Chuyên đề ẢNH HƯỞNG CỦA KHUYNH HƯỚNG TƯỢNG TRƯNG, SIÊU THỰC TRONG THƠ MỚI VIỆT NAM A CHỦ NGHĨA SIÊU THỰC I Về sự ra đời và kết thúc của chủ nghĩa siêu thực Chủ nghĩa siêu thực là một trào lưu nghệ thu[.]
Chuyên đề: ẢNH HƯỞNG CỦA KHUYNH HƯỚNG TƯỢNG TRƯNG, SIÊU THỰC TRONG THƠ MỚI VIỆT NAM A CHỦ NGHĨA SIÊU THỰC I. Về đời kết thúc chủ nghĩa siêu thực Chủ nghĩa siêu thực trào lưu nghệ thuật xuất vào năm 20 kỷ XX Pháp Andre Breton và P.Soupault đề xướng với sự tham gia của L.Aragon và P.Eluard Sự đời chủ nghĩa siêu thực thực chất loạn văn minh tư sản khủng hoảng tinh thần phận niên trí thức trước thực trạng xã hội hỗn độn bất lực mặt nghệ thuật Trường phái chống lại chủ nghĩa thực mang tính chất suy đồi Vì nhiều nhà văn tài L.Aragon P Éluard rời bỏ trường phái chuyển sang chủ nghĩa thực vào cuối năm 30 kỉ XX đồng thời trở thành nhà thơ tiếng Trước phát xít Đức chiếm đóng đất Pháp, chủ nghĩa siêu thực thức kết thúc lịch sử II Định nghĩa Chủ nghĩa siêu thực một trào lưu nghệ thuật văn học có nguồn gốc từ Pháp, đặc trưng thể tư tưởng theo cách tự phát tự động, cai trị thúc đẩy của tiềm thức, coi thường logic phủ nhận tiêu chuẩn đạo đức xã hội thiết lập Nguồn gốc thuật ngữ "siêu thực" xảy vào năm 1917, thông qua G Apollinaire, từ có nghĩa "những chủ nghĩa thực" Tuy nhiên, phong trào nghệ thuật văn học, xuất Pháp vào năm 1920 Chủ nghĩa siêu thực dự định vượt khỏi giới hạn trí tưởng tượng tạo tư tưởng tư sản truyền thống logic ý tưởng nghệ thuật có hiệu lực từ thời Phục hưng Phong trào siêu thực phát triển có nguy bị tiêu diệt, biểu trái ngược phát sinh dựa chủ nghĩa vơ phủ Nhiều nhà tư tưởng phong trào trao đổi lời buộc tội, nói họ khơng tn theo mục đích chủ nghĩa siêu thực Bất chấp bầu khơng khí căng thẳng này, chủ nghĩa siêu thực phát triển mạnh ảnh hưởng đến suy nghĩ skkn người, tạo quan niệm giới người, thay đổi có liên quan q trình nghệ thuật Một số học giả cho chủ nghĩa siêu thực trình mang thai năm 1924, khi Manifeste du Surréalisme (Tuyên ngôn chủ nghĩa siêu thực), Breton, xuất Thay hệ thống giá trị mà họ dự định xóa bỏ, người theo thuyết Dada người theo chủ nghĩa siêu thực dùng đến lý thuyết phân tâm học khuếch tán gần để hình thành tư tưởng thi ca Với khởi đầu Thế chiến II, người theo chủ nghĩa siêu thực lan rộng sau phong trào bị giải thể châu Âu có khác biệt ý kiến thành viên vị trí trị khác Kiểm tra tính chủ nghĩa siêu thực Quan điểm và thi pháp của họ chống lại sự sùng bái các trào lưu văn học hiện thực và lãng mạn thế kỷ 19, đưa một phương pháp sáng tác mà họ gọi là “lối viết tự động”, tức là ghi lại những ảo giác tự phát theo “trạng thái của những người bị miên” nói tóm lại, là theo chủ quan của người nghệ sĩ thoát ly mọi liên hệ với thực tế xã hội Trong tuyên ngôn nhà chủ nghĩa siêu thực viết năm 1924 André Breton viết sau: “Các tư tưởng tự bộc lộ, chịu kiểm sốt lý trí, hay thành kiến đạo đức thẩm mỹ” Chủ nghĩa siêu thực khuynh hướng nghệ thuật lớn bao trùm nhiều loại hình nghệ thuật Bắt đầu từ thơ, siêu thực lan tới hội họa tiếp đến điện ảnh, tiểu thuyết III. Một vài đặc điểm chủ nghĩa siêu thực 1. Những nguyên tắc trường phái siêu thực: - Chủ nghĩa siêu thực thẳng tay gạt bỏ quy tắc ngữ pháp thi pháp, nguyên tắc logic tư duy, giành lấy tự tuyệt đối cho cảm xúc tuôn trào Sáng tác họ thường cấu thành dịng tiềm thức rời rạc, gián cách, khơng thể khắc họa tranh thực toàn vẹn skkn - Hướng giới vô thức người mà họ cho lĩnh vực vô hạn khám phá sang tạo nghệ thuật. - Đề cao ngẫu hứng, trọng ghi xuất lướt qua đầu, khơng qua kiểm sốt lý trí. - Vứt bỏ phân tích logic, xóa bỏ gơng cùm lý trí, đạo đức, tôn giáo tin cậy trực giác, giấc mơ, ảo giác, linh cảm tiên tri - Dựa theo thuyết “tự động tâm linh” Bréton họ kêu gọi hướng tới hồn nhiên không suy nghĩ trẻ thơ, tới trạng thái mê sảng, tới ảo giác. Vì chủ nghĩa siêu thực chủ trương thơ ca phải tuôn trào tự do, không cần sử dụng dấu chấm câu, không cần tuân thủ trật tự ngữ pháp, đề cao liên tưởng tự cá nhân 2. Về phong cách đề tài Họ chủ trương giải phóng thơ khỏi qui cách lề lối gị bó trước mà họ cho khuôn sáo, hàn lâm, chủ trương dùng từ ngữ kiểu cách, kỳ lạ, âm luật cú pháp bất thường. Đề tài của họ là những mơ tưởng huyền ảo quái dị, là sự đau khổ nhớ nhung quá khứ, là tình yêu Họ cho rằng chỉ với lối sáng tác ấy người ta mới đạt đến một hiện thực cao hiện thực tầm thường hằng ngày, một “siêu hiện thực”, chữ mà A.Breton đặt (Bách khoa toàn thư Việt Nam) 3. Về quan điểm trị Các tác giả chủ nghĩa siêu thực nói chung người phản kháng lại trật tự xã hội tư Họ đấu tranh cho nhân quyền, chống chủ nghĩa thực dân lúc đầu rơi vào tinh thần loạn vơ phủ cá nhân tư cực đoan Có người từ đầu tán thành sách chống đế quốc thực dân người cộng sản 4. Về nghệ thuật Loại trừ thơ điên loạn, vô nghĩa, chơi chữ, cần thừa nhận cải cách nhà thơ siêu thực mặt thi pháp như: từ ngữ hình tượng thơ, thơ tự thơ văn xi Các nhà siêu thực xây dựng tác phẩm hoàn toàn dựa thủ pháp tương tự, nghịch lý, bất ngờ, thống khơng thể thống Từ tác phẩm xuất bầu khơng khí nghệ thuật đặc biệt, có tính huyền ảo, phi lý skkn 5. Các tác giả tiêu biểu Thủ lĩnh phát ngôn nhân trào lưu thơ siêu thực André Breton Nhân vật quan trọng bên cạnh Bréton nhà thơ, tiểu thuyết gia quen thuộc với bạn đọc Việt Nam : Louis Aragon Mặc dù có vị quan trọng vậy, sau Aragon lại từ bỏ chủ nghĩa siêu thực trở với văn chương truyền thống kiểu Balzac Những tiếng khác Tristan Tzara, Philippe Soupault, Jacques Prévert Ngồi có người theo chủ nghĩa siêu thực khơng hồn tồn tn thủ ngun tắc nó, tiếng Federico Garcia Lorca (Tây Ban Nha), Anais Nin, Henry Miller, Charles Henry Ford (Mỹ), Hugh Sykes Davies, Dylan Thomas (Anh), St.J.Perse, Paul Eluard (Pháp) IV. Ảnh hưởng chủ nghĩa siêu thực đến Thơ Việt Nam ( 1932 – 1945 ) Trong văn học Việt Nam kỷ XX, chủ nghĩa siêu thực không trở thành dòng riêng biệt, bút pháp thi pháp siêu thực nhà thơ sử dụng đạt thành công định Ta thấy điều đậm nhạt Hàn Mặc Tử tập Thơ điên, Nguyễn Xuân Sanh Xuân Thu Nhã Tập, Nguyễn Đình Thi với thơ khơng vần, Hồng Cầm tập Về Kinh Bắc, thơ Ngô Kha ca từ Trịnh Công Sơn Ở Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu cho không dễ dàng việc xếp đặt nhà Thơ Mới Việt Nam theo trường phái định: lãng mạn, tượng trưng hay siêu thực, mà Thơ chủ yếu sáng tác theo quĩ đạo chủ nghĩa lãng mạn, sau đó, men tới chủ nghĩa tượng trưng chủ nghĩa siêu thực Hiện tượng đan xen yếu tố lãng mạn, tượng trưng, siêu thực nhiều thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Đinh Hùng điển hình Trường Thơ Loạn, trường thơ mang đậm yếu tố siêu thực Trường thơ loạn ( Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Yến Lan…) bẩy đẹp qua địa hạt khác đẹp để tiệm cận với kinh dị, ghê rợn, xấu đem làm thi liệu cho thơ, đẩy thơ đến bờ chủ nghĩa siêu thực: Hồn, máu, sọ người, xương khô, tủy, đám ma… tràn đầy thơ Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên: “Ta muốn hồn trào đầu bút; Mỗi lời thơ dính não cân ta skkn Bao nét chữ quay cuồng máu vọt Như mê man chết điếng da” ( Rướm máu -Hàn Mặc Tử) “Trên nắm mộ tàn ta nhặt Khớp xương ma trắng tựa não cân nguời, Tuỷ cạn, dầm ướt, Máu khô, cịn đượm khí hơi.” ( Xương khơ - Chế Lan Viên) Điêu tàn dựng lên giới đầy sọ dừa, xương máu, yêu ma hồn, não, máu, chết, nắm mộ tàn, khớp xương, ma, dầm ướt, khí Đây lời thơ miêu tả yêu tinh nhớ nơi trần “ Rồi lấy khớp xương rợn trắng Nút bao dòng huyết đẫm khí Tìm “ miếng trần gian” tủy cạn Rồi say sưa, vang cất tiếng reo cười “ Rồi: “ … cảnh ngàn sâu lả Muôn ma Hời sờ soạng dắt “ Rồi nhà thơ kêu lên: ” Hồn trú ngụ đầu ta? Ý trào lên đáy óc, Để bay theo tiếng cười, điệu khóc?” ( Dưới cờ chủ sối Hàn Mặc Tử, thành viên Trường thơ loạn say sưa sáng tác Có đêm bọn đem chăn bờ biển lại suốt đêm để thả hồn theo vần thơ kỳ dị Thơ thi sĩ Trường thơ skkn loạn tràn ngập trăng, hồn, máu, bóng ma, sọ người, xương cốt, tinh tủy Tất say sưa bước chân vào giới rùng rợn Việc nhóm thơ Bình Định cho đời Trường thơ loạn khiến văn, thi hữu khắp nơi bàn tán xôn xao Nhiều người hoan nghênh khơng người chê bai Hồi Thanh kể: "Tơi nghe người ta mạt sát Hàn Mặc Tử nhiều Có người bảo: Hàn Mặc Tử thơ với thẩn gì, tồn nói nhảm!" Có người cịn nghiêm khắc nữa: "Thơ mà rắc rối Mình tưởng có ý nghĩa khuất khúc gì, đọc đọc lại hồi, lừa mình!". Đặc biệt Xn Diệu người ghét cay ghét đắng vần thơ điên Tử Đúng vần thơ điên thi sĩ gây shock cho nhiều người Nhưng thật cách giải bế tắc trong tư tưởng mà Hàn Mặc Tử dẫn dắt thi sĩ sáng tác nhiều vần thơ kỳ dị lúc chàng rời bỏ đời vào năm 1941 Sang năm 1942, đến lượt Bích Khê vĩnh viễn Trường thơ loạn từ tan rã.) Trích Tựa tập thơ Điêu tàn (1937) Chế Lan Viên viết: Hàn mặc Tử viết: Làm thơ tức điên Tôi thêm: Làm thơ phi thường Thi sĩ khơng phải Người Nó Người mơ, Người say, Người điên Nó Tiên, Ma, Quỷ, Tinh, u, Nó Hiện Tại Nó xáo trộn Dĩ vãng Nó ơm trùm Tương Lai Người ta khơng hiểu nói câu vô nghĩa, vô nghĩa hợp lý Nhưng thường thường khơng nói Nó gào, thét, khóc, cười Cái Nó gào vỡ sọ, thét đứt hầu, khóc trào nước mắt, cười tràn tuỷ tuỷ Thế mà có người tự cho hiểu nó, đem so sánh với Người, chê giả dối với Người Với nó, nói có cả. ) Một nhà thơ lớn phong trào Thơ mới, đặc biệt với tập “Thơ Điên” nhiều người biết đến tập thơ thấy đôi nét chủ nghĩa siêu thực thơ ông, hồn thơ mãnh liệt quằn quại đau đớn, dường có vật lộn giằng xé dội linh hồn xác thịt Linh hồn muốn thoát khỏi xác phàm để bay tới cõi siêu nhiên sáng láng, thơm tho, tinh khiết thực gắn bó với đời, với người mà ơng thiết tha u thương tình u trần skkn Ơng tạo cho giới nghệ thuật điên loạn, ma quái xa lạ với đời thực Lời thơ mê man, mê sảng cõi mơ, giới có hai hình tượng sống động hai người, hai người bạn tâm tình là: Ta trăng: Say trăng (Hàn Mặc Tử) Ta khạc hồn cửa miệng Cho bay lên hí hửng với ngàn khơi Ở kia, có người Ngồi bên sơng Ngân giặt lụa chơi Nước hóa thành trăng trăng nước Lụa ướt đẫm trăng thơm Người trăng ăn vận tồn trăng Gị má riêng thơi lại đỏ hườm Ta đưa tay choàng trăng Mơ trăng ta lượm tơ trăng rơi Trăng vướng lên cành lên mái tóc ơi, Hãy đứng n tơi gỡ cho cô Thong thả cô Trăng tan bọt lấy tơi thương Tối trăng khắp phương Thảy nao nức khóc nường vu qui Say! say lảo đảo trời thơ Gió rít tần cao trăng ngã ngửa Vỡ tan thành vũng đọng vàng khô Ta nằm vũng trăng đêm Sáng dậy điên cuồng mửa máu Những tư tưởng chủ nghĩa siêu thực đậm nét “Rượt trăng”: Ha ha! Ta đuổi theo Ta đuổi theo Trăng bay lả tả cành Tới nơi gặp Rủ rê, rủ rê hai đứa vào rừng Tôi lượm trắng làm chiếu Chúng kê đầu khối Chúng soi chuyện Dần dần hao cỏ biến Chúng lại người ước Không xác thịt linh hồn skkn trăng trăng vàng nàng hoang trải băng thở thơ mơ mộng Chao ơi! Chúng Vì trăng ghen, trăng tơi ngã, rú trăng lên rụng xuống kinh động hai tơi Hoảng lên lại Tơi toan níu áo nàng thời theo Hô hô! Ta đuổi theo trăng! Ta đuổi theo Trăng! Trăng! Trăng! Thả nàng ra, thả nàng Hãy buông nàng xuống cho ta ẵm Đố trăng trăng Tơi rú tiếng trăng rơi tức chạy đàng cười trăng trăng! Trăng! bồng trời Hàn Mặc Tử sáng tạo giới thơ kỳ lạ, bí hiểm, thơ ông vừa lãng mạn, vừa tượng trưng - siêu thực, vừa có chất cổ điển, lại vừa tân kỳ Cho đến nay, nhiều nhà nghiên cứu cho chưa thể khám phá hết thơ Hàn Mặc Tử - giới vô huyền nhiệm Thế giới thơ Hàn Mặc Tử rộng rinh không bờ bến ơng trình bày Thơ điên: “Tơi sống mãnh liệt đầy đủ Sống tim, phổi, máu, lệ, hồn, phát triển hết cảm giác tình u Tơi đã vui, buồn, giận, hờn đến gần đứt sống Thôi mời cô vào… Ánh sáng lạ thơ làm cho gị má đỏ gấc Và cô vào cô lạc, vườn thơ rộng rinh không bờ bến Càng xa, ớn lạnh” Mắc phải trọng bệnh còn rất trẻ, Hàn Mặc Tử hoàn toàn tuyệt vọng; đỉnh đau thương tột cùng, thơ ông viết người đến từ một cõi khác, Thơ điên, một hiện tượng thơ khác lạ dòng chảy thơ Việt đến hồi bấy giờ, “lối viết tự động” thoát từ bản vô thức đã làm thơ ông ít nhiều mang sắc thái của trường thơ siêu thực "Sẽ giải thích đầy đủ tượng Hàn Mặc Tử vận dụng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn ảnh hưởng Kinh thánh Chúng ta cần nghiên cứu thêm lý luận chủ nghĩa tượng trưng chủ nghĩa siêu thực Trong thơ siêu thực Hàn Mặc Tử, người ta không phân biệt hư thực, sắc không, gian xuất gian, hữu hình vơ hình, nội tâm ngoại giới, chủ thể khách thể, giới cảm xúc phi cảm xúc Mọi giác quan bị trộn lẫn, lơgic bình thường tư ngôn ngữ, ngữ pháp thi pháp bị đảo lộn bất ngờ Nhà thơ có so sánh ví von, đối chiếu kết hợp lạ kỳ, tạo nên độc đáo đầy kinh ngạc kinh dị người đọc." (Nhà phê bình văn học Phan Cự Đệ ) skkn Trong Xuân Thu Nhã Tập Đây nhóm văn chương nghệ thuật có quan điểm: Nguyễn Đỗ Cung, Phạm Văn Hạnh, Nguyễn Xn Khốt, Nguyễn Lương Ngọc, Nguyễn Xn Sanh, Đồn Phú Tứ Thành lập năm 1942 Theo tác giả, thơ "là siêu thốt, ngồi ước lệ, lí trí"; thơ thuộc "những lớp dày đặc tiềm thức vô ý thức" nên không giải mà "cảm" được; thơ không băn khoăn thiện ác, khơng tả tình hay tả cảnh, "một thơ phối hợp âm thanh, chữ, hình ảnh Thơ rung động, quyến rũ- cưỡng lại, cách tự nhiên, hồn tồn Thơ - thế, khơng cần để hiểu mà cốt để cảm Ví dụ: “Màu thời gian khơng xanh Màu thời gian tím ngắt Hương thời gian không nồng Hương thời gian thanh” ( Màu thời gian – Đoàn Phú Tứ ) Những câu thơ tưởng chừng trước mắt người đọc hình ảnh quen thuộc miêu tả tỉ mỉ màu sắc, hương sắc thực khơng có tính thực Hay “Buồn Xưa” Nguyễn Xuân Sanh: “ …Lẵng xuân Bờ giũ trái xuân sa Đáy đĩa mùa nhịp hải hà Nhài đàn rót nguyệt vú đơi thơm Tỳ bà sương cũ đựng rừng xa…” Những câu thơ người đọc khó xác định nghĩa thực nó, “đáy đĩa mùa nhịp hải hà” chẳng hạn ta khơng tìm thấy nghĩa thực ( XTNT chủ trương: thơ không cần rõ nghĩa, cần gợi rung cảm) Đồng thời XTNT theo hướng:” thơ hiểu nhiều lối dù có cảm cách nhất, nên độc giả tuỳ theo trình độ tri thức mà hưởng thụ hay nhiều ví dụ ánh trăng, nụ cười, tiếng đàn người rung động mức độ không giống ( Gv mở rộng: Trong thơ Hồng Cầm ví dụ bài Lá Diêu Bông ta thấy diêu hình tượng khơng có thực, ảo tưởng tình yêu: skkn “Hai ngày sau em tìm thấy Chị chau mày: Đâu phải Diêu Bông Mùa đơng sau em tìm thấy Chị lắc đầu Trơng nắng vãn bên sơng…” ( Lá Diêu Bơng) Hồng Cầm thường hay nói việc ơng sáng tác số thơ, hay mình, người nữ vơ hình đọc cho chép Có câu, có đoạn, chí có trọn vẹn Việc sáng tác thơ Lá Diêu Bông trường hợp tiêu biểu: “ chẳng có chuyện phải lo nghĩ, chẳng có ý định đầu mà q nửa đêm mùa rét ấy, không ngủ Im lặng, bên tai văng vẳng lên giọng nữ nhỏ nhẹ mà rành rọt, đọc chậm rãi, có tiết điệu, nghe từ thời xa xưa vẳng đến, có lẽ từ tiền kiếp vọng về: “Váy Đình Bảng bng chùng cửa võng…” ) Đinh Hùng với “Mê hồn ca” - mang đậm yếu tố siêu thực Đinh Hùng sinh ngày tháng năm 1920 - làng Phương Dực, huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây, ngày 24/8/1967 Sài Gòn bệnh ung thư Ơng bạn thân nhà văn Thạch Lam Và nhà thơ Vũ Hoàng Chương anh rể ông Từ tuổi đôi mươi Đinh Hùng bắt đầu sáng tác thơ, văn có thơ đăng Hà Nội Tân Văn Vũ Ngọc Phan, giai phẩm Đời Nay Tực Lực Văn Đoàn Trong sáng tác, Đinh Hùng ký bút danh Hoài Điệp Thứ Lang, Thần Đăng Năm 1943, Đinh Hùng xuất tập văn xi "Đám ma tơi" Ơng nhà thơ Thế Lữ khuyến khích, bắt đầu tiếng thi đàn với thơ "Kỳ nữ" Năm 1954, Đinh Hùng cho đời tập thơ "Mê hồn ca" Mê hồn ca" câu chuyện thơ đầy mộng mỵ, ma quái, bí hiểm truyện Bồ Tùng Linh, Không nhà Thơ Mới khác, Đinh Hùng - Người kiến trúc chiêm bao ( Đỗ Lai Thúy), ông kiến trúc thiên nhiên ảo diệu, thần bí Thiên nhiên thời hồng hoang, thái cổ cịn tinh khơi, ngun thuỷ Ở đó, lóe lên skkn lửa đêm hồng hoang man rợ, “sông núi giao thần”; không gian Thái Cổ ấy, người thơ Người gái thiên nhiên - Kỳ nữ kết tình ân ái “làm đôi người cô độc thủa sơ khai”: "Chúng tơi gặp bên dịng suối ngọt, Làm đơi nguời cô độc thuả sơ khai, Nàng bâng khuâng đốt lửa đêm dài, Ta buổi bơ vơ tìm lạc Nàng Gái - Muôn - Đời không đổi khác: Bộ ngực trịn ni sống đương xn Ta đến làm chủ hội phong trần, Lấy hoa kết nên Tình Thái Cổ " ( Đinh Hùng - Người gái thiên nhiên) Đến Đinh Hùng, có thể nói, những sáng tác buổi đầu thơ ông (Mê hồn ca) đã nghiêng hẳn sang trường thơ siêu thực, ngơn từ thơ ơng chuốt trau bóng bẩy, lời lẽ trang trọng, ý tưởng thơ kỳ lạ, bí hiễm, giọng thơ buồn đau , bi thiết: “Trăng ơi! đừng bỏ kinh thành Hồn Cố Đô bình xưa Nhỡn tiền sáng thiên Biết ảo phố mê đồ đâu? Ta say ánh lửa tinh cầu Dựng lên địa chấn, loạn màu huyền không” skkn (Đinh Hùng - Sông Núi giao thần) Mê hồn ca lạc bước vào giới khác, giới biệt lập với giới hiện hữu, giới thi nhân “ kiến trúc ” chiêm bao; chiêm bao ấy, nhà thơ tiếp tục tạo giấc mơ kỳ diệu, giấc mơ giới, người thời hồng hoang, nguyên thủy với bóng hình man rợn: Rồi đêm sâu về,/ Vượn lâm tuyền khóc rợn trăng khuya./ Đâu u uất hồn sơ cổ,/ Từng bóng ma rừng theo bước đi.” (Đinh Hùng - Những hướng rơi ) Đinh Hùng đã vào Mê hồn ca với không gian siêu thực, mộng mị, lẫn lộn cõi dương với âm phần: “Trời cuối thu rồi- Em đâu?./ Nằm bên đất lạnh em sầu?/ Thu đánh thức hồn ma dậy,/ Ta muốn vào thăm nấm mộ sâu./ Thần chết cười bộ ngực điên,/ Ta nghe em thở tiếng ưu phiền./ Nỗi lòng xưa dậy tan Thanh Vắng./ Hơi đất mê người- Trăng hiện lên” (Đinh Hùng - Gửi người dưới mộ) Từ bỏ giới thực tại, sâu vào giới siêu nhiên, siêu cảm, có thể nói thơ Đinh Hùng vượt qua từ trường thơ lãng mạn men tới lãnh địa siêu thực: Mê hồn ca kiến tạo để phản ánh tô điểm cho giới thực tại, mà độc lập với giới thực Đây điều khơng có nhà thơ Lãng mạn (Đỡ Lai Thúy - Mắt thơ I, trang 178 - HN 2000) Chính vì vậy mà Nguyễn Tấn Long - nhà nghiên cứu văn học trước đã nhận xét: “Từ bỏ một thế giới hiện hữu, tìm về một một thế giới thuở sơ khai, tạo dựng một không gian mới cho tâm tư, thi nhân không sống bằng thực tại, mà sống bằng nguồn siêu tưởng ” Vậy nên, một lần nữa, có thể nói, với Mê hồn ca, thơ Đinh Hùng đã vươn sang trường thơ siêu thực, và chính ông đã góp phần tạo tiền đề cho nhóm Dạ đài và Xuân thu nhã tập đời sau đó B Chủ nghĩa tượng trưng I Vài nét chủ nghĩa tượng trưng 1. Lịch sử hình thành skkn Chủ nghĩa tượng trưng trào lưu nghệ thuật quan điểm triết học - mỹ học xuất Phương Tây cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, bao gồm nhiều tượng văn học - nghệ thuật như: thơ, kịch, tiểu thuyết, hội hoạ … Khái niệm: Luận giải chủ nghĩa tượng trưng, nhà nghiên cứu có nhiều cách tiếp cận khác Tuy nhiên, dù xuất phát từ cách tiếp cận nội dung nhà nghiên cứu quan tâm đến tập trung vào khái niệm “tượng trưng”, đời chủ nghĩa tượng trưng sở triết học chủ nghĩa tượng trưng. Từ điển Cambridge định nghĩa “symbol” (tượng trưng) nghĩa là: 1/ Một vật, biểu tượng đối tượng dùng để đại diện cho điều đó, ví dụ: trái tim tượnga trưng cho tình yêu; 2/Một vật sử dụng để biểu thị cho chất lượng ý tưởng, ví dụ: nước, biểu tượng sống; 3/Con số, thư, ký hiệu sử dụng tốn học, âm nhạc, khoa học,… ví dụ: Kí hiệu Oxy O; 4/Một vật mô tả biểu tượng vật khác xem đại diện kết nối nhiều ý tưởng người với Qua định nghĩa ta thấy “tượng trưng” “biểu tượng” hai khái niệm gần gũi Khi chuyển dịch khái niệm “symbol” sang tiếng Việt, thuật ngữ dùng với nghĩa “tượng trưng” “biểu tượng”. Từ điển tiếng Việtcủa Hoàng Phê chủ biên, định nghĩa tượng trưng là: “1/dùng vật cụ thể có hình thức tính chất thích hợp để gợi liên tưởng đến trừu tượng đó, ví dụ: Chim bồ câu tượng trưng cho hịa bình; 2/ vật cụ thể dùng để tượng trưng cho trừu tượng đó, ví dụ: Xiềng xích tượng trưng cho nô lệ” [102, tr.1082]. Theo Hegel, tượng trưng hiểu kiểu tư nghệ thuật xuất từ lâu: “là vật bên ngồi, dấu hiệu trực tiếp nói thẳng với trực giác chúng ta: vật lựa chọn chấp nhận tồn thực tế thân Trái lại, chấp nhận với ý nghĩa rộng lớn khái quát nhiều Do đó, phải phân biệt tượng trưng hai yếu tố: ý nghĩa biểu Ý nghĩa gắn liền với biểu hay vật nội dung biểu hay vật Cịn biểu tồn cảm quan hay hình ảnh đó” [53, tr.496-497] Cách định nghĩa xem xét khái niệm tượng trưng phạm trù nghệ thuật, bao gồm văn học nghệ thuật Theo Chu Quang Tiềm, tượng trưng là: “dùng vật cụ thể để diễn tả mang tính chất trừu tượng Mỹ cảm phát sinh chỗ trực giác skkn hình tượng, tác phẩm văn nghệ biểu ý tưởng cụ thể, trực tiếp lay động xúc cảm giác quan” [137, tr.24]. Khi nhắc đến khái niệm tượng trưng, nhà nghiên cứu thường đề cập đến khái niệm “biểu tượng” nhiều trường hợp, hai khái niệm đồng với Từ điển thuật ngữ văn học viết: “Biểu tượng thuật ngữ mĩ học, lí luận văn học ngơn ngữ học cịn gọi tượng trưng, có nghĩa rộng nghĩa hẹp” [49, tr 24] Theo chúng tơi, hai khái niệm có điểm thống biểu tượng có tính tượng trưng định Tuy nhiên, biểu tượng ngồi tính tượng trưng nó cịn có những ý nghĩa khác. Đồng thời, hình ảnh tượng trưng mang thơng điệp khác Chính thế, khơng thể đồng tượng trưng biểu tượng. Trong luận án này, tượng trưng hiểu với nội hàm phương diện đặc thù của sáng tạo nghệ thuật, nó trở thành phương thức khái quát đời sống, nghiêng tính chất ổn định đa nghĩa Tượng trưng phải xuất phát từ hình tượng nghệ thuật định, từ mở nhiều liên tưởng phong phú, có khả khám phá thực nâng tầm hình tượng mức độ ngưng kết ý nghĩa. Đặc điểm: - Chủ nghĩa tượng trưng quan niệm nghệ thuật phản ánh giới thực tại, giới tượng mà giới siêu tưởng, giới mơ hồ tương hợp ánh sáng, sắc màu, âm thanh, mùi hương nhạc điệu. Chủ thể tiếp nhận thơ tượng trưng lúc cảm ứng tởng hòa thế giới âm thanh, sắc màu, mùi hương bằng tất cả các giác quan tương ứng Các nhà tượng trưng xem giới hữu hình hình ảnh, bóng, biểu trưng cho giới mà ta không thấy Họ quan niệm khơng nhìn thấy thể giới Nhà thơ nhận thức giới trực giác, có trực giác nắm bắt đằng sau, vơ hình, ứng cảm giới đích thực mà ta khơng nhìn thấy Họ cho rằng, nghệ thuật, muốn phản ánh giới phải tìm “hiện thực ẩn dấu” thể nó biểu trưng thẩm mỹ Họ quan niệm thơ kẻ thù “sự mơ tả khách quan”, thơ“trước hết phải có nhạc tính” 1- Về quan niệm thơ: Chủ nghĩa tượng trưng xem thơ thứ siêu cảm giác, khơng giải thích Thơ phải gắn chặt với âm nhạc, phải gợi khơng vẽ đường nét, hình thể (Verlaine) Nghĩa thơ khơng cần có hình tượng rõ nét, quan niệm hoà âm huyền ảo Mỗi từ thơ phải gắn liền với nốt nhạc skkn 2- Về đặc điểm thơ tượng trưng: Chủ nghĩa tượng trưng xem giới hữu hình hình ảnh, bóng, tượng trưng cho giới mà ta khơng nhìn thấy Đây thể giới Cho nên, nhà thơ phải đến với sống trực giác có trực giác tìm bí ẩn nằm sau giới hữu hình, nhìn thấy giới đích thực giới khơng nhìn thấy 3- Về mặt ngôn từ phương thức thể hiện: Thơ tượng trưng dùng biểu tượng cấu tạo hình tượng đặc biệt để chống lại lối miêu tả biểu lộ tình cảm trực tiếp chủ nghĩa lãng mạn Nói cách khác, chủ nghĩa tượng trưng tơn trọng điều bí ẩn thơ Họ tránh dùng miêu tả mà dùng từ gợi lên ý nghĩa Tức dùng biểu tượng phương tiện biểu Đến thời kỳ cuối thơ tượng trưng rơi vào tình trạng phi giao tiếp, có tính chất loại bỏ giao tiếp người đọc II Ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng đến Thơ Việt Nam ( 1932 – 1945 ) Quan niệm Tương ứng giác quan thơ tượng trưng Baudelaire ảnh hưởng sâu sắc đến Thơ Việt Nam Mùi hương, màu sắc âm tương hợp lẫn Xuân Diệu nhà thơ thể cảm quan tinh nhạy, tương hợp giác quan, ông có thể “nghe” âm bí ẩn huyền diệu đất trời, cảm nhận “gam” sắc màu không gian, “chiết suất” hương thơm tạo vật mn lồi qua thơ: “Này lắng nghe em khúc nhạc thơm,/ Say người rượu tối tân hôn;/ Như hương thấm tận qua xương tuỷ,/ Âm điệu, thần tiên, thấm tận hồn./ Hãy tự buông cho khúc nhạc hường,/ Dẫn vào giới Du Dương:/ Ngừng thở lại, xem ấy,/ Hiển hoa phảng phất hương” ( Xuân Diệu - Huyền diệu) Sự tương ứng giác quan tạo nên hiệu ứng lan tỏa, đan xen nhiều tầng cảm xúc và thực sự đem lại cho thơ những cảm nhận mới lạ Một khúc nhạc, Xuân Diệu, để thưởng thức cách thuần túy những cung bậc “du dương” của nhạc (tương ứng với thính giác) mà skkn lúc, nhiều giác quan ứng cảm, hợp phối để có thêm khúc nhạc hường (màu nhạc), lan tỏa thành khúc nhạc thơm (hương nhạc) rồi, uống thơ tan khúc nhạc (vị nhạc) Chỉ khổ gồm bốn câu thơ, Xuân Diệu tổng hòa bốn giác quan tương ứng, nghe - nhìn - ngửi uống, nhà thơ đã nhập thần, hóa thân, hòa tan vào khúc nhạc đất trời Huyền diệu Sự tương ứng giác quan cũng thể rõ nét số thơ Huy Cận Thế giới thơ ông giới ngát mùi hương với âm thanh, sắc màu xen lẫn, giác quan giao hòa, cảm ứng, phức hợp cụ thể; câu thơ mở nhiều tầng cảm xúc, khơi gợi, dẫn dắt bước chân người thơ dập dìu đường thơm: "Đường làng: hoa dại với mùi rơm…/ Người tơi dạo đường thơm;/ Lịng giắt sẵn hương hoa tưởng tượng./ Đất thêu nắng, bóng tre, bóng phượng/ Lần lượt bng vướng nhẹ chân lâu:/ Lên bề cao hay xuống bề sâu?/ Khơng biết nữa.– Có chút làm ngợp/ Trong khơng khí…hương với màu hồ hợp…" ( Huy Cận - Đi giữa đường thơm) Mùi hương, màu sắc, âm cùng tương hợp gây hiệu ứng mơ hồ lẫn lộn giữa các giác quan Đồn Phú Tứ, Thơ cịn có thêm một cảm quan mới về thời gian, đó là“màu thời gian”: "Màu thời gian không xanh/ Màu thời gian tím ngát/ Hương thời gian không nồng/ Hương thời gian thanh" Với “màu thời gian”, Đoàn Phú Tứ đã góp thêm cách cảm nhận mới, ông đã điểm thêm vào diện mạo thời gian, làm cho thời gian vừa có hương, lại vừa có sắc Ngồi quan niệm Tương ứng các giác quan, chủ nghĩa tượng trưng trọng tiết điệu, âm nhạc thơ Các nhà thơ tượng trưng thống quan tâm đến nhạc điệu tinh tế thơ Không phải ngẫu nhiên Thơ đạt tới tuyệt tác thơ nội dung trực tiếp nhạc cảm: Nhị hồ, Nguyệt cầm (Xuân Diệu), Thu (Chế Lan Viên), Tỳ bà (Bích Khê) Âm nhạc thơ tượng trưng khai thác triệt để, âm nhạc trọng đến mức nhiều chữ thơ cần vang mà không cần nghĩa như: Đáy đĩa mùa nhịp hải hà Nguyễn Xuân Sanh Yếu tố nhạc thơ tượng trưng khai thác tối đa thơ Bích Khê; tồn thơ Bích Khê, trước hết, dựng lên nhạc; nhiều sáng tác, ông dụng ý chọn từ ngữ (bình thanh) đưa vào câu thơ, khổ thơ, chí nguyên thơ Trên nhạc -thơ hòa phối ấy, âm thanh, màu sắc, mùi hương cứ truyền lan vang tỏa, tạo nên liên tưởng trùng phức, đầy mê hoặc: “Ô! Hay buồn vương skkn ngô đồng./ Vàng rơi! Vàng rơi! Thu mênh mơng” – Câu thơ mà Hồi Thanh cho hay vào bậc thơ Việt Nam Trong thơ khác, Hồng hoa, dài 18 câu, Bích Khê “thiết kế” toàn bằng, từ đầu cuối thơ: "Lam nhung ô! Màu lưng chừng trời;/ Xanh nhung ô! Màu phơi nơi nơi./ Vàng phai nằm im ôm non gầy;/ Chim yên eo nương xương cây./ Đây mùa Hồng hoa, mùa Hồng hoa:/ Đơng nam mây đùn nơi thành xa…/ Oanh già theo quyên quên tin chàng!/ Đào theo phù dung: thư không sang!/ Ngàn khơi, ngàn khơi, ta ngàn khơi!:/ Làm trăng theo chàng qua muôn nơi;/ Theo chàng ta làm chim uyên/ Làm mây theo chàng bên nhung yên./ Chàng ơi! hồn say mơ màng,/- Hồn ta? Hay hồn tình lang?/ Non yên tên bay ngang mn đầu…/ Thâm kh oan giam xn sâu?/ - Ai xây bờ xanh xương người?!/ Ai xây mồ hoa chôn đời tươi?! (Bích Khê - Hoàng hoa) Bài thơ lên tồn từ ngữ mang hình ảnh tượng trưng, ám gợi, mơ hồ nghĩa; có âm nhạc-thơ vang rung trùng điệp Nếu khơng có tiêu đề Hồng hoa, điển tích lấy từ Kinh Thi nói người lính thú phương xa nhớ nhà, có lẽ ta sẽ mất hẵn sự gợi ý liên tưởng, tìm hướng để cảm nhận bài thơ Kết luận Tóm lại, dịng chảy văn học, tượng kế thừa, tiếp thu thành tựu tư tưởng, nghệ thuật tượng phổ biến, quy luật Kế thừa thơ truyền thống dân tộc, tiếp thu chủ nghĩa lãng mạn, tượng trưng, siêu thực văn học Pháp, niên trí thức Việt Nam đầu kỷ XX sáng tạo thời đại thi ca hoàn toàn khác trước Phải nói Thơ 1932 - 1945 tích hợp nghệ thuật kỳ diệu, độc đáo lịch sử văn học Việt Nam trọn hành trình thi ca trước lúc hạ cánh để chuyển sang bước ngoặt lịch sử sang trang. Một kỷ thi ca Pháp với đỉnh thơ lừng danh như: Lamartine, V.Hugo, Chateaubriand, Baudelaire, Verlaine, Valéry, Mallarmé nhà thơ thâu tóm, tiếp biến vòng 13 năm Thơ mới, tượng độc đáo có khơng hai tiến trình thơ Việt Nam Chỉ một thời gian ngắn của lịch sử, Thơ đã khởi từ lãng mạn, đến tượng trưng siêu thực Ba trào lưu thơ tích hợp, tổng hồ, đan xen trong nhiều tác giả, tác phẩm tiêu biểu, làm cho Thơ trở nên giàu có, đa thanh, đa sắc, đó, ngoài sự hiện diện tiên phong của chủ nghĩa lãng mạn, còn có phần đóng góp khơng nhỏ của nghệ thuật tượng trưng - siêu thực, được các nhà thơ mới tiếp biến đầy sáng tạo skkn C LUYỆN TẬP ĐỀ Bài 1: Thơ vòng quay chậm rãi cảm xúc mà lối cảm xúc, khơng phải biểu tính cách mà lối cho cá tính. (T.S Eliot) Anh/Chị hiểu ý kiến trên? Hãy làm sáng tỏ qua tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) ĐỀ BÀI 2: Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng Chẳng thế, văn chương lại sáng tạo sống Vũ trụ nầy tầm thường chật hẹp khơng đủ thỏa mãn mối tình cảm dồi nhà văn Nhà văn sáng tạo giới khác (Hoài Thanh – Nhiệm vụ văn chương, Tao Đàn số 7, 1/6/1939) Anh/chị hiểu ý kiến nào? Hãy tìm hiểu sáng tạo văn chương qua số tác giả tiêu biểu phong trào Thơ Mới 1932 – 1945 skkn Hướng dẫn Giải thích - Thơ là hình thức sáng tác văn học loài người, thực hình thành người có nhu cầu tự biểu Thơ phản ánh sống qua cảm xúc dạt dào, chất chứa, liên tưởng, tưởng tượng mạnh mẽ, ngôn ngữ hàm súc gợi cảm, hình ảnh phong phú giàu nhịp điệu… - Vịng quay chậm rãi của cảm xúc: biểu hiện cảm xúc một cách đều đều, mờ nhạt, không cuộn trào, không thăng hoa, khơng mãnh liệt… - Lối của cảm xúc: cảm xúc thơ phải được biểu ra, thoát ra, tuôn trào mãnh liệt qua những đợt sóng ngôn từ, khơng có thơ, người nghệ sĩ rơi vào bế tắc Thơ lối thoát thi sĩ - Tính cách: tổng thể nói chung đặc điểm tâm lí ổn định cách xử người Nói thơ không phải là sự biểu hiện của tính cách là khẳng định: mục đích của thơ không nhằm biểu hiện bản chất xã hội, người xã hội của nhà thơ - Thơ là một lối thoát cho cá tính: Cá tính riêng, diện mạo riêng của một người, phân biệt với cá nhân khác cợng đờng Trong đời sống, cá tính thể qua suy nghĩ, tình cảm, hành động người những tình huống cụ thể Trong nghệ thuật, cá tính hiểu phong cách nghệ thuật, là cá tính sáng tạo người nghệ sĩ -> Bằng cách diễn đạt giàu hình ảnh, T.S Eliot khẳng định đặc trưng thơ ca bộc lộ tình cảm, cảm xúc, mong muốn giãi bày, tâm sự, chia sẻ nhận đồng điệu từ người đọc; đồng thời thơ ca nơi mà người nghệ sĩ khẳng định cá tính qua độc đáo, sáng tạo nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật skkn Bình - Thơ khơng phải vịng quay chậm rãi cảm xúc mà lối thoát cảm xúc + Người nghệ sĩ sáng tạo không phản ánh đời sống mà thể tư tưởng, tình cảm trước thực + Thơ thể loại trữ tình, vạch xuất phát thơ tình cảm, đích đến thơ tình cảm Người nghệ sĩ người nhạy cảm hết trước đời, trước đời sống tâm hồn Họ đến với thơ, dùng tiếng thơ để giãi bày tất hỉ, nộ, ái, ố mong muốn nhận tri âm, đồng điệu từ người đọc Thơ là cách giải thoát cho nỗi niềm, là điệu hồn tìm hồn đồng điệu… + Tình cảm thơ phải chân thành, mãnh liệt nhạt nhịa, đơn điệu Bởi khơng đủ mãnh liệt thi nhân khơng đủ rung động để sáng tạo, thơ khơng thể đời, có, tiếng thơ khơng thể tìm đồng điệu độc giả - Thơ biểu tính cách mà lối cho cá tính + Tính cách thể chất người xã hội nhà thơ cá tính riêng biệt, phân biệt người với người khác Trong thơ ca, cá tính sáng tạo địi hỏi phải khẳng định thông qua độc đáo, lạ nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật tác phẩm + Xuất phát từ yêu cầu sáng tạo văn chương: Bản chất nghệ thuật sáng tạo, thơ ca địi hỏi nhà thơ phải in dấu ấn riêng tác phẩm Nhờ khả sáng tạo tuyệt vời mà thi nhân ln tìm cách nói từ điều cũ Nếu khơng có sáng tạo, khơng có phẩm chất riêng tác phẩm tác giả bị lãng quên Những sáng tạo hình thức biểu phong phú qua thể loại, cấu tứ tác phẩm, ngơn ngữ thơ, hình ảnh thơ, Mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức… Nhờ có cá tính sáng tạo của người nghệ sĩ mà cảm xúc chân thành mãnh liệt mới đến được và tìm được tiếng nói tri âm nơi người đọc,… 3. Phân tích, chứng minh - Phân tích dẫn chứng cần tập trung vào các vấn đề sau: + Phân tích tình cảm, cảm xúc mãnh liệt, thăng hoa thể hiện thi phẩm skkn ... IV.? ?Ảnh hưởng chủ nghĩa siêu thực đến Thơ Việt Nam ( 1932 – 1945 ) Trong văn học Việt Nam kỷ XX, chủ nghĩa siêu thực khơng trở thành dịng riêng biệt, bút pháp thi pháp siêu thực. .. nhà thơ thâu tóm, tiếp biến vòng 13 năm ? ?Thơ mới, tượng độc đáo có khơng hai tiến trình thơ Việt Nam Chỉ một thơ? ?i gian ngắn của lịch sử, Thơ đã khởi từ lãng mạn, đến tượng trưng siêu thực. .. nghĩa tượng trưng chủ nghĩa siêu thực Hiện tượng đan xen yếu tố lãng mạn, tượng trưng, siêu thực nhiều thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Đinh Hùng điển hình Trường Thơ Loạn, trường thơ mang