1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiếng việt tuần 3

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 726,13 KB

Nội dung

TUẦN 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM 1 EM LÀ BÚP MĂNG NON BÀI 3 BẠN BÈ CỦA EM CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM & BÀI ĐỌC 1 CHƠI BÁN HÀNG (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học giúp học sinh hình thành c[.]

TUẦN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM 1: EM LÀ BÚP MĂNG NON BÀI 3: BẠN BÈ CỦA EM CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM & BÀI ĐỌC 1: CHƠI BÁN HÀNG (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học Năng lực chung: - Nhận biết nội dung chủ điểm + Năng lực ngơn ngữ:  Đọc thành tiếng trơi chảy tồn Phát âm từ ngữ có âm, vần, mà HS địa phương dễ phát âm sai viết sai Biết ngắt nhịp dòng thơ; nghỉ sau dòng thơ khổ thơ  Hiểu nghĩa từ ngữ giải cuối (cười nắc nẻ, bùi, bãi) Hiểu trị chơi bán hàng tình bạn đẹp hai bạn nhỏ  Tìm từ ngữ vật (người, vật, thời gian) Giới thiệu hình ảnh thơ theo mẫu: Ai gì? Cái gì? + Năng lực văn học: Nhận biết số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp Phẩm chất: Biết liên hệ với thực tế (tình bạn, hoạt động trò chơi thiếu nhi) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phương pháp kĩ thuật dạy học: - PPDH chính: tổ chức HĐ - Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm) Phương tiện công cụ dạy học: + Giáo viên: - Giáo án - Máy tính, máy chiếu + Học sinh: - SGK - VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1 Hoạt động Mở đầu : Khởi động 1.1.Ổn định ( Kiểm tra cũ ) CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM Mục tiêu: Giúp HS nhận biết nội dung toàn chủ điểm, tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học Cách tiến hành: - GV mời HS đọc YC BT 1, - HS đọc YC BT 1, Cả lớp đọc - GV yêu cầu lớp suy nghĩ, tiếp nối trả lời CH - GV yêu cầu HS quan sát tranh phần Chia sẻ, thầm theo - Cả lớp suy nghĩ, tiếp nối trả lời câu hỏi nêu hiểu biết trò chơi tranh 1.2 Dạy BÀI ĐỌC: CHƠI BÁN HÀNG Giới thiệu Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh bước làm quen học - HS quan sát tranh, nêu hiểu biết Cách tiến hành: - GV giới thiệu: Mở đầu chủ điểm Bạn bè - HS lắng nghe em, em làm quen với thơ Chơi bán hàng nói trị chơi quen thuộc trẻ em Các em đọc xem thơ có thú vị Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Khám phá: 2.1 Đọc thành tiếng Mục tiêu: Đọc thành tiếng trơi chảy tồn Phát âm từ ngữ có âm, vần, HS địa phương dễ phát âm sai viết sai Biết ngắt nhịp dòng thơ; nghỉ sau dòng thơ khổ thơ Cách tiến hành: - GV đọc mẫu thơ (giọng vui, nhẹ nhàng) GV đọc xong, mời HS nối tiếp đọc lời giải nghĩa từ ngữ: cười nắc nẻ, bùi, bãi - GV tổ chức cho HS đọc tiếp nối khổ thơ Sau đó, GV yêu cầu lớp đọc đồng thơ 2.2 Đọc hiểu Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ ngữ giải cuối (cười nắc nẻ, bùi, bãi) Hiểu trò chơi bán hàng tình bạn đẹp hai bạn - HS đọc thầm theo GV đọc xong, HS nối tiếp đọc lời giải nghĩa từ ngữ, lớp đọc thầm theo - Một số HS đọc nối tiếp khổ thơ Sau đó, lớp đọc đồng thơ nhỏ Cách tiến hành: - GV mời HS tiếp nối đọc CH - HS tiếp nối đọc CH SGK SGK - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi, trả lời - HS thảo luận nhóm đơi, trả lời từng CH CH - GV mời số cặp HS làm mẫu: thực hành - Một số cặp HS làm mẫu: thực hành hỏi – đáp trước lớp CH hỏi – đáp trước lớp: + Câu 1: Đọc khổ thơ cho biết: a) HS 1: Hương Thảo chơi trị chơi gì? HS 2: Hương Thảo chơi trò chơi bán hàng b) HS 1: Hàng để hai bạn mua bán gì? HS 2: Hàng để hai bạn mua bán củ khoai lang luộc c) HS 1: Ai người bán? Ai người mua? HS 2: Hương người bán Thảo người mua - GV mời cặp HS khác thực tương tự - Các cặp HS khác thực tương tự với CH 2, 3, với CH 2, 3, - GV nhận xét, chốt đáp án: - HS lắng nghe + Câu 2: Bạn Thảo mua khoai gì? Trả lời: Thảo mua khoia rơi + Câu 3: Trò chơi hai bạn kết thúc nào? Trả lời: Mua bán xong, Thảo bẻ đôi củ khoai mời người bán Hương ăn chung + Câu 4: Theo bạn, khổ thơ cuối nói lên điều gì? Trả lời: Khổ thơ cuối khen khoai bùi, khen tình bạn Hương Thảo TIẾT Hoạt động Luyện tập, thực hành Mục tiêu: Tìm từ ngữ vật (người, vật, thời gian) Giới thiệu hình ảnh thơ theo mẫu: Ai gì? Cái gì? Cách tiến hành: 3.1 Giúp HS hiểu YC BT - GV mời HS tiếp nối đọc nội dung - HS tiếp nối đọc nội dung BT BT - GV hướng dẫn HS: + Đối với BT 1, em xếp từ ngữ lê vào giỏ người, vật - HS lắng nghe thời gian cho phù hợp + Đối với BT 2, em nói hình ảnh minh họa thơ theo mẫu cho - GV yêu cầu HS đọc thầm BT, làm vào - HS đọc thầm BT, làm vào VBT VBT 3.2 HS báo cáo kết - GV mời số HS trình bày kết trước - Một số HS trình bày kết trước lớp, sau chốt đáp án: lớp nghe GV chốt đáp án: + Đối với BT 1, GV mời số HS lên bảng + BT 1: hoàn thành BT a) Từ ngữ người: Thảo, Hương, người bán b) Từ ngữ vật: khoai lang, tiền, lá, đất, nhà c) Từ ngữ thời gian: chiều, mùa đông Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm + Đối với BT 2, GV tổ chức cho HS báo cáo kết + BT 2: Từng cặp HS: HS đọc câu theo hình thức vấn, HS hỏi, văn dở dang, HS nói tiếp để hồn HS trả lời thành câu: HS 1: Đây bạn Hương Bạn Hương HS 2: Bạn Hương người bán hàng HS 2: Đây bạn Thảo Bạn Thảo HS 1: Bạn Thảo người mua hàng HS 1: Đây Chiếc HS 2: Chiếc tiền mua khoai * Hoạt động nối tiếp (Củng cố, dặn dò) lang Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, chuẩn bị cho tiết học sau Cách tiến hành: - GV mời tổ HS tiếp nối đọc lại - tổ HS tiếp nối đọc lại - GV mời HS phát biểu: Sau tiết học em biết - HS phát biểu thêm điều gì? Em biết làm gì? - GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu dương - HS lắng nghe HS học tốt - GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM 1: EM LÀ BÚP MĂNG NON BÀI 3: BẠN BÈ CỦA EM BÀI VIẾT 1: TẬP CHÉP: ẾCH CON VÀ BẠN CHỮ HOA: B (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học Năng lực chung: + Năng lực ngơn ngữ:  Chép lại xác thơ Ếch bạn (40 chữ) Qua chép, củng cố cách trình bày thơ chữ: chữ đầu dịng thơ viết hoa, lùi vào li  Nhớ quy tắc tả g / gh; làm BT điền chữ g gh  Viết 10 chữ (từ p đến y) theo tên chữ Học thuộc bảng chữ 29 chữ  Biết viết chữ B viết hoa cỡ vừa nhỏ Biết viết câu ứng dụng Bạn bè giúp đỡ cỡ nhỏ, chữ viết mẫu, nét, nối chữ quy định + Năng lực văn học: Cảm nhận hay, đẹp câu thơ vui Phẩm chất: Rèn tính kiên nhẫn, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phương pháp kĩ thuật dạy học: - PPDH chính: tổ chức HĐ - Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ lớp Phương tiện công cụ dạy học: + Giáo viên: - Giáo án - Máy tính, máy chiếu - Bảng lớp, slide viết thơ HS cần chép bảng chữ (BT 3) - Bảng phụ kẻ bảng chữ tên chữ BT - Phần mềm hướng dẫn viết chữ B - Mẫu chữ B viết hoa đặt khung chữ (như SGK) Bảng phụ viết câu ứng dụng dịng kẻ li + Học sinh: - SGK - Vở Luyện viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1 Hoạt động Mở đầu : Khởi động 1.1.Ổn định ( Kiểm tra cũ ) 1.2 Dạy mới: Giới thiệu Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh bước làm quen học Cách tiến hành: - GV nêu MĐYC học Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Khám phá: Tập chép Mục tiêu: Chép lại xác thơ Ếch - HS lắng nghe ... IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM 1: EM LÀ BÚP MĂNG NON BÀI 3: BẠN BÈ CỦA EM BÀI VIẾT 1: TẬP CHÉP: ẾCH CON VÀ BẠN CHỮ HOA:... IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM 1: EM LÀ BÚP MĂNG NON BÀI 3: BẠN BÈ CỦA EM BÀI ĐỌC 2: MÍT LÀM THƠ (2 tiết) I YÊU CẦU... chốt đáp án - GV lớp nhận xét làm bạn, chốt GV đáp án: gà trống – tiếng gáy – ghi nhớ – gối 3. 2 Viết vào chữ thiếu bảng chữ (BT 3) Mục tiêu: Viết 10 chữ (ừ p đến y) theo tên chữ Học thuộc bảng

Ngày đăng: 12/02/2023, 11:47

w