạo Nhiên Chiếu slide minh họa Quảng Lăng Mạnh Hạo Nhiờn Vn bn: - Hoàn cảnh sáng tác: H: Tìm hiểu tác phẩm phương diện: đề tài, thể loại, bố cục? H: Em có nhận xét - Đề tài: Tống tiễn – đề tài thơ ca? đề tài quen thuộc Gv: Đây đề tài quen thuộc thơ ca Chúng ta bắt gặp nỗi niềm “Người lên ngựa kẻ chia bào/ Rừng phong thu nhuộm màu quan san” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) hay dáng vẻ, tư đầy dứt khoát Người Tống biệt hành Thâm Tâm: “Đưa người 12 skkn - Tích hợp phân mơn: liên hệ tác phẩm văn học khác đề tài chia lí tiễn biệt Ví dụ: Trích đoạn “Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều” Truyện Kiều Nguyễn Du; Tống biệt hành (Thâm Tâm)… ta không đưa qua sông/ Sao có tiếng sóng lịng/ Bóng chiều khơng thắm khơng vàng vọt/ Sao đầy hồng mắt trong” Hoạt động 2: Đọc văn tiếp cận giới hình tượng thơ GV mời HS đọc thơ Gv nhận xét, hướng dẫn giọng đọc: chậm rãi, buồn, bâng khuâng GV cho học sinh nghe video ngâm thơ Hoạt động 3: Phân tích văn *GV lưu ý cho hs: phân tích thơ chữ Hán: ln phải đối chiếu phần phiên âm phần dịch thơ Chiếu slide Hoạt động nhóm: Chia nhóm theo tổ, tổ tìm hiểu vấn đề giao: Nhóm 1: Nhận xét không gian đưa tiễn (nơi đi) Nhóm 2: Nhận xét khơng gian đưa tiễn (nơi đến) Nhóm 3: Nhận xét thời gian đưa tiễn (nơi - GV cho HS nghe video ngâm thơ kết hợp hình ảnh minh họa II Đọc- hiểu văn bản: Hai câu đầu * Không gian đưa tiễn: - Nơi đi: + Phía Tây: / Nơi có cõi Phật, cõi tiên - nơi thoát tục (theo quan niệm người phương Đơng) / Nơi có vùng đất hoang sơ, bí hiểm, xưa dành riêng cho ẩn sĩ tu hành - nơi ẩn chứa tâm hồn cao, - Tích hợp Văn hóa: GV tích hợp với văn hóa tâm linh người phương Đơng Theo quan niệm người phương Đơng phía Tây nơi thoát tục, cõi phật, cõi tiên Ngoài lầu Hoàng Hạc địa danh khơng mang đậm dấu ấn lịch sử mà cịn đậm nét văn hóa tâm linh với truyền thuyết xưa kể lại (truyền thuyết Phí Văn Vi, truyền thuyết tiên ơng) + Lầu Hồng Hạc: di thần tiên, thắng cảnh thuộc huyện Vũ Xương- - Tích hợp địa lí: địa danh 13 skkn đến) Nhóm 4: Nhận xét mối quan hệ người – kẻ Các nhóm thảoluận vịng phút Đại diện nhóm thuyết trình HS nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, sửa chữa, chốt kiến thức - Nơi đến: Dương Châu nơi phồn hoa đô hội  đời trần tục  Không gian chia li + Rộng lớn (lầu Hồng Hạc - Sơng Trường Giang - Dương Châu) + Khung cảnh đẹp, đầy lãng mạn: từ di thần tiên, cánh buồm rẽ sóng, lướt hoa khói mùa xuân + Gợi nhiều suy nghĩ sâu kín: tác giả tiễn bạn từ di thần tiên, từ hướng tây phiêu diêu, thoát tục đến nơi Hồ Bắc (Trung Quốc), tương truyền nơi Phí Văn Vi tu luyện thành tiên cưỡi hạc vàng bay - Nơi đến: + Dương Châu: nơi phồn hoa đô hội đời trần tục  Không gian chia li: Rộng lớn, khung cảnh đẹp, đầy lãng mạn: Gợi nhiều suy nghĩ sâu kín tiếng lầu Hồng Hạc: Đây thắng cảnh tiếng Vũ Hán gắn liền với dịng sơng Trường Giang Nơi vốn đài quan sát xây dựng từ thời Tam Quốc Lầu Hoàng Hạc nguyên thủy gồm kiến trúc gỗ chạm trổ gồm tầng, đỉnh đồng… - Tích hợp nội mơn: GV giúp học sinh biết cách tạo lập văn (nói) trước tập thể thơng qua gọi HS đứng dậy trình bày kết hoạt động nhóm - Tích hợp Văn hóa: Trong văn hóa truyền thống người xưa, xã hội chưa có nhiều phương tiện giao thơng đại đưa tiễn thường diễn bến sông, điều nầy thể ca Khao khát nhập dao:“Thùng thùng trống đánh ngũ thế, giúp đời thực liên/ Bước chân xuống thuyền tế phải nếm chịu ko nước mắt mưa”(Ca dao) chua cay khơng chịu 14 skkn phồn hoa hội đời trần tục hướng đông Tâm ẩn kín thường trực tác giả: khao khát nhập thế, giúp đời ông vốn ưa sống tự do, phóng khống, khơng chịu quỳ gối trước cường cường quyền nên thực tế phải nếm chịu khơng chua cay GV: Vào tháng 3, mùa xuân, nước quyện với sương mù tháng tạo nên hình ảnh khói hoa bãng lãng Đây biểu tượng nghệ thuật có sức gợi Thơi Hiệu có ý thơ hay: “Yên ba giang thượng sử nhân sầu” GV: Chữ cố kết hợp với từ mang sắc thái biểu cảm đậm đà, ví dụ cố hương…Bản dịch thơ dịch chưa toát lên tình bạn tha thiết, gắn bó Lí Bạch Mạnh Hạo Nhiên H: Tiểu kết lại nội dung hai câu thơ đầu? luồn cúi cường quyền * Thời gian đưa tiễn: - Tháng ba - Mùa hoa khói -> Tăng cảm giác lưu luyến, bịn rịn buổi chia li - Yên hoa: + Cảnh đẹp + Phồn hoa (hé lộ nơi mà bạn tới) * Con người - Cố nhân: Gợi mối quan hệ gắn bó, thân thiết, tình cảm da diết, quyến luyến…  Hai câu đầu nêu lên: + Bối cảnh chia li đẹp 15 skkn H: So sánh nguyên tác dịch thơ câu (chú ý từ “cô phàm”, “bích khơng tận”), nhận xét cảnh vật nơi đây? - Cô phàm: + Nguyên tác: cánh buồm lẻ loi, đơn + Dịch thơ : Bóng buồm: làm sắc thái cánh buồm Liên hệ câu thơ Hồ Chí Minh thơ “Mộ” (Chiều tối): “Cơ vân mạn mạn độ thiên khơng” - Bích khơng tận: + Nguyên tác: Bóng cánh buồm lẻ loi xa dần, hút vào khoảng không xanh biếc màu xanh biếc bao la rợn ngợp +Gợi dịch chuyển chầm chậm, xa mờ dần, hút tầm mắt cánh buồm + Câu thơ dịch: “Bóng buồm khuất bầu buồn + Tình cảm q mến bạn lịng người lại + Gửi gắm tâm sâu kín tác giả với đời đường công danh Hai câu sau: - Cảnh: + Cô phàm: Cánh buồm cô đơn, lẻ loi Người lại đơn + Bích khơng tận: Màu xanh biếc bao la rợn ngợp Gợi dịch - Tích hợp phân mơn: Liên chuyển chầm chậm hệ văn khác: Mộ cánh buồm (Chiều tối – Hồ Chí Minh); Cánh buồm nâu (Nguyễn Bính) -> NT đối lập: Nhỏ nhoi, cô độc thuyền >< bao la rộng lớn dịng sơng - Tích hợp nội mơn: Phát biện pháp tu từ, phân tích hiệu biện pháp tu từ 16 skkn khơng”Sự chuyển dịch hồn tấtLàm sắc màu không gian chia li Liên hệ câu thơ Nguyễn Bính: “Anh đấy, anh đâu/ Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm” H: Em có nhận xét điểm nhìn nhà thơ? H: Cảm nhận em hình ảnh dịng Trường Giang chảy vào cõi trời? Giảng: Trước mắt nhà thơ, dòng Trường Giang cao dần lên, hòa nhập vào với trời xanh Ánh mắt nhà thơ đành bất lực trước không gian vô tận che khuất người bạn tri âm H: Hai câu thơ cuối cho thấy tâm trạng tác giả? + Điểm nhìn: Trên lầu cao: nhìn lâu hơn, thấm thía nỗi đơn + Cịn lại dịng Trường Giang mênh mơng chảy vào cõi trời Là hình ảnh tưởng tượng phi phàm, bay bổng, lãng mạn Gợi không gian vũ trụ rộng lớn, kì vĩ đem đến cảm giác chống ngợp, người thêm nhỏ bé, đơn - Tình: + Sự cô đơn, bé nhỏ thuyền người trước thiên nhiên bao la Nỗi cô đơn thêm vời vợi, nỗi nhớ thêm thăm thẳm H: Điều cho thấy tình + Cái nhìn dõi theo đau cảm tác giả với bạn đáu, tình cảm chân ntn? thành, tha thiết tác giả bạn H: Tiểu kết nội dung 17 skkn - Tích hợp địa lí: Bài 3: Sơng ngịi cảnh quan châu Á (Địa lí - Nhà xuất giáo dục Việt Nam): Trường Giang dịng sơng lớn Trung Quốc, huyết mạch giao thông đất nước nghệ thuật câu thơ sau?  Hai câu sau: Đằng sau nhìn đăm đăm diệu vợi lịng nặng ân tình người bạn tri Hoạt động 4: kỉ Tổng hợp, đánh giá GV cho học sinh tổng III Tổng kết kết vào phiếu học tập, Nghệ thuật: từ làm để - Hàm súc, ý ngôn đánh giá khả hiểu ngoại HS Sau thu - Tả cảnh ngụ tình lại phiếu học tập, gv - Hình ảnh thơ chọn lọc hs chốt lại - Ngơn ngữ thơ gợi cảm điểm - Giọng điệu trầm lắng H: Những thành công - Kết hợp yếu tố trữ tình, nghệ thuật thơ? tự sự, miêu tả H: Nêu ý nghĩa văn Nội dung văn thơ? Tình bạn sâu sắc, chân Một HS đọc ghi nhớ SGK thành – điều thiếu đời sống tinh thần người thời đại * Hoạt động 3: Luyện tập (Học sinh luyện tập lớp) - Tích hợp mơn Giáo dục cơng dân kĩ sống Câu hỏi luyện tập: Từ tình bạn đẹp thơ vừa học, em có suy nghĩ vị trí tình bạn sống ngày hơm Làm để có tình bạn đẹp tuổi học trò? HS: Trả lời GV: Định hướng: Tình bạn dù hồn cảnh nào, thời đại có vai trị quan trọng Để tình bạn vững, lâu dài cần có chân thành, sẻ chia, giúp đỡ lẫn nhau… * Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng: Giáo viên tập hướng dẫn học sinh làm nhà 18 skkn Câu hỏi : Hãy sưu tầm thơ hay, câu danh ngơn, câu nói hay tình bạn - Dặn dò: + Học thuộc lòng thơ + Soạn mới: “Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ” Đánh giá kết học tập học sinh Trong trình dạy học, kết học tập học sinh đánh giá khả giải vấn đề, trình thực nội dung học Thông qua hoạt động nhóm, qua cách trả lời câu hỏi giáo viên, trình bày quan điểm cá nhân tình bạn, thân nhận thấy em hiểu vấn đề, có khả diễn đạt, trình bày quan điểm, suy nghĩ thân Nhìn chung học sinh học tập tích cực, lớp học sơi nổi, học sinh hiểu Ngoài ra, phần Tổng kết nội dung nghệ thuật thơ, giáo viên cho học sinh thực phiếu học tập, sau thu lại để đánh giá khả hiểu em PHIẾU HỌC TẬP NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ NỘI DUNG NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT - - - - - - Trong trình dạy học theo hướng tích hợp mơn Ngữ văn nói chung “Tại lầu Hồng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” nói riêng, tơi nhận thấy chất lượng môn học nâng cao, học sinh đam mê hứng thú học tập môn so với trước Đó động lực mà thân giáo viên phải tìm tịi, sáng tạo nhiều để học sinh có nhiều đam mê, hứng thú môn Ngữ văn III PHẦN KẾT LUẬN Ý nghĩa đề tài Việc tạo hứng thú, khơi gợi lại niềm đam mê học sinh học môn Ngữ văn niềm trăn trở nhiều giáo viên Trong 19 skkn sống ngày đại, vấn đề tiếp nhận thông tin trở nên dễ dàng, việc làm để đổi phương pháp dạy học thách thức người dạy học Nhằm hướng tới phát triển lực người học, dạy học theo chủ đề tích hợp hướng vận dụng thiết thực thời gian qua Thấy mặt tích cực, tính hiệu dạy học theo chủ đề tích hợp, lí sáng kiến kinh nghiệm “Dạy học tác phẩm “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) tác giả Lí Bạch theo hướng tích hợp” mà mong muốn hướng đến Trong đề tài này, để dạy tác phẩm “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) theo hướng tích hợp, tơi dựa sở lí thuyết chung, sau vận dụng vào học cụ thể Có ba hướng triển khai tích hợp: Tích hợp nội mơn; Tích hợp phân mơn; Tích hợp liên mơn để giúp học sinh hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ thái độ Việc dạy học theo hướng tích hợp vào “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) đảm bảo chuẩn kiến thức, giúp học sinh hệ thống kiến thức liên mơn, hình thành kĩ sống cần thiết phù hợp Kiến nghị, đề xuất : Với lãnh đạo cấp trên: Tiếp tục tổ chức buổi tập huấn để giới thiệu thiết kế học mới, học hỏi chia sẻ kinh nghiệm, nâng cao lực chuyên mơn Cuối cùng, tơi mong đóng góp, ý kiến chia sẻ từ quý Thầy Cô giáo để viết hoàn thiện 20 skkn ... thực người dạy học, chọn đề tài: ? ?Dạy học tác phẩm “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) tác giả Lí Bạch theo hướng tích hợp? ?? Hi vọng... dung học, theo tơi hướng hợp lí thiết thực Qua đề tài: ? ?Dạy học tác phẩm “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên di Quảng Lăng” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) tác giả Lí Bạch theo. .. Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) tác giả Lí Bạch theo hướng tích hợp 2.1 Dạy học tích hợp hướng tích hợp Theo từ đi? ??n Tiếng Việt: ? ?Tích hợp kết hợp

Ngày đăng: 13/02/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan