1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 20 chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới

12 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 40,83 KB

Nội dung

Ngày soạn Ngày giảng Bài 20 – Tiết 101,102 Văn bản CHUẨN BỊ HÀNH TRANG BƯỚC VÀO THẾ KỈ MỚI (Vũ Khoan) I/ Mục tiêu (KHGD) II/ Thiết bị dạy học GV máy tính, máy chiếu, máy chiếu hắt, BP HS bảng phụ, bút[.]

Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 20 – Tiết 101,102 Văn bản: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG BƯỚC VÀO THẾ KỈ MỚI (Vũ Khoan) I/ Mục tiêu (KHGD) II/ Thiết bị dạy học - GV: máy tính, máy chiếu, máy chiếu hắt, BP - HS: bảng phụ, bút III/ Tổ chức hoạt động học HS 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra cũ H: Nội dung p/a', thể VN gì? Tại người cần đến tiếng nói VN? GV: KT chuẩn bị HS Tiến trình tổ chức hoạt động học tập A Hoạt động khởi động HS HĐCN (4’) yêu cầu HS quan sát hình ảnh niên Việt Nam nghe hát Khát vọng tuổi trẻ trả lời câu hỏi: Hình ảnh em vừa xem nội dung hát em vừa nghe hướng tới đối tượng đất nước ? - Báo cáo – chia sẻ: (Thế hệ trẻ - niên Việt Nam) - GV dẫn vào bài: (Theo SGV/28) B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV- HS Nội dung HĐCL I Đọc, tìm hiểu chung H Trên sở đọc soạn nhà, em cho cô biết văn nên đọc với giọng điệu nào? - HS chia sẻ - GV bổ sung ( cần: Đọc to, rõ ràng, mạch lạc: giọng trầm tĩnh, khách quan, gần gũi, giản dị, tình cảm phấn chấn) HS: em đọc đến hết văn bản, nhận xét Tác giả GV: Nhận xét, sửa lỗi đọc (nếu có) - Vũ Khoan: nhà hoạt động trị, làm Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ GV: Trình chiếu chân dung Vũ Khoan trưởng Bộ Thương mại, Phó Thủ tướng HS: Chú ý phần thích (*) Chính phủ H: Nêu số nét tác giả? GV: Trình chiếu giới thiệu kết hợp mở rộng tác giả - Vũ Khoan (sinh ngày tháng 10 năm 1937) quê huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, Phó Thủ tướng Việt Nam từ tháng năm 2002 đến cuối tháng năm 2006 Ơng nhiều người cho có nhiều đóng góp tích cực q trình đàm phán Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ trình gia nhập 2.Tác phẩm Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) - Tác phẩm đăng tạp chí Tia sáng Việt Nam năm 2001, in tập “Một góc nhìn H: Nêu xuất xứ văn ? tri thức” năm 2002 GV: NX, KL kết hợp trình chiếu GV: Nhan đề viết tác giả Chuẩn bị hành trang, đưa vào SGK, người biên soạn có bổ sung số chữ vào nhan đề cho cụ thể lược bớt câu phần đầu GV: HDHS tìm hiểu số thích SGK H Ngồi thích trên, văn cịn từ ngữ khơng giểu cần giải thích? Kiểu văn - Nghị luận vấn đề xã hội H: Văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” thuộc kiểu văn nào? - Sử dụng phương pháp lý luận, bàn vấn đề xã hội người quan tâm H: Vấn đề mà t/g đưa bàn luận gì? - Chuẩn bị hành trang vào kỉ H: T/g viết thời điểm lịch sử? Nhận xét thời điểm lịch sử lúc này? - Bài viết đời thời điểm năm đầu kỉ XXI (2001), thời điểm quan trọng đường phát triển hội nhập giới Vì vấn đề mà tác giả đặt vừa mang ý nghĩa thời vừa mang ý nghĩa lâu dài GV: Phân tích thêm ý nghĩa thời ý nghĩa lâu dài vấn đề mà tác giả đặt II Tìm hiểu văn (SGV/29, 30) HS HĐCN (5’) thực yêu cầu a ( TL/22) – B/c – chia sẻ GV: NX, KL kết hợp trình chiếu - Luận điểm: Lớp trẻ Việt Nam cần nhận mạnh, yếu người Việt Nam để rèn thói quen tốt bước vào kinh tế - Hệ thống luận cứ: + Luận 1: Vấn đề quan trọng bước vào kỉ chuẩn bị thân người + Luận 2: Bối cảnh chung giới đặt mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề cho đất nước ta + Luận 3: Những điểm mạnh, điểm yếu tính cách, thói quen người Việt Nam cần nhìn nhận rõ bước vào kỉ H: Em XĐ bố cục văn theo bố Bố cục (3 phần) cục văn nghị luận? (3 phần: đặt vấn đề, giải vấn đề, kết thúc vấn đề) GV: NX, KL kết hợp trình chiếu H: NX bố cục văn bản? - Bố cục chặt chẽ, lập luận lơgíc - Phần 1: Câu đầu (Đặt vấn đề: Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới) - Phần 2: Tiếp hội nhập (Giải vấn đề: Những yêu cầu kỉ điểm mạnh, điểm yếu người VN) + Vai trò người việc chuẩn bị hành trang vào kỉ + Bối cảnh giới mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề đất nước + Những điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam - Phần 3: Còn lại (Kết thúc vấn đề: Nhiệm vụ cấp thiết chúng ta) Nêu vấn đề H: Hãy đối tượng, nội dung, mục đích - Lớp trẻ Việt Nam cần nhận hướng tới luận điểm trên? Trọng tâm mạnh, yếu người VN để luận điểm gì? rèn thói quen tốt bước vào nn GV: NX, KL KT mi - Đối tợng: Lớp trẻ VN - Nội dung: Cần nhận mạnh, yếu ngời Việt Nam H: Em có nhận xét cách nêu vấn đề - Mục đích: Rèn thói tỏc gi? Vn nêu vào thời điểm đầu quen tèt bíc vµo nỊn kinh tÕ míi kỉ có ý nghĩa gì? GV: LĐ mà t/g đưa thể rừ V chớnh -> Cách nêu vấn đề trực tiếp, nghị luận VĐ triển khai rõ ràng, ngắn gọn có tính thời phn tip theo sù cÊp b¸ch Những yêu cầu kỉ HS: Chú ý phần điểm mạnh, điểm yếu người GV: Giới thiệu luận thứ VN -> Đây luận quan trọng mở đầu cho a Vai trò người việc hệ thống luận văn Nó có ý nghĩa chuẩn bị hành trang vào kỉ đặt vấn đề, mở hướng lập luận toàn HS HĐCĐ (5’) thực yêu cầu b ( - Trong việc chuẩn bị hành trang bước TL/22) – B/c – chia sẻ vào kỉ chuẩn bị thân GV: NX, KL kết hợp trình chiếu người quan trọng + Từ cổ chí kim, người động lực phát triển xã hội + Trong thời kì kinh tế tri thức phát triển mạnh vai trị người H: Từ em nhận thức vai trội trò người vic chun b hnh -> Con ngời nhân tố trang vo th k mi? định vận mệnh, tơng lai ®Êt GVMR: Chúng ta biết rằng, người níc VN làm nên lịch sử dân tộc qua đấu tranh dựng nước giữ nước hào hùng Chính người biến giới lồi người từ sống sơ khai đến XH văn minh Và người với tư sáng tạo, thơng minh góp phần định tạo nên kinh tế tri thức Củng cố: Nêu hệ thống luận điểm bài? - HS chia sẻ, GV chốt Ngày giảng:…………… Tiết 102 HĐCN 2p, CS H: Tác giả nêu bối cảnh giới sao? Trong bối cảnh thế, nước ta phải giải nhiệm vụ nào? Em có n/x nhiệm vụ đó? GV nx, chốt GV: NX, KL lấy VD mở rộng Sự phát triển KH-CN: ti vi, vi tính, điện thoại di động, ô tô, máy bay, in tơ nét ; Sự giao thoa họi nhập kinh tế: đồng Euro, HH nước ĐNA (ASEAN), T/c thương mại b Bối cảnh giới mục tiêu, nhiệm vụ đất nước - Bối cảnh giới: + K/học công nghệ phát triển huyền giới (WTO) H: Mục đích việc nêu bối cảnh t/g nhiệm vụ đất nước ta ? - Thấy vai trị người việc thực nhiệm vụ chung đất nước thấy nhiệm vụ thực CNH-HĐH nước ta quan trọng GV: Từ việc gắn vai trò trách nhiệm người Việt Nam với thực tế lịch sử, kinh tế đất nước thời kỳ đổi để dẫn dắt tới vấn đề mà tác giả cần bàn luận: “những điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam” HS HĐN (6’) thực yêu cầu c ( TL/23) – B/c – chia sẻ GV: NX, KL, kêt hợp trình chiếu, lấy VD chứng minh thêm §iĨm §iĨm yếu Nguyên mạnh nhân, tác hại Thông Thiếu kiến - Chạy theo minh, thức môn học nhạy bản, thời thợng bén với khả -> Khó phát thực hành huy trí thông minh, không thích ứng với kinh tế tri thức Cần cù Thiếu đức - ảnh hởng sáng tính tỉ phơng thức tạo mỉ, không sống nơi coi trọng thôn dà quy trình -> Vật cản công ghê gớm nghệ, cha xà hội c«ng quen víi nghiƯp thoại + Sự giao thoa, hội nhập ngày sâu rộng kinh tế - Nhiệm vụ nước ta: (phải đồng thời giải nhiệm vụ) + Thốt khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu kinh tế nông nghiệp + Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố + Tiếp cận với kinh tế tri thức -> Bối cảnh chung giới đặt mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề cho đất nước ta c Những điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam - Thông minh, nhạy bén với thiếu kiến thức bản, khả thực hành - Cần cù, sáng tạo thiếu đức tính tỉ mỉ, khơng coi trọng nghiêm ngặt qui trình cơng nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương - Tinh thần đoàn kết, đùm bọc lại đố kị làm ăn c/s thường ngày - Bản tính thích ứng nhanh hạn chế thói quen nếp nghĩ, kì thị kinh doanh, quen với bao cấp, sùng ngoại ngoại q mức, thói “khơn vặt”, gi ch tớn Đùm bọc, đoàn kết chiến đấu Thích ứng nhanh nhịp độ khẩn trơng Đố kị làm ăn sống ngày - ảnh hëng cđa x· héi phong kiÕn -> ¶nh hëng tíi đạo đức Kì thị - ảnh hởng kinh thời bao doanh, cấp sùng ngoại -> Gây khó khăn ngoại quá trình mức, khôn kinh doanh vặt, giữ hội nhập chữ tín H Tớch hợp: Tìm câu ca dao nói truyền thống tinh thần đoàn kết, đùm bọc dân tộc ta H : Em có nhận xét cách lập luận, lời văn t/g? GV: Điều đáng ý cách lập luận t/g điểm mạnh điểm yếu đối chiếu với yêu cầu xây dựng phát triển đất nước nhìn lịch sử H: Em nhận thức điều điểm mạnh, điểm yếu người VN ? Theo em tác giả rõ điểm mạnh điểm yếu người VN nhằm mục đích gì? HS HĐCĐ (5’) thực u cầu d ( TL/23) – B/c – chia sẻ GV: NX, KL (SGV.32) - Thái độ tác giả : Tôn trọng thật, nhìn nhận vấn đề cách khách quan, tồn diện, khơng thiên lệch phía, trân trọng p/c -> Lập luận chặt chẽ, phương pháp so sánh, đối chiếu, phân tích song song, lời văn ngắn gọn, s/d nhiều thành ngữ, tục ngữ => Con người VN có nhiều điểm mạnh khơng điểm yếu tiềm ẩn mạnh Chúng ta cn hình thành phát huy đức tính, thói quen tốt đồng thời khắc phục điểm yếu thãi quen xÊu tốt đẹp thẳng thắn điểm yếu, không rơi vào đề cao mức hay tự ti, miệt thị dân tộc H: Em nhận thấy thân HS trường, lớp niên có điểm mạnh, điểm yếu điều tác giả nêu, điều tác giả chưa nói tới ? HS: Tự liên hệ thân GV: Hướng HS vào việc phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu Nhiệm vụ cấp thiết HS: Chú ý đoạn cuối GV: Từ việc phân tích điểm mạnh điểm yếu người VN, t/g nêu yêu cầu với người VN, đặc biệt hệ trẻ H: Theo t/g để chuẩn bị tốt hành trang bước vào kỉ chúng ta, đặc biệt hệ trẻ cần phải làm ? GV: Tác giả rõ trách nhiệm người VN chúng ta, hệ trẻ cần thực yêu cầu đổi TK - Lấp đầy hành trang điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu - Rèn thói quen tốt từ việc nhỏ III Tổng kết NT H: VB có đặc sắc NT ? - Sử dụng thành ngữ, tục ngữ thích hợp làm cho câu văn vừa sinh động, cụ thể, lại vừa ý vị, sâu sắc mà ngắn gọn - Sử dụng ngơn ngữ báo chí, gắn với đời sống, cách nói trực tiếp, dễ hiểu, giản dị - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục GV: Phân tích thêm (SGV.31+32) Ý nghĩa VB: VB nêu lên điểm H: Qua em cảm nhận nội dung mà mạnh, điểm yếu người VN; từ tác giả muốn gởi gắm qua VB ? cần phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế để XD đất nước GV: Nhấn mạnh khắc sâu, nêu ý nghĩa v/b kỉ IV Luyện tập HS HĐCN (4’) Thực yêu cầu 1.C (TL/30) – B/c – chia sẻ - GV nhận xét , đánh giá Củng cố (2’): H: Trình bày suy nghĩ em việc chuẩn bị hành trang cho thân bước vào kỉ mới? (HS: Suy nghĩ, trình bày phút.) Hướng dẫn học (2’) - Bài cũ: + Học bài, nắm đợc nội dung nghệ thuật cđa bµi + Lập lai hệ thống luận điểm VB Bài tập nhà: Hướng dẫn làm tập phần Hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng ( TL/27)) - Bài mới: Tìm hiểu thành phần biệt lập ( TL/23) Rút kinh nghiệm: Ngày 17/1/2020 TTCM Trần Thị Thu *************************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 104 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP ( Tiếp) I/ Mục tiêu: * Chuẩn kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết đặc điểm công dụng thành phần gọi đáp, thành phần phụ câu - Đặt câu có sử dụng thành phần goi - đáp, thành phần phụ *HS khá, giỏi: - Hiểu đặc điểm công dụng thành phần gọi đáp, thành phần phụ câu - Biết đặt câu có thành phần gọi đáp, thành phần phụ II/ Thiết bị dạy học - GV: máy chiếu - HS: bảng phụ, bút III/ Tổ chức hoạt động học HS 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra cũ H: Thế thành phần tình thái thành phần cảm thán? Cho VD Vì hai thành phần gọi thành phần biệt lập? Tiến trình tổ chức hoạt động học tập Hoạt động GV- HS Nội dung Sử dụng PP lớp học đảo ngược HS tìm hiểu nội dung qua địa * Khởi động (4’) Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba đâu? Hơm đó, Tiến Lê - hoạ sĩ, bạn thân bố - đưa theo bé Quỳnh đến chơi H: Các cụm từ “Bác ơi; hoạ sĩ, bạn thân bố tơi ” có tham gia diễn đạt nghĩa việc câu hay không? GV: Các cụm từ không tham gia vào việc diễn đạt s/v câu -> thành phần ? - HS chia sẻ - GV chuyển ý I Thành phần gọi - đáp Bài tập a(SGK/23) HS HĐCN (4’) thực yêu cầu a( TL/23) - Này: Dùng để gọi -> tạo lập thoại, – B/c – chia sẻ mở đầu giao tiếp GV: NX, KL - Thưa ông: Dùng để đáp -> trì thoại diễn (phản hồi chứng tỏ GVKL: Các từ ngữ “này”, “thưa ông” người nghe ý, cộng tác với người nói) gọi thành phần gọi – đáp - Chúng không tham gia vào việc diễn đạt H: Em hiểu thành phần gọi - đáp? nghĩa việc câu Đặt câu có thành phần gọi - đáp? II Thành phần phụ Bài tập b (SGK- T23) HS HĐCĐ (4’) thực yêu cầu b( TL/28) – B/c – chia sẻ - Nếu lược bỏ từ ngữ in đậm GV: NX, KL nghĩa việc câu khơng thay đổi Vì chúng không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu - “Và đứa GV: Cụm từ “tôi nghĩ vậy” việc diễn anh” thích thêm cho cụm từ “đứa suy nghĩ riêng t/giả cụm C-V 1,3 gái đầu lòng” diễn đạt việc tác giả kể “Tơi nghĩ vậy” có - Cụm chủ-vị “tơi nghĩ vậy” thích giải thích thêm “lão khơng hiểu tơi” điều suy nghĩ riêng nhân vật “tôi” chưa hẳn đúng, “tơi” cho lí làm cho “tơi buồn lắm” H: Về mặt hình thức từ ngữ in đậm - Hình thức: Đặt dấu phẩy; dấu có đặc điểm gì? gạch ngang, dấu phẩy GVKL: Các cụm từ in đậm gọi thành phần phụ H: Em hiểu th/phần phụ chú? Đặt câu có thành phần phụ chú? Kết luận ( SGK/23 ) HS HĐCN (3’) thực yêu cầu c( TL/23) (1)….tạo lập trì quan hệ… – B/c – chia sẻ (2)…bổ sung số chi tiết … GV: NX, KL Thành phần phụ thường đặt H: Từ việc phân tích tập, em rút nhận dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu ngoặc xét thành phần phụ gọi - đáp đơn dấu gạch ngang với dấu câu? Chúng giống khác điểm phẩy Nhiều đặt sau dấu hai nào? chấm GV lưu ý: (MC) thành phần phụ không dùng giải thích cho từ ngữ khác mà dùng để nêu xuất xứ, nêu thái độ, cử chỉ, hành động kèm theo lời nói người nói, nhân vật nhờ lời nói, văn hiểu hơn, thích hợp với h/cảnh chúng sử dụng VD: Cô gái nhà bên (có ngờ) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen trịn (thương thương qua thôi) (Quê hương – Giang Nam) Thành phần phụ ngoặc đơn khơng trình bày việc gái làm miêu tả đôi mắt cô gái mà trình bày thái độ người nói: ngạc nhiên trước việc gái tham gia du kích, xúc động trước nụ cười hồn nhiên đôi mắt đen cô gái HS HĐ cá nhân 3p câu a T 25, b/c – chia sẻ GV: NX, KL HS HĐ cá nhân 5p câu b T 25, b/c – chia sẻ GV: NX, KL - Câu d, nêu thái độ người nói trước vât, việc -> Các thành phần phụ liên quan đến từ ngữ mà có nhiệm vụ giải thích cung cấp thông tin phụ thái độ, suy nghĩ, tń h cảm nhân vật III Luyện tập Bài tập a (SGK 25) Xác định thành phần gọi- đáp - Này: để gọi - Vâng: để đáp -> Quan hệ – dưới, thân thiết Bài tập b (SGK 25) Xác định thành phần phụ chú, nêu t/d giới hạn t/d thành phần phụ - Các câu a,b,c phần phụ giải thích cho cụm DT trước đó, cụ thể: a) “Kể anh”-> giải thích cho cụm từ “mọi người” b) “Các thầy cơ…người mẹ” -> giải thích cho cụm từ “những người nắm giữ chìa khố… này” c) “Những người thực …kỉ tới” -> giải thích cho cụm từ “lớp trẻ” d) “Có ngờ” -> thể ngạc nhiên nhân vật “Tôi” “Thương thương q thơi”-> thể tình cảm trìu mến nhân vật “Tôi” với nhân vật “Cô bé nhà bên” Củng cố (1’) H: Thế thành phần biệt lập? Kể tên thành phần biệt lập học? GV: Khái quát SĐTD Hướng dẫn học (1’) - Bài cũ: Nắm thành phần biệt lập câu - Bài mới: Đọc trả lời câu hỏi phần thành phần biệt lập (tiếp theo) *************************************************** ... Nó có ý nghĩa chuẩn bị hành trang vào kỉ đặt vấn đề, mở hướng lập luận toàn HS HĐCĐ (5’) thực yêu cầu b ( - Trong việc chuẩn bị hành trang bước TL/22) – B/c – chia sẻ vào kỉ chuẩn bị thân GV: NX,... đầu (Đặt vấn đề: Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới) - Phần 2: Tiếp hội nhập (Giải vấn đề: Những yêu cầu kỉ điểm mạnh, điểm yếu người VN) + Vai trò người việc chuẩn bị hành trang vào kỉ + Bối cảnh giới... H: Văn ? ?Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” thuộc kiểu văn nào? - Sử dụng phương pháp lý luận, bàn vấn đề xã hội người quan tâm H: Vấn đề mà t/g đưa bàn luận gì? - Chuẩn bị hành trang vào kỉ H: T/g

Ngày đăng: 12/02/2023, 22:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w