Nâng cao chất lượng vay vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

13 163 0
Nâng cao chất lượng vay vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao chất lượng vay vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Báo cáo thực tập Lời mở đầu Với mong muốn sẽ có thêm nhiều kĩ năng cũng nh kinh nghiệm về nghiệp vụ ngân hàng, em đã chọn ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Bách Khoa làm nơi thực tập. Nhận thức đợc mục đích của việc thực tập là để cọ sát với môi trờng làm việc, củng cố thêm kĩ năng, kiến thức học đợc ở nhà trờng, em đã cố gắng tiếp cận và tìm hiểu các công việc trong ngân hàng mà cụ thể là phòng kế hoạch kinh doanh nơi mà em đợc phân về. Đợc sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị nhân viên tại đây em đã mạnh dạn chọn đề tài Giải pháp nâng cao chất lợng cho vay đỗi với doanh nghiệp vừa nhỏ tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Bách Khoa để nghiên cứu kỹ hơn chuẩn bị cho luận văn tốt nghiệp cuối khóa. Do trình độ khả năng còn hạn chế, nên trong một thời gian ngắn em không thể nghiên cứu hết tất cả các vần đề cũng nh không thể trình bầy đầy đủ nhất, khoa học nhất các nội dung của báo cáo. Em mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô các cô chú trong ngân hàng. Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của giảng viên Th.s Nguyễn Văn Đức các thầy cô trong khoa Tài chính Ngân hàng cùng các cán bộ công nhân viên chức ở NHNo&PTNT chi nhánh Bách Khoa để bài viết của em đợc hoàn thành tốt. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2009 Nguyễn Thanh Xuân 10 - 53 Báo cáo thực tập Phần I: Tổng quan về NHNO&PTNT chi nhánh Bách Khoa 1.1. Quá trình hình thành phát triển chi nhánh. Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Bách Khoa, tiền thân là phòng giao dịch Bách Khoa đợc giám đốc NHNo & PTNT Láng Hạ ra quyết định thành lập số 293/QĐ NHLL ngày 15/07/2001. Đây là phòng giao dịch đầu tiên đợc mở ra của NHNo & PTNT Láng Hạ,một trong năm ngân hàng cấp 1 trực thuộc NHNo & PTNT Việt Nam có trên địa bàn Hà Nội Đến năm 2002 phòng giao dịch Bách Khoa ổn định tăng trởng mạnh đợc nâng cấp thành chi nhánh cấp II thuộc NHNo & PTNT Láng Hạ. Năm 2003, nâng cấp chi nhánh, mở rộng mạng lới hoạt động triển khai công trình hiện đại hóa hợp tác ngân hàng (World Bank). Năm 2005 mở thêm phòng giao dịch số 9. Năm 2008, mở thêm phòng giao dịch số 7. 1.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Bách Khoa. 1.2.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT chi nhánh Bách Khoa. Nguyễn Thanh Xuân 10 - 53 Giám đốc PGĐ KTNQ PGĐ KHKD PGĐ TCHC P. KTNQ P.KHKD P.TTQT P.Thẩm định P. TCHC P. KTKT NB Báo cáo thực tập 1.2.2 Chức năng các phòng ban * Ban giám đốc gồm có một giám đốc 3 phó giám đốc có nhiệm vụ lãnh đạo điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. * Phòng kế hoạch kinh doanh: Nghiên cứu, đề xuất chiến lợc khách hàng, chiến lợc huy động vốn tại địa phơng. Xây dựng kế hoạch kinh doanh trung dài hạn theo định hớng kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh Bách Khoa Tổng hợp theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh quyết định kế hoạch đến các chi nhánh NHNo trên điạ bàn. Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn điều hòa vốn kinh doanh đối với các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn. Tổng hợp phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo báo các sơ kết, tổng kết. Thực hiện các nhiệm vụ do Giám đốc chi nhánh giao * Phòng kế toán ngân quỹ: Làm nhiệm vụ trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê thanh toán teo quy định của ngân hàng Nhà nớc Hạch toán thu chi tài chính, quỹ tiền lơng đối với chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn NHNo cấp trên phê duyệt. Thực hiện các nhiệm vụ thanh toán trong ngoài nớc. Quản lý sử dụng các quỹ chuyên dùng. Đồng thời chấp hành quy định về an toàn kho quỹ. * Phòng thanh toán quốc tế: Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quỗc tế theo quy định, các dịch vụ kiều hối chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng nớc ngoài. * Phòng thẩm định: Là bộ phận chuyên môn nghiệp vụ của chi nhánh có chức năng tham mu cho giám đốc chi nhánh trong việc quản lý , chỉ đạo hoạt động thẩm định tại chi nhánh và trực tiếp thẩm định các dự án, phơng án đầu t tín dụng bảo lãnh vợt quyền phán quyết của Giám đốc chi nhánh cấp dới, các món vay do Tổng giám đốc, giám đốc chi nhánh qui định, chỉ định. Theo dõi quản lý các món vay nh: Hoàn thiện các thủ tục để giải ngân, kiểm tra món vay, đôn đốc thu nợ, thu lãi, xử lý nự do cán bộ tín dụng đảm nhiệm theo quy chế hiện hành. *Phòng tổ chức hành chính: Thực thi pháp luật có liên quan tới an ninh, trật tự, phòng cháy, nổ tại cơ quan, lu trữ các văn bản pháp luật có liên quan, là đầu mối giao tiếp khách hàng đến làm việc, công tác, trực tiếp quản lý các con dấu, thực hiện công tác hành chính, văn th, Nguyễn Thanh Xuân 10 - 53 Báo cáo thực tập lễ tân, bảo vệ, y tế, hậu cần của chi nhánh. Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định, mua sắm thiết bị làm việc. * Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ. Kiểm tra công tác điều hành của NHNo&PTNT chi nhánh Bách Khoa các đơn vị trực thuộc theo nghị quyết của Hội đồng quản trị chỉ đạo của tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam. Kiểm tra , giám sát việc chấp hành các quy định của NHNN về dảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng. Tổ chức kiểm tra xác định, tham mu cho giám đốc giải quyết đơn th thuộc thẩm quyền, làm nhiệm vụ thờng trực chống tham nhũng, tham ô lãng phí, tiết kiệm cho đơn vị. * Nhiệm vụ chủ yếu của NHNo&PTNT Bách Khoa: + Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kì hạn của các tổ chức kinh tế, tài chính tín dụng, cá nhân trong nớc + Nhận tiền gửi tiết kiệm của dân c bằng VNĐ, ngoại tệ. + Cho vay đối với doanh nghiệp, hộ sản xuất, cho vay tiêu dùng với các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nh: séc, chuyển khoản. + Thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng, thanh toán quốc tế, nghiệp vụ bảo lãnh , kinh doanh ngoại tệ, thẻ ATM 1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh 1.3.1 Hoạt động huy động vốn: Huy động vốn đợc xác định là một trong những nghiệm vụ trọng tâm có ý nghĩa quyết định đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Trong những năm qua chi nhánh Bách Khoa đã nỗ lự không ngừng mở rộng nâng cao chất lợng, đổ mới công nghệ, phơng thức phục vụ khách hàng, tạo cho khách hàng sự an tâm tin cậy. Nhờ đó, chi nhánh bách Khoa đã thu hút đợc nhiều Khách Hàng gửi tiền vào Ngân hàng từ đó huy động đợc khố lợng lớn tiền nhà rỗi trong dân c phục vụ cho nhu cầu phát triển của các tổ chức doanh nghiệp cũng nh bản thân Ngân hàng. Bảng 1 : Cơ cấu nguồn vốn huy động cảu NHNo & PTNT chi nhánh Bách Khoa Đơn vị : Tỷ đổng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 07/06 So sánh 08/07 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % 1353,8 100 1726,1 100 2275 100 372,3 27,5 548,9 31,8 1_ Phân theo thời gian TG KKH <12 tháng 159,7 11,8 207,1 12 259,3 11,4 47,4 29,7 52,2 25,2 Kì hạn 12- 24 tháng 400,3 29,6 604,1 35 1524,3 67 203,8 50,9 920,2 152 Nguyễn Thanh Xuân 10 - 53 Báo cáo thực tập Kỳ hạn <24 tháng 793,8 58,6 914,9 53 491,4 21,6 121,1 24,67 -423,5 -46,5 2_ Phân theo tính chất nguồn vốn TG dân c 1032 76,2 896,6 51,9 711 31,3 -135,4 -151 -185,6 -26,1 TG tổ chức kinh tế 121 8,9 256,9 14,9 964 42,4 135,9 53,1 707 73,1 TG tổ chức tín dụng 200,8 14,8 572,6 33,2 600 26,3 371,8 65 27,4 4,6 Qua bảng trên ta thấy đợc rằng Tổng nguồn vốn huy động đợc qua các năm đều tăng. Tổng nguồn vốn huy động năm 2006 là 1726.1 tỷ đồng tăng so với năm 2006 là 27.5%. Tổng nguồn vốn huy động đợc năm 2008 là 2275 tỷ đồng tăng so với năm 2007 lầ 31.8% bằng 549,8 tỷ đồng.Trong đó, tiền gửi từ dân c luôn chiếm tỷ trọng cao hơn (52% - 76,2%). Điều này chứng tỏ NHNo & PTNT Bk luôn chú trọng vào việc hoạt động tiền gửi dân c. Tuy nhiên, sang năm 2008 thì nguồi vố huy động tiền gửi từ dân c lại giảm so với 2006 2007 là 15,1%. Tỷ trọng tiền gửi từ các TCKT TD tăng manhj. Năm 2007 tăng 507.7 tỷ đồng so với năm 2006, năm 2008 tăng 734,4 tỷ đồng so với năm 2007. Điều này cho thấy NHNo & PTNT Bách Khoa đang thay đổi phơng thức huy động tập trung nguồn huy động vốn vào các TCKT Tín dụng. 1.3.2 Công tác sử dụng vốn của chi nhánh Bách Khoa Song song với công tác huy động vốn là công tác sử dụng vốn mà chủ yếu là hoạt động cho vay làm sao đạt đợc hiệu quả tốt nhất. Đây cũng là động lực thúc đẩy công tác huy động vốn phát triển. Công tác huy động vốn chỉ phát huy hiệu quả khi sử dụng vốn hợp lý, an toàn hiệu quả. Trong thời gian qua huy động cho vay của chi nhánh đã đạt đợc kết quả sau: Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn (Đơn vị tính: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tổng d nợ 11733 1414 1860 Tỷ lệ NQH(%) 2,1 1,9 1,9 (Nguồn: BCKQ H ĐKD 2005 - 2007) Qua các năm 2006- 2007 2008 tổng d nợ của chi nhánh tăng, tỷ lệ nợ quá hạn thì đợc giảm dần. Cụ thể, năm 2006 tỷ lệ nợ quá hạn là 2,1% nhng năm 2007- 2008 chỉ còn 1,9%. Điều này thể hiện sự nỗ lực trong công việc của cán bộ tín dụng trong việc thu nợ cũng nh việc tìm ra giải pháp nhằm tránh chuyển d nợ trong hạn sang quá hạn thông qua công tác thẩm định, thay đổi món vay. D nợ cho vay của chi nhánh tăng qua các năm. Năm 2007 d nợ cho vay tăng 241 tỷ(tơng ứng 20,55%) so với năm 2006. Đến năm 2008 d nợ tín dụng là 1860 tỷ đồng, tăng 446 tỷ so với 2007. D nợ tín dụng chủ yếu là d nợ ngắn hạn, trung hạn. d nợ dài hạn chiếm tỷ trọng khá thấp. Nguyễn Thanh Xuân 10 - 53 Báo cáo thực tập Đối với d nợ cho vay theo thành phần kinh tế, d nợ đầu t cho các doanh nghiệp đều tăng qua các năm. Tính đến ngày 31/12/2008 thì tổng d nợ tín dụng doanh nghiệp là 930 tỷ đồng tăng hơn 1,6 lần so với 2007. D nợ tín dụng DNNQD chiếm tỷ trọng cao hơn d nợ tín dụng DNNN. 1.3.3. Hoạt động kinh doanh khác 1.3.3.1 Công tác bảo lãnh Đến 31/12/2008 doanh số thực hiện bảo lãnh trong ngoài nớc của chi nhánh nh sau: Tổng số món: 120 món với số tiền là: 187.302 triệu đồng Trong đó: Bảo lãnh thanh toán 16 món, số tiền : 8.275 triệu đồng. Bảo lãnh thực hiện HĐ 30 món, số tiền: 85.928 triệu đồng Bảo lãnh dự thầu, 34 món, số tiền: 11.089 triệu đồng Bảo lãnh mở L/C 4 món, số tiền: 1.182.728 USD Bảo lãnh khác, 28 món, số tiền: 69.647 triệu đồng 1.3.3.2. Công tác thanh toán quốc tế _ KD ngoại tệ DS mua vào:10.824.649,32USD DS bán ra: 11.143.768,61 USD Trong đó bán cho NHNN Láng Hạ: 2900418,96 USD _ Thanh toán chuyển tiền(TTR) + DS chuyển tiền: 5.488.844,06 USD tăng 142 món so với năm 2007. phí chuyển tiền thu đợc là: 7.025,85 USD. Chuyển tiền biên giới 14 món: 1.3.4 Kết quả kinh doanh Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 So sánh 07/06 So sánh 08/07 DS cho vay 381,23 466,62 658,44 85,39 224 191,82 41,1 DS thu nợ 319,1 470,23 487,72 151,13 47,36 17,49 3,72 D nợ 85,54 73,42 114,63 -12,12 -14 41,21 56 Lợi nhuận sau thuế hàng năm có xu hớng tăng. Năm 2006 LNST đạt 32,5 tỷ đồng đến năm 2008 tăng lên là 43,2 tỷ đồng(tơng ứng 132,92%) Nguyễn Thanh Xuân 10 - 53 Báo cáo thực tập Hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong những năm qua đã thu đợc những kết quả tốt đẹp, các chỉ tiêu kinh doanh cơ bản đều tăng trởng vợt mức kế hoạch, thu nhập của các cán bộ công nhân viên trong chi nhánh đợc nâng cao. Có đợc điều này là do sự lãnh đạo sáng suốt của ban Giám đốc chi nhanh sự nỗ lực phấn đẩu của toàn tập thể cán bộ công nhân viên của chi nhánh Bách Khoa. Nguyễn Thanh Xuân 10 - 53 Báo cáo thực tập PhầnII: Thực trạng chất lợng cho vay đối với các DNVN tại NHNo & PTNT chi nhánh Bách Khoa. 2.1 Thực trạng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn chi nhánh Bách Khoa luôn duy trì theo con đờng đổi mới, bám sát các chỉ thị Nghị quyết của Đảng Nhà nớc để định hớng hoạt động.Nghị định số 90/NĐ -CP ngày 23/11/2002 của chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ đã nêu: Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Nhà nớc khuyến khích tạo điều kiện cho các DNVVN phát huy tính chủ động sáng tạo nâng cao năng lực quản lý, phát triển khoa học công nghệ , nguồn lực Nắm đợc chủ trơng này của Đảng Nhà NớcNHN0 & PTNT Bách Khoa luôn chú trọng, u tiên, tạo mọi điều kiện thuận lợi, giải quyết các vớng mắc, hớng dẫn các doanh nghiệp làm thủ tục vay vốn. 2.2. Các hình thức cho vay đợc áp dụng: Theo quy định 72 của NHNo & PTNT Việt Nam ban hành 31/3/2002 quy định các phơng thức cho vay: - Cho vay từng lần: Mỗi lần vau vốn, khách hàng phải làm thủ tục vay vốn ký kết hợp đồng tín dụng với ngân hàng - Cho vay theo hạn mức tín dụng: Khác hàng tổ chức tín dụng xác định 1 hạn mức tín dụng duy trì trong thời gian nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh - Cho vay theo DAĐT: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các DAĐT phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ các DAĐT phục vụ đời sống. - Cho vay theo hạn mức - Cho vay hợp vốn - Cho vay thông qua mục phát hành sử dụng thẻ tín dụng - Cho vay trả góp - Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng 2.3. Tình hình cho vay, thu nợ, d nợ DNVVN Bảng 3: Tình hình cho vay, thu nợ, d nợ DNVVN Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 So sánh 07/06 So sánh 08/07 DS cho vay 381,23 466,62 658,44 85,39 224 191,82 41,1 DS thu nợ 319,1 470,23 487,72 151,13 47,36 17,49 3,72 Nguyễn Thanh Xuân 10 - 53 Báo cáo thực tập D nợ 85,54 73,42 114,63 -12,12 -14 41,21 56 Qua bản trên ta thấy doanh số cho vay hàng năm đối với doanh nghiệp vừa và và nhỏ đều tăng qua các nă. Tăng mạnh nhất là năm 2008 tăng 41,1% so với năm 2007 là 22,4% (tơng ứng là 85,39 tỷ đồng). Đặc biệt sau khi gia nhập WTO nên kinh tế trong nớc có cơ hội phát triển. Số lợng các DNVVN tăng lên nhanh chóng dẫn đến danh sách cho vay cũng tăng mạnh. Điều này cho thấy chất lợng cho vay đối với các SNVVN ngày càng đợc nâng cao. DS thu nợ cũng có xu hớng tăng nhẹ qua các năm. DS thu nợ 2007 tăng 151.13 tỷ đồng so với năm 2006 (tơng ứng với 47,36%). Năm 2008 DS thu nợ tăng 17,49 tỷ đồng so với 2007 tơng ứng 3,72%. Năm 2008 d nợ các DNVVN tăng mạnh so với năm 2007. D nợ tăng 41,21 tỷ đồng so với năm 2007 tơng ứng là 56% 2.4. Nợ quá hạn trong cho vay DNVVN Bảng 4: Nợ quá hạn trong cho vay DNVVN Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 So sánh 07/06 So sánh 08/07 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Tổng d nợ 1173 1414 1860 241 20,5 5446 31,8 Nợ QH 24,63 20,87 35,34 2,24 9,1 8,47 31,5 Nợ QH cho vay DNVVN 4,88 5,52 5,52 0,64 4,3 6 38,66 Tỷ trọng NQH 0,42 0,39 0,35 0,03 0,04 Nợ quá hạn cao diễn ra trong thời gian dàI có thể dẫn tới sự phá sản của ngân hàng.nhìn vào bảng trên ta có thể thấy nợ quá hạn tăng nhng quy mô không lớn.Năm 2008 nợ quá hạn chiếm 1,9% trong tổng d nợ, trong đó nợ quá hạn DNVVN là 6,52 tỷ đồng chiếm 1,35% tổng d nợ, 18,5% nợ quá hạn. 2.5 Vòng quay vốn tín dụng Bảng 5: Vòng quay VTD DNVVN Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 So sánh 07/06 So sánh 08/07 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % DS thu nợ DNVVN 319,1 470,23 487,72 151,13 47,36 17,49 3,72 D nợ DNVVN 85,54 73,42 144,63 -12,12 -14 41,21 56 Vòng quay vốn tín dụng 3,73 6,4 4,25 2,67 -2,15 Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy vòng quay vốn tín dụng của chi nhánh năm 2007 tăng 2.67 vòng so với năm 2006 cho thấy công tác thu hồi nợ năm 2007 rất có Nguyễn Thanh Xuân 10 - 53 Báo cáo thực tập hiệu quả.Sang đến năm 2008 vòng quay vốn tín dụng cũng giảm tơng đối từ 6.4 vòng xuống còn 4.2 vòng so với năm 2007.Tuy nhiên vòng quay vốn tín dụng của chi nhánh khá lớn chứng tỏ công tác thu hồi vốn vẫn có hiệu quả. 2.6 Đánh giá chung về chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHN0&PTNT Bách Khoa 2.6.1 Kết quả đạt đợc: Để thực hiện hoàn thành kế hoạch kinh doanh đợc giao dới sự lãnh đạo của ban giám đốc chi nhánh sự nỗ lực phấn đấu của toàn tập thể cán bộ công nhân viên, Chi nhánh Bách Khoa đã hoàn thành vợt mức kế hoạch kinh doanh đợc giao cả về từ nguồn vốn, d nợ, trích lập dự phòng rủi ro, cụ thể nh sau: - Về công tác huy động vốn: Xác định mục tiêu chủ yếu là công tác nguồn vốn do đó Chi nhánh đã tập trung nỗ lực về nhiều mặt từ việc tiếp thị, tìm kiếm khách hàng mới, khai thác có hiệu quả các khách hàng truyền thống, thực hiện đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, đa ra các sản phẩm huy động phù hợp với tình hình mới, kết hợp với điều chỉnh lãi suất huy động linh hoạt tại từng thời điểm, bám sát định hớng của Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam. Chính vì vậy Chi Nhánh đã đạt đợc những kết quả khả quan, nguồn vốn tăng trởng cao đảm bảo thanh khoản, đáp ứng nhu cầu tín dụng của chi nhánh. Về công tác tín dụng: Năm 2008 do sự khủng hoảng nền kinh tế nói chung, các doanh nghiệp, hộ sản xuất đều rất khó khăn trong hoạt động kinh doanh, bên cạnh đó lãi suất cho vay của NH trong những tháng đầu năm liên tục tăng cũng góp phần tạo nên những khó khăn cho các DN, hộ sản xuất. Chính vì vậy việc trả nợ của các DN, hộ sản xuất khi đến hạn không đúng tiến độ đã cam kết, làm nợ xấu tại các NHTM nói chung cũng nh NHNo Bách Khoa nói riêng tăng lên. Từ tình hình chung đó, Ban lãnh đạo NHNo Bách Khoa đã kịp thời chỉ đạo linh hoạt trong điều hành, tìm các biện pháp khắc phục tháo gỡ khó khăn cho khách hàng, một mặt tích cực tìm mọi cách để thu nợ khi đến hạn, hạn chế đến mức tối đa nợ xấu, một mặt tích cực tìm kiếm, khai thác cho vay khách hàng mới có hiệu quả. Chính vì vậy, năm 2008 d nợ tại Chi nhánh NHNo Bách Khoa tăng mạnh so với năm 2007. Về công tác trích lập phòng rủi ro: Chi nhánh đã áp dụng phân loại nợ trích đúng,đầy đủ rủi ro theo qui định. Về công tác Thanh toán Quốc tế: Chi nhánh đã chọn lọc những khách hàng có khả năng thanh toán tốt để thu hút mở rộng khách hàng tạo thêm nguồn thu từ ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho chi nhánh. 2.6.2 Một số vấn đề tồn tại - Về nguồn vốn: Hiện tại cơ cấu nguồn vốn có lãi suất cao trớc đây còn chiến tỷ trọng 60% đang tiếp tục tìm hớng giải quyết cho phù hợp với cung cầu lãi suất hiện nay. Nguyễn Thanh Xuân 10 - 53 [...]... thông qua giao tiếp tác phong của Ngân hàng với từng nhóm khách hàng hay từng khách hàng cụ thể Ngân hàng cần bố trí các cán bộ tín dụng có chuyên môn, kinh nghiệm tiếp xúc với khách hàng, đay chính là yếu tố góp phần tạo nên dịch vụ chất lợng cao của Ngân hàng Nguyễn Thanh Xuân 10 - 53 Báo cáo thực tập Kết luận Tuy cha thành lập cha lâu nhng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn chi nhánh Bách... khách hàng, góp phần nâng cao uy tín Ngân hàng trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam nói riêng hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung Cùng với sự phát triển hội nhập của nền kinh tế, ngân hàng luôn cố gắng làm tốt mọi nhiệm vụ đợc giao, năng động , linh hoạt trớc những biến động của nền kinh tế Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn hoạt động theo phơng châm Mang phồn thịnh đến với khách hàng. .. mất vốn của khoản vay một mặt sẽ giúp ngân hàng khắc phục đợc những thiệt hại mặt khác tăng cờng sức mạnh tài chính, khả năng thanh toán của Ngân hàng Từ đó chất lợng tín dụng đợc nâng cao 3.5 Đẩy mạnh Marketing Ngân hàng - Ngân hàng cần chú trọng hơn nữa tới hoạt động marketing, quảng bá sản phẩm, dịch vụ của mình đến quần chúng cũng nh cộng đồng Doanh nghiệp Việc tạo lập hình ảnh đẹp đợc thực hiện thông... doanh do Doanh nghiệp vay vốn đề xuất, đánh giá khả năng thu hồi vốn đồng thời đánh giá khả năng trả nợ của Doanh nghiệp vay - Kiểm tra tính hợp pháp của tài sản thế chấp các giấy tờ liên quan 3.2 Tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát tiền vay Sau khi giải ngân doanh nghiệp các cán vộ tín dụng phải tiến hành công tác kiểm tra kiểm soát tiền vay của Doanh nghiệp Công tác này sẽ giúp ngân hàng kiểm soát... làm tốt công tác xử lý Xử lý tốt nợ quá hạn là yêu cầu bức thiết trong tình hình hiện nay của các ngân hàng thơng mại nói chung HNo&PTNT chi nhánh Bách Khoa nói riêng nhất là khi nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng Làm tốt công tác này sẽ nâng cao uy tín để ngân hàng tồn tại, phát triển đạt đợc mục tiêu cạnh tranh trên thị trờng Nguyễn Thanh Xuân 10 - 53 Báo cáo thực tập 3.4 Trích lập... kiểm soát đợc hành vi của ngời vay vốn đảm bảo vốn vay đợc sử dụng đúng mục đích Từ đó đảm bảo tính sinh lời an toàn của khoản vay Cán bộ tín dụng cần xem xét báo cáo tài chính mới nhất của doanh nghiệp, một số giấy tờ hóa đơn liên quan Yêu cầu doanh nghiệp phải mở tài khoản thanh toán tại chi nhánh để nắm dễ dàng chính xác tình hình sản xuất kinh doanh thực tế của Doanh nghiệp Đánh giá giá trị của... pháp bảo quản phù hợp, yêu cầu doanh nghiệp bổ xung tài sản đảm bảo nếu chúng bị mất giá trị hay ngừng cấp thêm vốn vay 3.3 Xử lý kịp thời nợ quá hạn Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh rõ nhất chất lợng hoạt động tín dụng dấu hiệu báo trớc khả năng thiệt hại đối với ngân hàng Tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh là 1,9% tuy không lớn nhng ngân hàng vẫn hết sức chú ý làm tốt công tác xử lý Xử lý tốt nợ... tồn tại ở mức cao 1,9%, thu hồi nợ xấu cha triệt để so với kế hoạch - Công tác nhân lực: Còn thiếu yếu, cần phải có thời gian mới thích ứng tốt hơn với yêu cầu.Trình độ, ý thức phòng cách làm việc của một số cán bộ nhân viên còn cha theo kịp sự thay đổi của thị trờng hiện nay - Cở sở vật chất : Công nghệ cha đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng Phần III: Giải pháp nhằm nâng cao chất lợng cho vay. .. chất lợng cho vay tai NHNo&PTNT chi nhánh Bách Khoa 3.1 Nâng cao chất lợng công tác thẩm định cho vay Công tác thẩm định đóng một vai trò quan trọng trong chất lợng cho vay Thẩm định là một khâu để hạn chế rủi ro tín dụng Để chất lợng thẩm định đợc tốt thì cám bộ thẩm định phải thực hiện tốt các công việc sau: - Kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ vay vốn phải có chữ ký cần thiết theo yêu cầu của pháp Luật... theo phơng châm Mang phồn thịnh đến với khách hàng Trong thời gian thực tập tại đây em đã có điều kiện tiếp cận thực tế học hỏi đợc rất nhiều điều Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự tận tình chỉ bảo của thầy giáo Th.s Nguyễn Văn Đức, các thầy cô trong khoa Tài chính Ngân hàng trờng ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội các anh chị, cô chú ở NHNo & PTNT chi nhánh Bách Khoa nơi đã giúp em trong

Ngày đăng: 26/03/2014, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan