Văn bản pháp luật, thẩm quyền ban hành

19 6 0
Văn bản pháp luật, thẩm quyền ban hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 3 PHẦN II NỘI DUNG 4 Chương I LÝ LUẬN VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 4 1 1 Về bộ máy nhà nước 4 1 1 1 Khái niệm 4 1 1 2 Đặc điểm của cơ quan quản lý nhà nướ. MỤC LỤCMỤC LỤCiPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG2CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA21.1 Khái niệm về nhà nước xã hội chủ nghĩa21.2. Tính tất yếu khách quan và sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa21.3. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa41.4. Đặc trưng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa91.5. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa12CHƯƠNG II: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM152.1. Thực trạng nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam152.1.1. Một số thành tựu đạt được152.1.2. Một số hạn chế162.2. Đường lối của Đảng về việc xây dựng nhà nước Xã hội Chủ nghĩa17PHẦN III: KẾT LUẬN20TÀI LIỆU THAM KHẢO22  PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦUTrong những năm gần đây, trước những đổi thay lớn lao của đời sống quốc tế và sự sụp đổ của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, đòi hỏi chúng ta phải có sự nhận thức lại đúng đắn các quan điểm của học thuyết Mác Lênin, trong đó có việc nhận thức lại một số vấn đề lý luận về Nhà nước và pháp luật. Trong thời đại ngày nay, khi mà những tiến bộ, những thành tựu của khoa học kỹ thuật đã làm cho sự phát triển toàn diện của mỗi cá nhân trở thành một tất yếu như Mác đã từng tiên đoán thì xu hướng chung của các Nhà nước trên thế giới là xác định lại vai trò của mình trong xã hội, từ đó Nhà nước hướng các hoạt động vào các lĩnh vực của đời sống xã hội, vì sự phát triển toàn diện của con người. Do đó, vấn đề chức năng xã hội của Nhà nước đang trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khoa học (chính trị, pháp lý...), trở thành mối quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong các chế độ Nhà nước khác nhau.Từ thực trạng đó, đặt ra yêu cầu là vấn đề về Nhà nước Xã hội chủ nghĩa cần được tiếp tục nghiên cứu một cách có hệ thống, góp phần bổ sung lý luận khoa học cho công cuộc củng cố và hoàn thiện Nhà nước ta trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Vì vậy, việc tác giả chọn đề tài Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa. Liên hệ thực tiễn có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA1.1 Khái niệm về nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức mà thông qua đó, đảng của giai cấp công nhân thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn xã hội; là một tổ chức chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng dựa trên cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội; đó là một nhà nước kiểu mới, thay thế nhà nước tư sản nhờ kết quả của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa; là hình thức chuyên chính vô sản được thực hiện trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Với tư cách là một trong những tổ chức cơ bản nhất của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức thể hiện và thực hiện ý chí, quyền lực của nhân dân. Đó là một công cụ quản lý do chính đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo nhân dân tổ chức ra nhằm thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân, đồng thời cũng thông qua nó, giai cấp công nhân và chính đảng của mình thực hiện sự lãnh đạo đối với toàn xã hội trong quá trình bảo vệ và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chính vì vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy hành chính, vừa là tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân dân, được thể hiện tập trung qua hai chức năng chủ yếu của nó, đó là chức năng thống trị giai cấp và chức năng xã hội.1.2. Tính tất yếu khách quan và sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa C.Mác và Ph. Ăngghen cho rằng, giai cấp công nhân khi thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, xóa bỏ tình trạng người bóc lột người và mọi sự tha hóa của con người do chế độ tư hữu sản sinh ra, thì trước hết họ phải cùng với nhân dân lao động phá hủy nhà nước tư sản chiếm lấy chính quyền thiết lập chuyên chính vô sản. Bởi vì, giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nên chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản .Sau khi trở thành giai cấp cầm quyền, giai cấp công nhân phải nắm vững công cụ chuyên chính, phải xây dựng nhà nuớc xã hội chủ nghĩa vững mạnh, trở thành một công cụ trấn áp các thế lực đi ngược lại lợi ích của nhân dân để bảo vệ thành quả cách mạng nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Sự cần thiết tất yếu phải xác lập chuyên chính vô sản, xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa vững mạnh còn xuất phát từ thực tiễn của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ còn tồn tại các giai cấp bóc lột, chúng hoạt động chống lại sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Điều đó khiến cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động thông qua nhà nước phải trấn áp bằng bạo lực khi cần thiết. V.I.Lênin xem dấu hiệu tất yếu, điều kiện bất buộc của chuyên chính là trấn áp bằng bạo lực những kẻ bóc lột, phản động với tính cách là một giai cấp. Đồng thời, trong thời kỳ quá độ cũng còn có các giai cấp, tầng lớn trung gian khác và do địa vị kinh tế xã hội vốn có, các giai cấp này thường dao động, không thể tự mình đi lên chủ nghĩa xã hội. Trước thực tế đỏ, giai cấp công nhân phải tuyên truyền, thuyết phục, lôi cuốn họ đi theo mình trong công cuộc xây dựng xã hội mới. Do đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa đóng vai trò là thiết chế cần thiết bảo đảm sự lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với toàn xã hội. Để mở rộng dân chủ tới mức tối đa đối với mọi tầng lớp nhân dân, kiên quyết đấu tranh chống lại mọi hành vi đi ngược lại những chuẩn mực dân chủ, vi phạm những giá trị dân chủ chuyên chính của nhân dân, đòi hòi phải có một thiết chế nhà nước phù hợp. Chính vì vậy trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước phải được củng cố, xây dựng để trở thành công cụ bảo vệ và phát triển thành quả của dân chủ. Dân chủ cần phải có chuyên chính để giữ lấy dân chủ, để những hành vi gây tác hại tới quyền dân chủ của nhân dân được xử lý kịp thời... Các quyền đó phải được thể chế hóa trong hiến pháp, pháp luật và được thực hiện bằng những thiết chế tương ứng của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Do đó, quá trình xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa tất yếu gắn liền với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Quá trình này cho thấy, dân chủ và pháp luật, dân chủ và kỷ cương không bài trừ và phủ định nhau, trái lại, đó chính là sự thống nhất biện chứng, là điều kiện, tiền đề tồn tại và phát triển của nhau. Xây dựng chủ nghĩa xã hội là quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng. Với ý nghĩa đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa là phương thức, phương tiện, là một công cụ chủ yếu của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bởi vậy, để bảo đảm cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thành công thì việc xây dựng và không ngừng hoàn thiện nhà nước xã hội chủ nghĩa một trong những công cụ chủ yếu của quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, là một yêu cầu tất yếu khách quan trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa.1.3. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa Về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn đã cho thấy rõ, nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước kiểu mới có bản chất khác với bản chất của các kiểu nhà nước bóc lột. Bản chất đó do cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa và đặc điểm của quyền lực chính trị trong chủ nghĩa xã hội quy định. Trong chủ nghĩa xã hội, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa được thiết lập và củng cố dựa trên cơ sở của chế độ công hữu về tư liệu sản xuất đó là kiểu quan hệ sản xuất thể hiện sự hợp tác, tương trợ không có áp bức bóc lột. Giai cấp vô sản là người giữ địa vị thống trị về chính trị. Nhưng sự thống trị về chính trị của giai cấp vô sản đã thể hiện bản chất và mục đích khác hẳn với sự thống trị về chính trị của các giai cấp bóc lột. Sự thống trị của giai cấp bóc lột là sự thống trị của thiểu số đối với tất cả các giai cấp bị áp bức, bóc lột, để bảo vệ lợi ích của chúng. Còn sự thống trị về chính trị của giai cấp vô sản là sự thống trị của đa số đối với giai cấp bóc lột, chỉ là thiểu số trong dân cư, nhằm mục đích giải phóng giai cấp mình và tất cả người lao động. Mặt cơ bản nhất trong sự thống trị về chính trị của giai cấp vô sản là sự lãnh đạo của giai cấp vô sản đối với toàn xã hội trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên cơ sở của chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa, là công cụ để thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp vô sản. Bản chất và mục đích của nhà nước xã hội chủ nghĩa thể hiện ở những đặc điểm cơ bản sau đây: Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là một bộ máy chính trị hành chính, một cơ quan cưỡng chế, vừa là một tổ chức quản lý kinh tế xã hội của nhân dân lao động, nó không còn là nhà nước theo đúng nghĩa mà chỉ là nửa nhà nước. Tất cả các nhà nước bóc lột đều là nhà nước theo đúng nghĩa của nó, nghĩa là bộ máy của thiểu số những kẻ bóc lột để trấn áp đa số nhân dân lao động bị áp bức bóc lột … Phù hợp với bản chất đó, các nhà nước bóc lột đều là bộ máy hành chính quân sự quan liêu, một bộ máy bạo lực để thực hiện sự đàn áp nhân dân lao động, bảo vệ sự thống trị của giai cấp bóc lột. Khác với các nhà nước bóc lột, nhà nước xã hội chủ nghĩa không đơn thuần chỉ là bộ máy hành chính – cưỡng chế mà nó còn là một tổ chức quản lý kinh tế xã hội. Hơn thế, bộmáy hành chính cưỡng chế của nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng đã có bản chất và đặc điểm khác: Đó là bộ máy do giai cấp công nhân và nhân dân lao động tổ chức ra để trấn áp giai cấp bóc lột đã bị lật đổ và những phần tử phản động để bảo vệ thành quả cách mạng, giữvững an ninh chính trị, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế xã hội. Cho nên, mặc dù trong thời kỳ quá độ sự trấn áp vẫn còn là tất yếu, nhưng nó đã là sự trấn áp của đa số nhân dân lao động đối với thiểu số bóc lột. Cơ quan đặc biệt, bộ máy trấn áp đặc biệt là nhà nước vẫn còn cần thiết, nhưng nó đã là nhà nước quá độ, mà không còn là nhà nước theo đúng nghĩa nữa. Sự trấn áp ấy có thể dung hợp với việc mở rộng chế độ dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân, khiến cho sự cần thiết phải có một bộ máy trấn áp đặc biệt cũng bắt đầu mất dần.

MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT .4 1.1 Về máy nhà nước 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Đặc điểm quan quản lý nhà nước 1.2 Lý luận văn quy phạm pháp luật 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm CHƯƠNG 2: HIỆU LỰC CÁC LOẠI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ THẨM QUYỀN BAN HÀNH LUẬT CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC .11 2.1 Thẩm quyền ban hành pháp luật quan nhà nước 11 2.1.1 Văn quy phạm pháp luật Quốc hội uỷ ban thường vụ quốc hội .11 2.1.2 Văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước .12 2.1.3 Văn quy phạm pháp luật Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao 13 2.1.5 Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân 13 2.2 Hiệu lực loại văn quy phạm pháp luật .13 2.2.1 Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội .14 2.2.2 Pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội 14 2.2.3 Lệnh, định Chủ tịch nước .14 2.2.4 Nghị định Chính phủ 14 2.2.5 Quyết định Thủ tướng Chính phủ .15 2.2.6 Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang 15 2.2.7 Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 16 2.2.8 Thơng tư Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 16 2.2.9 Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nước .16 PHẦN III: KẾT LUẬN .18 PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ độ lên Xã Hội Chủ Nghĩa, thể chế hành quan Nhà nước thay đổi nhiều phù hợp với việc quản lý xã hội, đáp ứng công xây dựng đất nước XHCN Cơ cấu quản lý hành điều chỉnh, giảm bớt cồng kềnh giảm thiểu quan liêu để tiến tới xã hội công văn minh phát triển Việc xây dựng cấu quan hành không làm thay đổi suy giảm quyền lực nhiệm vụ quan quản lý nhà nước Mặt khác địa vị pháp lý quan đề cao tăng cường kiểm tra giám sát phận, hiểu đường lối đạo hợp lý Nhà nước vai trị tích cực quan quản lý Nhà nước Chính vậy, quyền nghĩa vụ địa vị pháp lý quan quản lý Nhà nước Mặt khác, địa vị pháp lý quan đề cao tăng cường kiểm tra giám sát phận, lĩnh vực xã hội phát triển thiếu đường lối đạo hợp lý Nhà nước vai trị tích cực quan Bộ máy hành Nhà nước điạ vị thể việc ban hành văn vi phạm pháp luật “Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nước TW” đề tài khơng mẻ khó so với kiến thức cịn hạn hẹp chúng em, tiểu luận tránh khỏi hạn chế, sai sót Em mong nhận bảo, đóng góp giáo viên bạn Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 Về máy nhà nước 1.1.1 Khái niệm: Bộ máy quản lý Nhà nước theo hiến pháp 1980 hiến pháp 1992 bốn hệ thống quan Nhà nước Như vậy, đứng mặt hệ thống, quan máy nhà nước ta gồm: - Cơ quan quyền lực - Cơ quan quản lý - Cơ quan kiểm sát - Cơ quan xét xử Trong đó, quan quản lý Nhà nước quan chấp hành quan quyền lực, tổ chức thành hệ thống chặt chẽ từ Trung ương đến địa phương sở để trực tiếp quản lý, điều hành mặt hoạt động đời sống xã hội Như vậy, mối quan hệ mối phân định với hoạt động quan quyền lực, quan kiểm sát, quan xét xử khái niệm quản lý Nhà nước (hoạt động chấp hành điều hành, hoạt động hành pháp) Vì vậy, chúng chủ thể luật hành Trực quan ta có sơ đồ cấu máy Nhà nước sau: 1.1.2 Đặc điểm quan quản lý nhà nước Các quan hành Nhà nước quan chủ thể chủ yếu quan hệ pháp luật hành Là phận hợp thành máy Nhà nước, quan quản lý Nhà nước có đặc điểm chung Nhà nước là: a Là tổ chức (tập hợp người) b Có tính độc lập tương đối tổ chức - cấu: Có cấu máy quan hệ cơng tác bên quan quy định trước hết nhiệm vụ, chức thể vai trò độc lập nó, đồng thời có quan hệ đa dạng tổ chức hoạt động với quan khác hệ thống máy quản lý máy Nhà nước nói chung mà quan hệ quy định vị trí quan hệ thống chung c Có thẩm quyền pháp luật quy định, tổng thể quyền, nhiệm vụ chung quyền hạn cụ thể mang tính quyền lực pháp lý mà Nhà nước trao cho để thực nhiệm vụ chức Nhà nước Các quyền hạn - yếu tố quan trọng thẩm quyền, có hiệu lực "ra bên ngồi" nghĩa có hiệu lực bắt buộc đối tượng phạm vi quan Sở dĩ quan nhà nước nhân dân Nhà nước thực quyền lực nhân dân lợi ích Nhà nước Đây đặc điểm để phân biệt quan Nhà nước với quan, tổ chức khơng phải Nhà nước, quan tổ chức khơng có thẩm quyền (ví dụ: quan tổ chức xã hội, tổ chức tư nhân…) Thẩm quyền quan Nhà nước có giới hạn khơng gian (lãnh thổ) thời gian có hiệu lực, đối tượng chịu tác động Đó giới hạn phap lý quy định luật pháp Trong yếu tố thẩm quyền quan Nhà nước quyền quan trọng quyền ban hành định pháp luật Mỗi quan có hình thức phương pháp hoạt động riêng pháp luật quy định, kể việc áp dụng biện pháp hoạt động riêng pháp luật quy định, kể việc áp dụng biện pháp cưỡng chế Nhà nước Quyền thực hình thức phương pháp hoạt động yếu tố quan trọng thẩm quyền quan Nhà nươc Các quan Nhà nước hoạt động phạm vi thẩm quyền phạm vi hoạt động độc lập, chủ động sáng tạo, thẩm quyền quan Nhà nước nghĩa vụ không phụ thuộc vào ý muốn, xét đoán riêng thân quan người lãnh đạo Ngoài đặc điểm chung quan Nhà nước, quan quản lý Nhà nước có đặc điểm riêng, định chất hoạt động chấp hành điều hành Thông qua đặc điểm riêng mà phân biệt rõ quan quản lý Nhà nước với quan Nhà nước khác (cơ quan quyền lực, viện kiểm sát, án) Các đặc điểm riêng địa vị pháp lý quan quản lý Nhà nước là: Nhìn tổng thể, máy hành Nhà nước máy chấp hành quan quyền lực Nhà nước Các quan đầu não máy hành quan quyền lực Nhà nước thành lập (Chính phủ, Bộ quan, quan ngang Bộ quan khác thuộc Chính phủ, UBND cấp) Do đó, chúng trực thuộc, chịu lãnh đạo, giám sát, kiểm tra quan quyền lực Nhà nước tương ứng chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước quan Có quan quản lý Nhà nước khơng quan quyền lực Nhà nước trực tiếp lập mà quan quản lý cấp thành lập, nguyên tắc chịu giám sát, lãnh đạo quan quyền lực tương ứng Các quan quản lý Nhà nước chuyên thực hoạt động chấp hành điều hành tức hoạt động mang tính luật - hoạt động tiến hành sở để thi hành luật Đó hình thức chủ yếu để đưa đạo luật văn pháp luật khác … quan quyền lực Nhà nước vào thực tiễn sống Thẩm quyền quan quản lý Nhà nước giới hạn phạm vi hoạt động chấp hành điều hành, chủ yếu quy định văn pháp luật tổ chức máy Nhà nước điều lệ, quy chế… Những quyền nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ dân mà quan quản lý Nhà nước tham gia tương tự tất chủ thể khác pháp luật dân yếu tố thẩm quyền quan Nhà nước Trong phạm vi thẩm quyền mình, quan quản lý Nhà nước có trách nhiệm hoạt động thường xuyên hàng ngày cách chủ động sáng tạo để đáp ứng nhu cầu diễn biến nhanh chóng, phức tạp đa dạng hoạt động quản lý Tất quan quản lý Nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ với (quan hệ trực thuộc - dưới, trực thuộc ngang, quan hệ chéo) tạo thành hệ thống thống có trung tâm đạo Chính phủ đảm bảo thực nhiệm vụ chấp hành điều hành cách mau lẹ, quán hiệu Nhưng hệ thống quản lý máy phức tạp, nhiều số lượng quan tất cấp từ trung ương đến sở sô nhiều số biên chế Số lượng quan biên chế gấp nhiều lần số lượng quan biên chế tất quan Nhà nước khác cộng lại Hạt nhân quan quản lý Nhà nước công chức Hoạt động chấp hành điều hành máy quản lý hoàn toàn khác với hoạt động kiểm sát hoạt động xét xử tồ án Tuy nhiên, chúng có quan hệ chặt chẽ với Bộ máy quản lý, án viện kiểm sát hệ thống độc lập với nhau, khơng có quan hệ trực thuộc Nhưng hoạt động quan quản lý chịu giám sát viện kiểm sát (trừ hoạt động Chính phủ) án Các quan quản lý Nhà nước có trách nhiệm xem xét trả lời yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị viện kiểm sát án thời hạn luật định Ngược lại, văn pháp luật quan Nhà nước để án viện kiểm sát thực hoạt động kiểm sát xét xử Một số vấn đề tổ chức nội Toá án Viện kiểm sát so văieọt nam pháp luật quan quản lý điều chỉnh (ví dụ: sách cán bộ, quản lý cán án) Bộ máy quản lý giao nhiệm vụ quản lý ngành lĩnh vực quản lý hành - trị, kinh tế, văn hoá - xã hội chủ yếu bao gồm nhiều quan, tổ chức, xí nghiệp trực thuộc chịu lãnh đạo Tố án viện kiểm sát nhân dân khơng có đối tượng quản lý 1.2 Lý luận văn quy phạm pháp luật 1.2.1 Khái niệm Văn quy phạm pháp luật hình thức thể định pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự hình thức định, có chứa đựng quy tắc xử chung nhằm điều chỉnh loại quan hệ xã hội định, đước áp dụng nhiều lần thực tiễn đời sống việc thực văn khơng làm chấm dứt hiệu lực Văn quy phạm pháp luật loại nguồn trực tiếp pháp luật, có ý nghĩa lớn việc điều chỉnh quan hệ xã hội tạo lập trật tự pháp luật phát triển lành mạnh xã hội cá nhân Yêu cầu đặt phải xây dựng văn quy phạm pháp luật có chất lượng, phù hợp với đòi hỏi sống 1.2.2 Đặc điểm Các quan nhà nước trung ương quan đầu não nước, thể tập trung quyền lực chế độ xã hội Vì vậy, văn quy phạm pháp luật chủ thể ban hành có vai trị đặc biệt Nó khơng văn có phạm vi áp dụng rộng rãi mà sở pháp lý để nhiều văn quy phạm pháp luật khác đời Giữ vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống pháp luật, văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành mang đặc điểm sau: Văn quy phạm pháp luật chủ thể có thẩm quyền ban hành theo quy định pháp luật Với vai trị quan trọng cơng cụ điều chỉnh quan hệ xã hội , sở cho việc ban hành văn áp dụng pháp luật văn hành chính, văn quy phạm pháp luật ban hành chủ thể định theo quy định pháp luật Điều 2, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 quy định quan có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật bao gồm: Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp, có phối hợp quan nhà nước với quan nhà nước với quan trung ương tổ chức trị - xã hội Ngồi ra, cá nhân có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật, là: Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Tổng Kiểm tốn Nhà nước Vì vậy, dấu hiệu để khẳng định văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành văn ban hành chủ thể: Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội; Chính phủ; Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao có phối hợp quan Nhà nước với với quan trung ương tổ chức trị - xã hội Trong phạm vi tiểu luận này, cho phép em đề cập đến văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành Văn quy phạm pháp luật ban hành quan Nhà nước trung ương có hình thức pháp luật quy định, cụ thể sau: Về tên gọi văn quy phạm pháp luật (do quan Nhà nước TW ban hành), điều 2, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 có quy định tên gọi văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành, bao gồm: Hiến pháp, Luật, Nghị quyết, Pháp lệnh, Nghị định, Nghị liên tịch, Thông tư liên tịch Việc quy định tên gọi văn thể thẩm quyền hình thức quan ban hành văn bản: phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan quyền ban hành loại văn điều chỉnh vấn đề pháp lý cụ thể, quan ban hành phải ban hành hình thức văn Việc tuân thủ quy định tên gọi nói riêng hình thức văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành nói chung điều kiện cần để khẳng định nội dung văn (là có chứa quy phạm pháp luật) Đồng thời, cịn giúp phân biệt với loại văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước khác với văn cá nhân ban hành; xác định thứ bậc, hiệu lực loại văn Bên cạnh tên gọi, pháp luật quy định thể thức văn quy phạm pháp luật, phạm vi tiểu luận nên em xin phép không đề cập đến CHƯƠNG 2: HIỆU LỰC CÁC LOẠI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ THẨM QUYỀN BAN HÀNH LUẬT CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 2.1 Thẩm quyền ban hành pháp luật quan nhà nước Thẩm quyền quan Nhà nước quan trọng quyền ban hành định pháp luật Đối với quan quản lý Nhà nước việc ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm thực hoạt động chấp hành điều hành Những văn có đặc điểm văn Nhà nước nói chung, đặc biệt tính chất pháp lý nhiên văn hành Nhà nước văn luật ban hành sở để chấp hành Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh Nghị quan quyền lực Thực tiễn việc văn quy định pháp luật quy định đầy đủ Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 (sửa đổi bổ sung 2002) Quốc hội Tuỳ vào vị trí, tính chất pháp lý hoạt động quan quản lý máy hành Nhà nước để văn pháp luật có giá trị pháp lý khác 2.1.1 Văn quy phạm pháp luật Quốc hội uỷ ban thường vụ quốc hội * Nghị Quốc hội: thường ban hành để giải vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền Quốc hội thường mang tính chất thời tính cụ thể Ví dụ:Nghị việc tăng cường chống buôn lậu * Pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội + Pháp lệnh ban hành nhằm mục đích điều chỉnh quan hệ xã hội bản, quan trọng chưa ổn định, lĩnh vực điều chỉnh hẹp so với luật Ví dụ:Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành + Nghị dùng để giải thích luật, pháp lệnh đề quy định giám sát việc thi hành pháp luật 2.1.2 Văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước Lệnh, định Chủ tịch nước: dùng để công bố tình trạng khẩn cấp chiến tranh, giới nghiêm công bố văn pháp luật Quốc hội thông qua Văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tương Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ - Nghị quyết, nghị định Chính phủ + Nghị quyết: đề chủ trương, sách lớn + Nghị định: đặt số quy định mà luật, pháp lệnh chưa điều chỉnh để quy định tổ chức hoạt động quan Bộ, ngang Bộ Nghị định quy định chi tiết việc thi hành văn pháp luật cấp Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội - Quyết định thị Thủ tướng Chính phủ phương tiện pháp luật mà Thủ tướng sử dụng hoạt động điều hành Chính phủ, đạo, đôn đốc giám sát hoạt động quan Nhà nước thuộc Chính phủ Trung ương địa phương - Quyết định, thị, thông tư Bộ, quan ngang Bộ quan khác thuộc Chính phủ Dùng để ban hành văn dạng nội quy, quy định chế hoạt động, đôn đốc giám sát hoạt động cấp dùng để giải thích, hướng dẫn việc thực văn luật 2.1.3 Văn quy phạm pháp luật Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao - Quyết định thị, thông tư Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao 2.1.4 Văn quy phạm pháp luật liên tịch Nghị quyết, thông tư liên tịch quan Nhà nước có thẩm quyền quan Nhà nước với tổ chức xã hội 2.1.5 Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân - Nghị Hội đồng nhân dân cấp: để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực mang tính chất địa phương - Quyết định, thị UBND cấp: để thực văn quan Nhà nước cấp Hội đồng nhân dân cấp để điều hành hoạt động quản lý Nhà nước địa phương 2.2 Hiệu lực loại văn quy phạm pháp luật Về bản, văn quy phạm pháp luật chia làm loại văn luật văn luật: - Văn luật: gồm Hiến pháp, đạo luật, luật, văn Quốc hội ban hành theo hình thức thủ tục quy định Hiến pháp Đó văn có hiệu lực pháp lí cao - Văn luật: văn quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục hình thức pháp luật quy định Những văn có hiệu lực pháp lí thấp văn luật Các văn gồm: pháp lệnh, nghị quyết, định, nghị định, lệnh, thị, thông tư Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước, Bộ trưởng thủ trưởng quan ngang ban hành Các văn pháp luật xếp theo hiệu lực pháp lý giảm dần sau: 2.2.1 Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Quốc hội làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp Việc soạn thảo, thông qua, công bố Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp thủ tục, trình tự giải thích Hiến pháp Quốc hội quy định Luật Quốc hội quy định vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tơn giáo, văn hố, giáo dục, y tế, khoa học, cơng nghệ, môi trường, đối ngoại, tổ chức hoạt động máy nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền nghĩa vụ công dân Nghị Quốc hội ban hành để định nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương; điều chỉnh ngân sách nhà nước; phê chuẩn toán ngân sách nhà nước; quy định chế độ làm việc Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội; phê chuẩn điều ước quốc tế định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Quốc hội 2.2.2 Pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định vấn đề Quốc hội giao, sau thời gian thực trình Quốc hội xem xét, định ban hành luật Nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành để giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; hướng dẫn hoạt động Hội đồng nhân dân; định tuyên bố tình trạng chiến tranh, tổng động viên động viên cục bộ; ban bố tình trạng khẩn cấp nước địa phương định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Uỷ ban thường vụ Quốc hội 2.2.3 Lệnh, định Chủ tịch nước Lệnh, định Chủ tịch nước ban hành để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định 2.2.4 Nghị định Chính phủ Nghị định Chính phủ ban hành để quy định vấn đề sau đây: + Quy định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; + Quy định biện pháp cụ thể để thực sách kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tơn giáo, văn hố, giáo dục, y tế, khoa học, cơng nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền, nghĩa vụ công dân vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành Chính phủ; + Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác thuộc thẩm quyền Chính phủ; + Quy định vấn đề cần thiết chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội Việc ban hành nghị định phải đồng ý Ủy ban thường vụ Quốc hội 2.2.5 Quyết định Thủ tướng Chính phủ Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành để quy định vấn đề sau đây: + Biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động Chính phủ hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến sở; chế độ làm việc với thành viên Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vấn đề khác thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ; + Biện pháp đạo, phối hợp hoạt động thành viên Chính phủ; kiểm tra hoạt động bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp việc thực chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước 2.2.6 Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành để quy định vấn đề sau đây: + Quy định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị định Chính phủ, định Thủ tướng Chính phủ; + Quy định quy trình, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật ngành, lĩnh vực phụ trách; + Quy định biện pháp để thực chức quản lý ngành, lĩnh vực phụ trách vấn đề khác Chính phủ giao 2.2.7 Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành để hướng dẫn Tòa án áp dụng thống pháp luật 2.2.8 Thơng tư Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thơng tư Chánh án Tồ án nhân dân tối cao ban hành để thực việc quản lý Toà án nhân dân địa phương Toà án quân tổ chức; quy định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Chánh án Tồ án nhân dân tối cao Thơng tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành để quy định biện pháp bảo đảm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân sự; quy định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 2.2.9 Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nước Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nước ban hành để quy định, hướng dẫn chuẩn mực kiểm toán nhà nước; quy định cụ thể quy trình kiểm tốn, hồ sơ kiểm toán CHƯƠNG III: NHỮNG KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN ĐẾN BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ VIỆC BAN HÀNH CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Theo Hiến pháp năm 1992 có nhiều điểm thay đổi, tiến phù hợp với công tác quản lý quan quản lý Nhà nước Song riêng vấn đề ban hành văn pháp lý cong nhiều chỗ bất cập là: Hiến pháp 1992 bỏ qua khía cạnh quan trọng quan hệ văn Chính phủ Chủ tịch nước Theo điều 115 văn Thủ tướng Chính phủ phải phù hợp với văn Chủ tịch nước, khơng phù hợp lại khơng quy định quan có thẩm quyền đình bãi bỏ Chủ tịch nước khơng có quyền (điều 113) Mặt khác, tương quan hiệu lực pháp lý văn Chính phủ Thủ tướng lại khơng rõ Đây điểm mắc mớ quan trọng "bước chuyển" sang nguyên tắc kết hợp chế độ tập thể lãnh đạo chế độ Thủ trưởng Chính phủ hiến pháp 1992 Đối với quan quản lý Nhà nước Trung ương Bộ, quan chuyên môn Bộ quan khác trực thuộc Bộ đặt địa phương phải chấp hành quy định UBND cấp vấn đề thuộc chức quản lý theo lãnh thổ như: an ninh, trật tự an tồn cơng cộng, bảo vệ mơi trường đất đai… thực tiễn quản lý nhiều mâu thuẫn Bộ UBND phức tạp, khó giải Các quan quản lý Nhà nước địa phương việc ban hành văn pháp luật Hiến pháp 1992 luật ban hành văn quy phạm pháp luật 1996 (sửa đổi bổ sung 2002) chưa quy định rõ ràng văieọt nam tập thể UBND văn Chủ tịch UBND Trên điểm hạn chế với việc ban hành thực thi văn pháp luật quan Nhà nước - kiến nghị với quan quyền lực Nhà nước cần xem xét quy định cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quan để quan quản lý xã hội tốt thời gian tới PHẦN III: KẾT LUẬN Địa vị pháp lý quan Bộ máy hành Nhà nước tổng hợp quyền nghĩa vụ lĩnh vực quản lý Địa vị pháp lý quan trọng quan thể chỗ đứng, vị trí, quyền hạn lĩnh vực mà điều chỉnh Có quyền nghĩa vụ cụ thể quan quản lý góp phần đảm bảo cho xã hội tốt Ngồi việc ban hành văn pháp luật phải thực cận trọng để phù hợp với trường hợp cụ thể TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình pháp luật đại cương – Đại học BK Hà Nội - Luật tổ chức Chính phủ - Luật tổ chức Quốc hội - Luật ban hành văn vi phạm pháp luật 1996 (sửa đổi bổ sung 2002) - Nghị định số 15/Công ty cổ phần vật liệu xây lắp Nghĩa Hưng Chính phủ ngày 2/3/1993 nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quản lý Nhà nước Bộ, quan ngang Bộ - Giáo trình pháp luật đại cương trường Đại hoc kinh tế Quốc dân - http://vanban.chinhphu.vn/ ... gọi văn thể thẩm quyền hình thức quan ban hành văn bản: phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan quyền ban hành loại văn điều chỉnh vấn đề pháp lý cụ thể, quan ban hành phải ban hành hình thức văn. .. LOẠI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ THẨM QUYỀN BAN HÀNH LUẬT CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 2.1 Thẩm quyền ban hành pháp luật quan nhà nước Thẩm quyền quan Nhà nước quan trọng quyền ban hành định pháp. .. dụng pháp luật văn hành chính, văn quy phạm pháp luật ban hành chủ thể định theo quy định pháp luật Điều 2, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 quy định quan có thẩm quyền ban hành văn quy

Ngày đăng: 13/02/2023, 04:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan