Skkn đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh qua các bài kiểm tra định kỳ môn ngữ văn 12 thpt

54 1 0
Skkn đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh qua các bài kiểm tra định kỳ môn ngữ văn 12 thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A ĐẶT VẤN ĐỀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc TÊN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP “ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SI[.]

CỢNG HÒA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đợc lập – Tự – Hạnh Phúc TÊN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP: “ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH QUA CÁC BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MƠN NGỮ VĂN 12 THPT” Quảng Bình, tháng 01 năm 2019 skkn I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP Kiểm tra thu thập thông tin kết thực mục tiêu dạy học, đánh giá xác định mức độ đạt hoạt động học tập so với mục tiêu đề Trong trình dạy học, kiểm tra đánh giá (KTĐG) kết học tập học sinh (HS) khâu quan trọng nhằm xác định thành tích học tập mức độ chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, vận dụng người học Hoạt động tiến hành theo trình tự, đan xen lẫn nhằm khảo sát xem xét định lượng lẫn định tính kết học tập học sinh Bởi thế, việc xác định chuẩn đánh giá cách khoa học, khách quan u cầu vơ quan trọng KTĐG qua có tác động tới nhiều đối tượng giáo dục Đối với người học - trung tâm hoạt động dạy học, kết KTĐG thúc đẩy trình học tập, giúp người học tự đánh giá mức độ đạt thân để có phương pháp ơn tập, củng cố, hoàn thiện tri thức với hệ thống thao tác tư Đối với người dạy, kết KTĐG tạo sở cho điều chỉnh sư phạm, qua mà khơng ngừng nâng cao hồn thiện thân trình độ chun mơn phương pháp giảng dạy Đối với cấp quản lí giáo dục, KTĐG giúp đánh giá chất lượng giáo dục, sở có điều chỉnh, xây dựng, đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp Vì khẳng định rằng, KTĐG khâu vô quan trọng, tách rời hoạt động dạy học nhà trường, nói rằng, KTĐG động lực thúc đẩy trình dạy học Nhận thức đắn vị trí tầm quan trọng KTĐG, có giải pháp khắc phục nhược điểm trạng đánh giá góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình đào tạo Thấy vai trị to lớn đó, xu hướng giáo dục đề cao yêu cầu đổi phương pháp dạy học (PPDH) đồng thời phải đổi KTĐG Định hướng đổi KTĐG là: Chuyển đánh giá từ hoạt động gần độc lập với q trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào trình dạy học, xem đánh PPDH Như vậy, KTĐG coi trọng mà trở thành phương pháp dạy học, sử dụng thường xuyên trình dạy học Để thực mục tiêu này, Bộ Giáo dục Đào tạo thực nhiều nội dung, triển khai đồng bộ, thiết thực, nội dung gần KTĐG học sinh theo định hướng phát triển lực Đây yêu cầu cần thiết thử thách lớn lao cho giáo viên học sinh năm đầu thực Là giáo viên xu hội nhập, thân nhận thức sâu sắc vấn đề đổi KTĐG, tích cực tìm tịi, suy nghĩ, trao đổi đúc rút số kinh nghiệm việc thực kiểm tra đánh giá học sinh cách hiệu quả, góp phần nâng cao cất lượng giáo dục Chính tơi xin trình bày skkn đề tài: Đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh qua kiểm tra định kỳ môn ngữ văn 12 THPT Đề tài lựa chọn mẻ, triển khai lơgic, trình bày lập luận khoa học, xác dễ áp dụng trình kiểm tra đánh giá I.2 ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP - Với nhận thức kinh nghiệm thân, đề tài đưa số giải pháp việc đổi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn lớp 12 theo hướng phát triển lực Nội dung đề tài chủ yếu xoay quanh hệ thống đề kiểm tra, hướng dẫn chấm kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn lớp12 cách cụ thể, khoa học, mẻ Giáo viên dựa vào giải pháp để kiểm tra đánh giá học sinh cách phù hợp - Qua trao đổi với đồng nghiệp tìm hiểu tài liệu liên quan, tơi thấy chưa có cá nhân, tập thể đề cập đến đề tài cách đầy đủ kiểm tra định kì theo chương trình Ngữ Văn 12 THPT, có đề cập đến vấn đề lí luận đưa đến đề thi minh họa Như vậy, đề tài theo đuổi thực có tính mẻ, có ý nghĩa cấp thiết việc kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn trường THPT - Công trình nghiên cứu tơi triển khai dựa tiền đề lý luận - thực tiễn sáng rõ, giải pháp đưa phù hợp với nguyên tắc, quy định, quy trình kiểm tra đánh giá mơn - Đề tài cịn phù hợp với tình hình đổi phương pháp dạy - học, kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn bậc THPT Nó phù hợp với thành tựu khoa học giáo dục Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai - Hệ thống giải pháp đề tài đưa có khả áp dụng phạm vi rộng dễ thực nhà trường THPT Đề tài triển khai, kiểm nghiệm hai năm học vừa qua trường tơi cơng tác skkn II PHẦN NỢI DUNG II.1 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: II.1.1 Công tác thực Giáo viên kiểm tra đánh giá Để thực đề tài, tiến hành khảo sát trường THPT lân cận công tác thực KTĐG số giáo viên môn Ngữ văn Sau điều tra kết nhận sau: Nội dung Kết Thái độ thầy (cô) với đổi KTĐG? Nội dung KT thầy (cô) thường áp dụng? Hình thức KT thầy (cơ) thường áp dụng? Rất quan tâm Số lượng 10/30 Ít quan tâm Tỉ lệ 33,3% Kiến thức Số lượng 17/30 Tỉ lệ 56,7% Số lượng 15/30 Tỉ lệ 50% Số lượng 05/30 Kiến thức - Kỹ Tỉ lệ Số lượng 33,3% 10/30 Tự luận Số lượng 20/30 Không quan tâm Trắc nghiệm Tỉ lệ 66,7% Tỉ lệ 16,7% Năng lực Số lượng 3/30 Tỉ lệ 10% Trắc nghiệm - Tự luận Số lượng Tỉ lệ 10/30 33,3% Số lượng Tỉ lệ 0/30 0% Thỉnh thoảng, sơ Đầy đủ hiệu Không thực Thực trả sài KT thầy Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ (cô)? 12/30 40% 15/30 50% 3/30 10% II.1.2 Kết kiểm tra đánh giá học sinh Song song với việc thực KTĐG giáo viên kết KTĐG học sinh Với tiêu chí khách quan nghiên cứu đề tài, tiến hành điều tra 100 học sinh trường THPT nơi công tác, sau điều tra kết nhận sau: Nội dung Thái độ kiểm tra em? Cách thức làm kiểm tra em? Kết Nghiêm túc Số lượng 20/100 Tỉ lệ 20% Suy nghĩ làm Số lượng 15/100 Tỉ lệ 15% Ít nghiêm túc Số lượng 40/100 Tỉ lệ 40% Tái lại học Số lượng 40/100 Tỉ lệ 40% Không nghiêm túc Số lượng 40/100 Tỉ lệ 40% Chép theo tài liệu Số lượng 45/100 Tỉ lệ 45% skkn Hiệu qua kiểm tra? Tiến rõ rệt Số lượng 15/100 Tỉ lệ 15% Tiến vừa phải Số lượng 20/100 Tỉ lệ 20% Không tiến Số lượng 65/100 Tỉ lệ 65% II.1.3 Một số hạn chế công tác kiểm tra đánh giá trường phổ thơng Những số biết nói phần cho ta thấy thực trạng KTĐG kết KTĐG trường THPT Có thể thấy việc thực công tác đổi KTĐG giáo viên chưa thực tích cực Hầu giáo viên thiếu nhiệt tình, hăng say cơng tác đổi Cịn nhiều giáo viên thực chiếu lệ, hình thức Đâu cịn phận giáo viên bàng quan với nhiệm vụ, chưa hiểu rõ vai trị thân cơng tác đổi mới, coi công tác đổi việc “cấp trên” Vì việc KTĐG dừng lại chủ yếu việc KTĐG kiến thức học, tiến chút quan tâm tới kỹ làm bài, lực học sinh vận dụng kiến thức kỹ chưa đề cập đến Hình thức KTĐG sử dụng hạn chế so với yêu cầu Các giáo viên sử dụng hình thức tự luận thói quen định sẵn Hình thức trắc nghiệm sử dụng chưa sử dụng tạo thiếu hụt đáng kể việc đánh giá tư Không thế, lối mòn kiểm tra cũ tạo điều kiện thuận lợi cho tồn muôn thuở chưa thể bị xóa nhịa Đó lối học tủ, học thuộc, học máy móc cịn học sinh sử dụng Công tác giáo dục ý thức học sinh trung thực thi cử chưa đạt hiệu cao Chưa thể nhìn nhận khả thực học sinh sau kiểm tra để kịp thời soi chiếu vào trình dạy học để đúc rút, chỉnh sửa Vì chưa thể đánh giá lực, chưa thể buồn vui với giảm sút - tiến học trò II.1.4 Nguyên nhân Thực trạng tồn nhiều nguyên nhân Đầu tiên kể đến trách nhiệm thuộc nhà quản lí giáo dục Phải nhận thức xu thế, nhiệm vụ đổi giáo dục nói chung, KTĐG nói riêng số cán quản lí chưa cao, chưa triệt để nên dẫn đến đạo, triển khai thực chưa liệt Công tác tập huấn đổi KTĐG đơn vị chưa cụ thể dẫn đến việc giáo viên thực cách máy móc, lơ mơ theo hướng dẫn qua loa tổ trưởng chuyên môn Nếu vậy, làm giáo viên lĩnh hội sâu sắc đường lối, hiểu biết rõ ràng nhiệm vụ? Thiết nghĩ, câu hỏi lớn cho ngành giáo dục nói chung Nhận thức chưa đầy đủ dẫn tới việc thực đổi KTĐG chiếu lệ tất yếu Đại phận giáo viên coi KTĐG nhiệm vụ quy định giảng dạy, họ thực cho kịp tiến độ, thời gian Các kiểm tra dừng lại kiểm tra kiến thức - kĩ kiểm tra lực học sinh vấn đề mẻ skkn Nguyên nhân thứ hai thuộc giáo viên Dường sức ì, ngại khó số giáo viên cịn lớn Họ khơng muốn đổi thay, họ khơng thích tìm tịi, họ khơng ưa mẻ Từ tư tưởng dẫn đến việc thực “cho có”, cho “hợp lí hồ sơ”.Thực trạng cịn tồn nguyên nhân chưa thực đổi PPDH Lối truyền thụ chiều, coi nặng kiến thức thành trì chắn khó chuyển lay Vì thế, coi KTĐG PPDH trình dạy học mục tiêu xa vời II.2 NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI: PHẦN MỘT: NHẬN THỨC VỀ LÍ LUẬN KTĐG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Sự khác KTĐG theo lực theo chuẩn KT - KN Đánh giá theo chuẩn KT - KN quan tâm nhiều đến việc HS nắm sau quá trình học tập, dựa chủ yếu vào khối lượng kiến thức để xếp hạng học sinh, ý vào việc xếp hạng người học với Hoạt động đánh giá thường diễn vào thời điểm định trình dạy học, đặc biệt trước sau dạy Câu hỏi, tập mang tình hàn lâm, gắn với nội dung học tập nhà trường Việc chấm, trả kiểm tra chưa trở thành hoạt động tổ chức học sinh suy ngẫm trải nghiệm; kết kiểm tra đánh giá không giáo viên lưu giữ cách hệ thống, chưa sử dụng hồ sơ để liên tục tác động uốn nắn, dạy học phân hóa đến cá nhân học sinh Mục đích kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh chủ yếu quan tâm đến kiến thức, làm cho người dạy người học không hiểu rõ được lực vận dụng kiến thức để giải vấn đề nhận thức thực tiễn Đánh giá dựa theo lực đánh giá khả tiềm ẩn HS dựa kết đầu cuối giai đoạn học tập, trình tìm kiếm minh chứng việc HS thực thành cơng sản phẩm Đánh giá theo lực là xem xét, đánh giá HS đã vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học thế nào, có nghĩa là thiên xác định mức độ lực cá nhân người học so với mục tiêu đề môn học Việc đánh giá tập trung vào việc xem HS đã làm được điều gì qua học (năng lực, kĩ đạt được), không phải xem các em học được cái gì, được truyền thụ kiến thức gì Từ xem xét tiến người học so với họ Đánh giá theo lực đánh giá qua tình huống, vấn đề có giá trị ứng dụng thực tiễn, sát với thực tiễn, học sinh giải tập địi hỏi vận dụng kiến thức cách tích hợp Đánh giá theo lực sử dụng thời điểm trình dạy học, trọng đến đánh giá học Đề thi/kiểm tra theo hướng đánh giá lực coi trọng câu hỏi yêu cầu sử dụng kiến thức, kỹ tổng hợp, vốn sống hiểu biết xã hội để trả lời, lý skkn giải vấn đề xảy thực tiễn, nhất là những vấn đề có tính thời sự, làm cho học sinh bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường Để hoàn thành những câu hỏi vậy, ngồi kiến thức trang bị khn khổ sách giáo khoa, học sinh cần tích lũy kiến thức hiểu biết xã hội, nắm bắt vấn đề đời sống xã hội, rèn luyện lực tư độc lập, lực trình bày kiến vấn đề kinh tế, xã hội, mơi trường Xây dựng câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh Để KTĐG theo định hướng lực học sinh đòi hỏi việc thay đổi quan niệm cách xây dựng nhiệm vụ học tập, câu hỏi tập Song song với việc phát hạn chế tập truyền thống, nhận ưu điểm bật dạng tập tiếp cận lực Đó ưu điểm dễ nhận thấy như: Trọng tâm không thành phần tri thức hay kỹ riêng lẻ mà vận dụng có phối hợp thành tích riêng khác sở vấn đề người học; Không theo nội dung định hướng mà ln theo tình sống học sinh Nội dung học tập mang tính tình huống, tính bối cảnh tính thực tiễn Với ưu điểm bật người ta đưa đặc điểm tập theo định hướng lực, cụ thể có tám đặc điểm Trong đặc điểm có số đặc điểm đáng lưu ý cả, là: Bài tập theo định hướng lực phải đảm bảo yêu cầu mức độ khó khác nhau, cần mơ tả tri thức kỹ yêu cầu, đồng thời định hướng kết Bài tập theo định hướng lực phải hỗ trợ việc tích lũy kiến thức qua học tập, cụ thể liên kết nội dung năm học, nhận biết gia tăng lực, vận dụng thường xuyên học Bài tập theo định hướng lực dần hỗ trợ cá nhân hóa việc học tập, cần khuyến khích cá nhân có trách nhiệm với việc học, sử dụng sai lầm hội thân Bài tập theo định hướng lực cần xây dựng sở chuẩn, tăng cường lực xã hội, tích cực giải vấn đề nhận thức, đặt vấn đề mở, gắn với nhiều tình huống, hoàn cảnh khác Để xây dựng câu hỏi tập hợp lí cần nắm vững mức độ nhận thức tư Trước hết mức trình, hệ thống câu hỏi tập cần rèn luyện cho học sinh theo trình hồi tưởng thơng tin → xử lí thơng tin → tạo thơng tin Tương ứng với mức q trình mức độ nhận thức tư duy: Nhận biết → thông hiểu → vận dụng thấp → vận dụng cao Cụ thể: Biết: Nhận biết lại, tái tạo lại theo cách thức không thay đổi Hiểu: Nắm bắt ý nghĩa, phản ánh, lí giải, giải thích, cắt nghĩa kiện, vấn đề, nội dung học skkn Vận dụng thấp: Khả vận dụng kiến thức vào tình mới, cụ thể, khả phân tích, suy luận, liên hệ, so sánh Vận dụng cao: Khả liên kết thành phần để tạo thành tổng thể, khả phê phán thẩm định giá trị tư liệu theo mục đích định Dựa mức độ nhận thức đặc điểm học tập định hướng lực, xây dựng tập theo dạng sau: Dạng 1: Các tập tái :Yêu cầu hiểu tái tri thức VD: Nêu thông tin văn bản, Liệt kê nhân vật truyện, nhận biết thể loại, nắm bố cục tác phẩm Dạng 2: Các tập vận dụng: Yêu cầu vận dụng kiến thức tình không thay đổi nhằm củng cố kiến thức rèn luyện kỹ VD: Hiểu đặc điểm thể loại, nêu ý nghĩa nhan đề, hiểu tình cảm cảm xúc nhân vật trữ tình thơ, nắm đặc điểm thân phận nhân vật Dạng 3: Các tập giải vấn đề: Yêu cầu phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức vào tình thay đổi, giải vấn đề VD: Từ hiểu biết tác phẩm, lí giải giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, qua tác phẩm khái quát phong cách tác giả, từ tác phẩm đặc điểm thể loại Dạng 4: Các tập gắn với bối cảnh, tình thực tiễn: Yêu cầu sáng tạo, lựa chọn cách tiếp cận, đường giải thân VD: Rút học cho thân sau học tác phẩm, So sánh, liên hệ, xâu chuỗi vấn đề tác phẩm hoàn cảnh thực sống, Thể kiến giải riêng văn PHẦN HAI: XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MƠN NGỮ VĂN 12 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Trên sở nắm vững quy tắc biên soạn đề kiểm tra giá theo định hướng phát triển lực học sinh, tơi xây dựng đề kiểm tra định kì mơn Ngữ Văn 12 THPT nhằm cụ thể hố vấn đề lý thuyết trình bày phần Về cấu trúc đề ra, kiểm tra định kì bình thường, đề gồm phần: Phần (3 điểm): Đọc hiểu (4 câu hỏi); Phần II (7 điểm): Làm văn (1 câu hỏi) Riêng đề thi học kì, đề gồm phần: Phần I (3 điểm): Đọc hiểu (4 câu hỏi); Phần II: Câu (2 điểm): Nghị luận xã hội, câu (5 điểm): Nghị luận văn học Các đề kiểm tra định kì mơn ngữ văn 12 thpt 1.1 Đề kiểm tra số 1.1.1 Ma trận đề kiểm tra Mức độ Nhận biết Chủ đề Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao Tổng số skkn I Đọc hiểu - Nhận biết đề tài, thể loại, phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt văn Số câu Số điểm 1,0 Tỷ lệ 10% II Làm văn - Xác định Nghị luận yêu tư cầu nghị tưởng đạo lí luận, phạm vi dẫn chứng thao tác lập luận - Lí giải nội dung, ý nghĩa, thông tin, kiện, chi tiết văn - So sánh, đánh giá, nhận xét văn theo cảm nhận cá nhân 1,0 10% - Lựa chọn, xếp luận điểm làm sáng tỏ vấn đề nghị luận 1,0 10% - Vận dụng hiểu biết xã hội kĩ tạo lập văn để viết nghị luận tư tưởng đạo lí Số câu Số điểm Tỷ lệ Tổng số câu Tổng số 1,0 điểm 10% Tỷ lệ 1.1.2 Đề kiểm tra 1,0 10% 1,0 10% 3,0 30% - Bày tỏ quan điểm cá nhân vấn đề nghị luận, liên hệ rút học thân 7,0 70% 7,0 70% 7,0 70% 10,0 100% ĐỀ Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc hai đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Lũ từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi (Mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nơn nao Lưng mẹ cịng dần xuống Cho ngày thêm cao (Trong lời mẹ hát- Trương Nam Hương) skkn Câu (0.5 điểm) : Nêu hai phương thức biểu đạt bật đoạn thơ thứ Câu (0.5 điểm) : Xác định thể thơ đoạn thơ thứ hai Câu (1.0 điểm): Xác định nghệ thuật tương phản đoạn thơ Câu (1.0 điểm): Những điểm giống nội dung, nghệ thuật hai đoạn thơ gì? (Trả lời khoảng 5-7 dịng) Phần II: Làm văn (7,0 điểm) “Mọi phẩm chất đức hạnh hành động” Ý kiến nhà văn Pháp M Xi-xê-rông gợi cho anh (chị) suy nghĩ việc tu dưỡng học tập thân ĐỀ Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: Nhìn vào cách thức tổ chức học tập thi cử thấy học để làm quan Mục đích việc học để ứng thí, đỗ đạt thành ơng nghè ông cử bổ nhiệm làm quan Nếu thi rớt chờ khóa sau thi lại Chính có người suốt đời thi, bố, thi khóa Vì vậy? Vì cách thức tiến thân khẳng định nhanh xã hội phong kiến với thứ bậc “sĩ, nông, công, thương” phân định rõ ràng Đó đầu tư lớn, khát vọng đổi đời cháy bỏng, nhiều vượt qua nhu cầu sinh lí thơng thường Vì có chuyện “chàng chưa thi đỗ chưa động phịng”, “chưa đỗ ông nghè đe hàng tổng”, võng anh trước võng nàng theo sau” (Trích từ viết TS Giáp Văn Dương Tuổi trẻ Online ngày 12/11/2013) Câu (0,5 điểm): Xác định phong cách ngơn ngữ đoạn trích trên? Câu (0,5 điểm): Đặt nhan đề cho đoạn trích? Câu (1,0 điểm): Hiểu sĩ nông công thương tác giả đề cập đoạn trích? Câu (1,0 điểm): Từ nội dung đoạn trích, anh (chị) suy nghĩ vấn đề học tập đường tiến thân thân tương lai? (trả lời khoảng -7 dòng) Phần II: Làm văn (7,0 điểm) Suy nghĩ anh (chị) danh thực sống? 1.1.3 Hướng dẫn chấm Hướng dẫn chung: -Trên sở mức điểm định, cần xem xét thêm yêu cầu kĩ tối đa thấp - Điểm toàn làm tròn đến 0,25 Hướng dẫn cụ thể: ĐỀ 10 skkn ... sinh cách hiệu quả, góp phần nâng cao cất lượng giáo dục Chính tơi xin trình bày skkn đề tài: Đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh qua kiểm tra định kỳ môn ngữ văn 12 THPT. .. đổi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn lớp 12 theo hướng phát triển lực Nội dung đề tài chủ yếu xoay quanh hệ thống đề kiểm tra, hướng dẫn chấm kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn lớp12 cách cụ thể, khoa học, ... riêng văn PHẦN HAI: XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MƠN NGỮ VĂN 12 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Trên sở nắm vững quy tắc biên soạn đề kiểm tra giá theo định hướng phát triển lực

Ngày đăng: 13/02/2023, 08:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan