1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuan 18

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 297,92 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2022 Nghỉ bù Tết Dương Lịch Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2022 Tiếng Việt Kiểm tra cuối HKI Toán Kiểm tra cuối HKI Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2022 Toán Bài 50 ÔN TẬP (TIẾT 1)[.]

Thứ hai ngày tháng 12 năm 2022 Nghỉ bù Tết Dương Lịch Thứ ba ngày tháng 12 năm 2022 Tiếng Việt Kiểm tra cuối HKI Toán Kiểm tra cuối HKI Thứ tư ngày tháng 12 năm 2022 Tốn Bài 50: ƠN TẬP (TIẾT 1) I U CẦU CẦN ĐẠT Sau học, HS có khả năng: Kiến thức, kĩ - Luyện tập tổng hợp cộng, trừ - Nêu cách đặt tính, cách tính cộng/ trừ không nhớ phạm vi 100 - Luyện tập tổng hợp hình học đo lường - HĐ Vận dụng, trải nghiệm giải toán dạng nhiều hơn, tính cộng/ trừ phạm vi 100 có kèm theo đơn vị kg Năng lực - Phát triển lực chung: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sang tạo - Phát triển lực tư lập luận tốn học, lực sử dụng cơng cụ tốn, lực giao tiếp tốn học, lực mơ hình hoá toán học, lực giải vấn đề toán học Phẩm chất - GDHS tính chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn học tập sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy tính, bảng phụ… Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ Mở đầu - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - Lắng nghe GV hướng dẫn Truyền điện đếm cách số + Một HS nêu số 3, truyền cho HS phải nêu số số HS ban đầu đơn vị (là số 8), tiếp tục kết gần số 100 - Tổ chức cho HS tham gia trò chơi - GV nhận xét, tuyên dương HS - GV dẫn dắt, giới thiệu vào bài, ghi tên lên bảng HĐ Luyện tập - Thực hành Bài (VBT/ 89) - GV chiếu 1a hình - GV cho HS đọc YC - GV cho HS thảo luận nhóm đơi để tìm kết 03 phút - Cho đại diện nhóm nêu - GV nhận xét, chữa + Bài tập 1a củng cố kiến thức gì? - GV chiếu 1b, cho HS đọc xác định YC - GV cho HS làm cá nhân vào - GV đánh giá HS làm + Bài tập 1b củng cố kiến thức gì? - HS tham gia chơi trị chơi - Lắng nghe - Lắng nghe - HS quan sát - HS đọc YC - HS làm nhóm đơi - HS nêu số ứng với chữ tia số *Dự kiến kết quả: A: 20; B: 30; C: 50; D: 60; E: 90 + Đọc số tia số, xác định chữ vạch số tia số cho - HS đọc YC bài, lớp đọc thầm - HS làm cá nhân, HS lên bảng làm vào bảng phụ Số liền trước Số cho Số liền sau 39 40 41 58 59 60 80 81 82 - Chữa bài, nhận xét + Xác định số liền trước, liền sau số + Muốn tìm số liền trước số, ta + Lấy số cho trừ đơn vị làm nào? + Muốn tìm số liền sau số, ta + Lấy số cho cộng thêm đơn vị làm nào? *Củng cố cách đọc số tia số, - HS lắng nghe xác định chữ vạch số tia số cho, tìm số liền trước, liền sau số Bài tập - Gọi HS đọc 2a + Tính nhẩm tính nào? Nhận xét số phép tính - GV HS làm mẫu, nêu cách nhẩm - GV cho HS làm việc nhóm phút để hồn thiện - GV gọi đại điện nhóm nêu cách nhẩm kết - GV đánh giá HS làm - Cho HS nêu lại cách tính nhẩm - GV đánh giá, nhấn mạnh cách tính nhẩm - GV chiếu 2b, cho HS đọc xác định YC - GV cho HS làm cá nhân vào - GV đánh giá HS làm + Bài tập 2b củng cố kiến thức gì? - - GV ý cho HS nhắc lại cách đặt tính, tính - GV chiếu 2c, cho HS đọc xác định YC - GV cho HS làm cá nhân vào bảng dãy tính + Nêu cách thực tính? - GV đánh giá HS làm bảng - GV đánh giá HS làm + Bài tập 2c củng cố kiến thức gì? - GV ý cho HS nhắc lại cách thực phép tính từ trái sang phải HĐ Vận dụng, trải nghiệm - Gọi HS đọc - GV hỏi: + Bài tốn cho biết gì? + Đề hỏi gì? - Tính nhấm + Là tính khơng cần dùng nháp… - Theo dõi - Các nhóm làm bài, đại diện nhóm làm bảng phụ, nêu cách nhẩm: ₊ = 12 15 ₋ = ₊ = 12 15 ₋ = ₊ = 11 ₊ = 14 ₊ = 11 14 ₋ = - Nhận xét, chữa - HS nêu lại cách nhẩm - HS đọc YC bài, lớp đọc thầm - HS làm cá nhân, HS chia sẻ, trao đổi đánh giá làm - HS lên bảng làm vào bảng phụ nêu cách tính - HS khác nhận xét bạn làm bảng + Cách đặt tính tính - HS lắng nghe - HS nêu ý kiến cá nhân - HS đọc YC bài, lớp đọc thầm - HS lên bảng làm vào bảng phụ 42 ₊ 18 ₋ 10 = 50 60 ₋ 13 ₊ 23 = 70 + HS nêu cách thực - HS khác nhận xét bạn làm bảng - HS lắng nghe + Thực hành tính phép tính có hai dấu phép tính - HS lắng nghe nhắc lại - HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu để phân tích đề + Em thực phép tính cộng + Muốn biết khối lớp Ba làm sản phẩm phải làm thể nào? + Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - GV u cầu HS làm cá nhân vào - GV chiếu HS yêu cầu lớp nhận xét, nêu lời giải khác - GV cho HS đổi chéo kiểm tra bạn - GV đánh giá HS làm + Bài toán thuộc dạng nhiều - HS làm cá nhân vào vở, HS lên bảng làm vào bảng phụ Bài giải Khối lớp Ba làm số sản phẩm là: 24 ₊ 16 = 40 (sản phẩm) Đáp số: 40 sản phẩm - GV nx - HS kiểm tra chéo báo cáo kết *Củng cố, dặn dò Qua tập, củng cố - HS lắng nghe mở rộng kiến thức gì? - HS khác nhận xét bạn làm - GV nhấn mạnh kiến thức tiết học bảng - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC (NẾU CÓ): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đạo đức BÀI: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực 1 Năng lực đặc thù - Được củng cố, khắc sâu chuẩn mực: quý trọng thời gian; kính trọng thầy giáo, cô giáo; yêu quý bạn bè; nhận lỗi sửa lỗi; tìm kiếm hỗ trợ bị bắt nạt, bị lạc tiếp xúc với người lạ – Thực hành vi theo chuẩn mực học phù hợp với lứa tuổi - Năng lực đặc thù: Phát triển thân, điều chỉnh hành vi 1.2 Năng lực chung - Góp phần phát triển lực chung: Năng lực tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; tự giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: - Hình thành phát triển phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK, SGV, VBT Đạo đức 2, Bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu, số dụng cụ: chng, micro đồ chơi, hoa khen, phần thưởng… - Học sinh: SGK, VBT Đạo đức 2, đồ dùng học tập… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ Mở đầu 5’ - GV nêu tên trị chơi - Chơi trị chơi “Tia chớp” (hoặc “Xì điện”): Nhắc lại tên Đạo đức học – Cách chơi sau: GV HS bất kì, HS phải nói tên Đạo đức học Sau đó, HS bạn lớp Bạn HS phải nói tên Đạo đức học khác với bạn trước nói Trò chơi tiếp tục HS kể hết tên học học kì HS phản xạ chậm bị loại khỏi chơi -Dẫn chuyển vào mới: Ơn tập cuối học kì I - GV nêu, ghi tên lên bảng -HS tham gia chơi      Qúy trọng thời gian Kính trọng thầy giáo u q bạn bè Nhận lỗi sửa lỗi Khi em bị lạc …………………… -HS nêu lại tên bài, ghi vào Luyện tập, thực hành + Vận dụng 27’ HĐ1 Trị chơi “Rung chng vàng” - GV nêu cách chơi, luật chơi -Cách chơi: GV chiếu câu hỏi với phương án trả lời HS GV trả lời câu hỏi cách ghi đáp án vào bảng giơ lên có chng hiệu lệnh - HS lắng nghe -Luật chơi: Sau câu hỏi, HS trả lời - Cùng giáo viên tổng kết trò - HS tham gia chơi đáp án quyền trả lời câu hỏi HS trả lời sai bị loại khỏi chơi Những HS trả lời đến câu hỏi cuối lên bảng rung chuông vàng - GV tổ chức chơi - GV HS tổng kết trò chơi - Qua trò chơi em củng cố kiến thức gì? HĐ2 Trị chơi “Hỏi nhanh – Đáp đúng” chơi - HSTL => Qua trò chơi củng cố việc quý trọng thời gian; kính trọng thầy giáo, giáo; u q bạn bè; nhận lỗi sửa lỗi; tìm kiếm hỗ trợ bị bắt nạt, bị lạc tiếp xúc với người lạ - GV nêu cách chơi, luật chơi - Cách tiến hành: GV cho HS đứng thành vòng tròn đồng tâm Các HS vòng tròn bên quay người lại, đối mặt với HS đứng vịng trịn bên ngồi tạo thành cặp Lượt thứ nhất, HS - HS lắng nghe vịng trịn bên ngồi đặt câu hỏi cho bạn vòng tròn bên Lượt thứ hai, HS vịng trịn bên ngồi đứng n, HS vịng trịn bên bước sang bên phải bước tạo thành cặp Lượt thứ ba, HS vòng tròn bên người đặt câu hỏi bạn vịng trịn bên ngồi trả lời - GV tổ chức chơi - GV HS tổng kết trò chơi - Qua trò chơi em củng cố kiến thức gì? + Gợi ý câu hỏi: 1) Quý trọng thời gian mang lại ích lợi gì? 2) Khơng q thời gian dẫn đến điều gì? mang lại điều gì? 3) Việc nhận lỗi sửa lỗi mang lại điều 4) Khi mắc lỗi, bạn nhận lỗi sửa lỗi nào? 5) Nếu bị bắt nạt, bạn tìm hỗ trợ từ ai? - HS tham gia chơi - Cùng giáo viên tổng kết trò chơi 6) Nếu bị lạc, bạn làm gì? 7) Khi người lạ rủ chơi, bạn nên ứng phó nào? 8) Việc bắt nạt người khác gây tác hại gì? 9) Điều xảy khơng tìm kiếm hỗ trợ bị lạc? 10) Vì cần phải tìm kiếm hỗ trợ bị lạc? - Qua trò chơi em củng cố kiến thức gì? => GV đánh giá biểu dương => Qua trò chơi củng cố nhận thức hành vi cần thiết phải thực theo cách chuẩn mực: quý trọng thời gian; kính trọng thầy giáo, giáo; nhận lỗi sửa lỗi; tìm kiểm hỗ trợ bị bắt nạt, bị lạc tiếp xúc với người lạ Củng cố 3’ -GV hỏi - Hơm học gì? - Con thích điều tiết học này? - Tiếp tục thực hành vi, việc làm theo chuẩn mực: q trọng thời gian; kính trọng thầy giáo; yêu quý bạn bè; nhận lỗi sửa lỗi; tìm kiếm hỗ trợ bị bắt nạt, bị lạc tiếp xúc với người lạ -GV hỏi -GV dặn dò -HS trả lời -HS trả lời - HS lắng nghe, ghi nhớ PHỤ LỤC Câu hỏi “Rung chuông vàng” Câu Biểu thể không quý trọng thời gian? A Giờ việc B Việc hôm để ngày mai C Vừa làm, vừa chơi D Hồn thành cơng việc hạn Câu Biểu chưa thể kính trọng thầy giáo, giáo? A Đưa sách cho thầy/cô hai tay B Xưng hô lễ phép với thầy/cô C Chúc mừng thầy/cơ nhân ngày lễ D Nói trống khơng với thầy/cơ Câu Biểu chưa thể yêu quý bạn bè? A Quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn B Chỉ chơi với bạn nhà giàu C Giúp đỡ bạn gặp khó khăn D Đoàn kết, thân với bạn bè Câu Biểu thể việc nhận lỗi sửa lỗi? A Đổ lỗi cho người khác B Đổ lỗi cho hoàn cảnh C Giấu giếm lỗi lầm thân D Xin lỗi hứa sửa chữa lỗi Câu Hành vi hành vi bắt nạt người khác? A Đe doạ người khác B Góp ý với người khác C Đón đường đánh người khác D Chế giễu ngoại hình người khác Câu Khi bị lạc, em nên làm gì? A Ngồi khóc B Đi lang thang bến xe tìm đường C Tìm người tin cậy nhờ giúp đỡ D Đi theo người lạ mặt Câu Tình an toàn tiếp xúc với người lạ ? A Người lạ cho quà rủ chơi B Người lạ chào nói chuyện với bố mẹ em gia đình em chơi C Người lạ cho nhờ xe D Người lạ rủ nhà họ Buổi chiều Kiểm tra Tiếng Anh Kiểm tra Tin Thứ năm ngày tháng 12 năm 2022 Hoạt động trải nghiệm - TÌM HIỂU NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI THÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mức độ, yêu cầu cần đạt - Chia sẻ công việc cụ thể đức tính liên quan đến nghề nghiệp người thân - Thể cảm xúc yêu quý, kính trọng nghề nghiệp người thân Năng lực - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học - Năng lực riêng:Hình thành tình cảm với nghề nghiệp công việc bố mẹ, người thân Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CHỦ YẾU a Đối với GV: Giáo án, máy tính,… b Đối với HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a Mục tiêu:Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách tiến hành: - GV giới thiệu trực tiếp vào Hoạt động giáo dục theo chủ đề nghề nghiệp – Tìm hiểu nghề nghiệp người thân II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 3: Viết nghề nghiệp bố mẹ a Mục tiêu: -HS nêu công việc cụ thể đức tính liên quan đến nghề nghiệp bố mẹ - Bày tỏ cảm xúc thân công việc bố mẹ b Cách tiến hành: (1) Làm việc cá nhân: GV hướng dẫn HS viết đoan văn ngắn nói nghề nghiệp bố mẹ GV đưa câu hỏi gợi ý: - HS viết theo GV gợi ý - Bố mẹ em làm nghề gì? - Nơi làm việc bố mẹ em đâu? - Công việc cụ thể ngày bố mẹ em gì? - Những đức tính bố mẹ liên quan đến nghề nghiệp họ? - Em bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ công việc bố mẹ (2) Làm - HS trình bày viết - GV cho HS làm việc nhóm phút để hồn thiện - GV gọi đại điện nhóm nêu - GV đánh giá làm HS, tuyên dương HS Bài tập (VBT/ 90): - GV chiếu tập lên bảng, yêu cầu HS đọc đề + Bài tập yêu cầu gì? - Cho HS quan sát, đọc số lít mật ong mà can chứa - Cho HS làm việc theo cặp (3p) để làm + Qua BT 5, em củng cố kiến thức gì? - Nhận xét, chữa bài, tuyên dương HS Bài tập (VBT/ 91): - GV chiếu 6a, cho HS đọc xác định YC - GV cho HS thảo luận nhóm + Làm để viết tên vật theo yêu cầu? - GV nhận xét, chữa bài, tuyên dương HS + Bài tập 6a củng cố kiến thức gì? - *So sánh số đo khối lượng với đơn vị ki-lô-gam - GV chiếu 6b, cho HS đọc xác định YC + Muốn làm phần b,em cần biết gì? - GV cho HS làm cá nhân vào bảng *Có 14 mảnh ghép hình tứ giác - HS lắng nghe, chữa - HS quan sát + HS nêu yêu cầu - Quan sát - Các cặp thảo luận, đại diện cặp báo cáo KQ thảo luận *Có cá cách chọn sau Lấy can 6l can 2l Lấy can 5l can 3l Lấy can 41, can 3l, can 1l + Quan sát nhận số can chứa lít kèm theo - Nhận xét - HS quan sát - HS đọc YC - HS làm theo nhóm (3p) *Dê, hươu, cá heo, gấu + So sánh cân nặng vật - HS đối chiếu, nhận xét + 2, HS nêu ý kiến cá nhân - HS đọc YC bài, lớp đọc thầm + Cân nặng dê hươu - HS làm cá nhân, HS chia sẻ, trao đổi đánh giá làm nhóm đơi *Dự kiến kết quả: 46 ₊ 54 = 100 (kg) - HS lớp giơ bảng - HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe - GV đánh giá HS làm bảng + Bài tập 6b củng cố kiến thức gì? - GV nhấn mạnh kiến thức 6b *Thực hành xác định cân nặng hai vật, cách tính tổng số cân nặng haicon vật theo đơn vị ki-lô-gam - GV chiếu 6c, cho HS đọc xác định YC + Con vật nặng vật nào? Nó nặng ki-lơ-gam? + Con vật nhẹ vật nào? Nó nặng ki-lơ-gam? + Tính hiệu làm phép tính gì? - GV cho HS làm cá nhân vào bảng - GV đánh giá HS làm bảng + Bài tập 6c củng cố kiến thức gì? *Thực hành xác định cân nặng hai vật, cách tính hiệu số cân nặng haicon vật theo đơn vị ki-lô-gam Hoạt động HĐ Vận dụng, trải nghiệm - Yêu cầu HS đọc xác định YC 7a - GV cho cá nhân HS tự ước lượng - GV đánh giá HS làm + Qua tập 7a củng cố kiến thức gì? - - GV nhấn mạnh: Các em biết cách ước lượng số chìa khóa theo nhóm Sau ước lượng số chìa khóa có tất - GV chiếu 7b, cho HS đọc xác định YC - GV cho cá nhân HS tự đếm số chìa khóa có hình - HS đọc YC bài, lớp đọc thầm + Con gấu Nó nặng 84 kg + Con dê Nó nặng 46kg + Là làm phép tính trừ - HS làm cá nhân, HS chia sẻ, trao đổi đánh giá làm nhóm đơi *Dự kiến KQ: 85 ₋ 46 = 39 (kg) - HS lớp giơ bảng - HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe - HS đọc YC bài, lớp đọc thầm - HS làm cá nhân - HS chia sẻ, trao đổi đánh giá làm *Ước lượng: có khoảng 10 chìa khóa - HS lắng nghe - HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe - HS đọc YC bài, lớp đọc thầm - HS làm cá nhân - HS chia sẻ, trao đổi đánh giá làm *Đếm: Trong hình có 39 chìa khóa - HS lắng nghe - GV đánh giá HS làm - GV nhấn mạnh: Như có tất 39 chìa khóa - HS nêu - Lắng nghe *Củng cố, dặn dò: - Qua tập, củng cố mở rộng kiến thức gì? - GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC (NẾU CĨ): ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tiếng Việt BÀI 18: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Tiết 1, 2: ĐÁNH GIÁ VÀ LUYỆN TẬP TỔNG HỢP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết nội dung chủ điểm - Đọc đoạn văn, đoạn thơ khoảng 60 tiếng đọc thuộc lòng đoạn thơ (bài thơ) học Phát âm từ ngữ dễ viết sai ảnh hưởng phương ngữ Nghỉ theo dấu câu theo nghĩa Tốc độ đọc 60 – 70 tiếng/ phút - Biết bày tỏ yêu thích số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp đoạn văn, đoạn thơ (bài văn, thơ), thể giọng điệu đọc - Phát triển lực chung: Năng lực tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; tự giải vấn đề sáng tạo - Hình thành phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, chăm - Rèn tính kiên nhẫn, cẩn thận, tỉ mỉ phẩm chất từ Bài đến Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án, máy tính, …… - HS: SGK Vở tập Tiếng Việt 2, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ Mở đầu Ôn bài: - GV yêu cầu HS nhắc lại tên chủ điểm học nói số điều thú vị mà em học - HS nêu nói điều thú vị từ chủ điểm chủ điểm Khởi động: - GV tổ chức trò chơi: “Mưa rơi mưa rơi” + GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi + GV tổ chức cho HS tham gia trị chơi - HS tích cực tham gia trị chơi: + Khi quản trị hơ “mưa nhỏ, mưa nhỏ” – HS hơ “tí tách – tí tách” đồng thời chạm nhẹ hai đầu ngón tay vào + Khi quản trị hơ “mưa vừa, mưa vừa” – HS hơ “lộp cộp – lộp cộp” đồng thời vỗ nhẹ hai bàn tay vào + Khi quản trị hơ “mưa to, - GV nhận xét, dẫn dắt vào học mới: Hôm mưa to” – HS hô “ào – luyện tập kĩ đọc ào” đồng thời vỗ mạnh hai HĐ Luyện tập – Thực hành bàn tay vào HĐ 1: Luyện đọc - HS ý lắng nghe - GV trình chiếu cho HS quan sát tranh minh họa - GV mời HS nhắc lại tên đọc học từ tuần 10 - HS quan sát tranh - GV tổ chức cho HS thực hành theo cặp - HS nối tiếp nhắc lại - GV mời đại diện số cặp HS thực hành trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương - GV YC HS chọn đọc lại đọc học, sau luyện đọc đoạn văn, đoạn thơ ngắn học thuộc lòng đoạn thơ (bài thơ) - GV YC HS luyện đọc theo nhóm GV hỗ trợ HS cần thiết - HS thực hành theo cặp: + Mỗi bạn vào tranh nói tên học (theo thứ tự tranh từ trái qua phải, từ xuống dưới) + HS mở SHS tìm đọc để xác nhận đúng/ sai (nếu thấy chưa chắn) - HS thực hành trước lớp (kết hợp tranh minh hoạ) - Dưới lớp theo dõi, nhận xét - HS lắng nghe HĐ 2: Đọc trước lớp - GV hướng đẫn HS cách làm việc theo nhóm: + Từng em chọn đọc thích (HS đọc chậm yêu cầu đọc 1-2 đoạn bài, HS đọc đọc bài.) + Đọc xong, nêu chi tiết, nhân vật hình ảnh nhớ nhất, giải thích thích đọc + Các thành viên nêu thêm câu hỏi đọc để bạn nhóm xung phong trả lời Cả nhóm nhận xét góp ý - GV quan sát HS nhóm, ghi nhận xét - GV mời số HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi HS biết cảm nhận từ ngữ hay, hình ảnh đẹp,… đọc Củng cố, dặn dò - Hãy chia sẻ cảm nhận em sau học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay khơng thích, cụ thể nội dung hay hoạt động nào) - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi HS học - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, động viên HS - Khuyến khích HS thực hành nhà * Nhắc nhở HS: - GV yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc - HS tự đọc thầm yêu cầu tập - HS thực hành nhóm theo hướng dẫn - Nhiều HS đọc chia sẻ trước lớp - Dưới lớp theo dõi, góp ý cho bạn - HS ý lắng nghe - HS chia sẻ cảm nhận - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC (NẾU CÓ): ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Buổi chiều Tiếng Việt TIẾT 5, 6: ĐÁNH GIÁ VÀ LUYỆN TẬP TỔNG HỢP (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết nội dung chủ điểm - Nghe, hiểu, ghi nhớ kể lại câu chuyện Người trồng na Hiểu tình cảm ơng cụ cháu - Bồi dưỡng quan tâm với người xung quanh, biết giúp đỡ người khác theo sức biết cảm ơn giúp đỡ từ người khác - Năng lực văn học: Bước đầu biết kể chuyện cách mạch lạc, có cảm xúc - Phát triển: Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học: Biết tự giải nhiệm vụ học tập - Hình thành phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, chăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án Máy tính, tivi, - HS: SGK Vở tập Tiếng Việt 2, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ Mở đầu Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh - HS tích cực tham gia trị bước làm quen học - GV tổ chức cho HS vận động theo trò chơi chơi: + Khi quản trị hơ “thị” – HS Thụt thị Thời gian: phút hô “ra” đồng thời đưa thẳng cánh tay phải trước ngực + Khi quản trị hơ “thụt” – HS hô “vào” đồng thời co cánh tay phải trước ngực - GV kết nối, dẫn dắt vào + Cứ tiếp tục - GV giới thiệu MĐYC học - HS lắng nghe HĐ Luyện tập – Thực hành - HS lắng nghe HĐ 1: Nghe kể lại mẩu chuyện Người trồng na Mục tiêu: Nghe kể lại câu chuyện Người trồng na - GV YC HS quan sát tranh, đoán nội dung câu chuyện - GV kể chuyện Người trồng na lần thứ - HS quan sát tranh, đoán nội dung câu chuyện cho lớp nghe - HS nghe kể chuyện Người trồng na Một cụ già lúi húi vườn, trồng na nhỏ Người hàng xóm thấy vậy, cười bảo: - Cụ ơi, cụ nhiều tuổi trồng na? Cụ trồng chuối có phải khơng? Chuối mau Cịn na, cụ chờ đến ngày có Cụ già đáp: - Có đâu! Tơi khơng ăn cháu tơi ăn Chúng chẳng qn người trồng Truyện dân gian Việt Nam - GV kể chuyện lần 2, vừa kể vừa vào tranh dừng lại đặt CH để HS kể - GV mời HS đọc to CH gợi ý - GV đặt CH trước lớp cho lớp trả lời nhanh - GV chốt đáp án: a) Ông cụ trồng gì? b) Bác hàng xóm ngạc nhiên, nói gì? - HS nghe kể GV - HS đọc to gợi ý trước lớp Cả lớp đọc thầm theo - Cả lớp trả lời nhanh CH + Trả lời: Ông cụ trồng na + Trả lời: Bác hàng xóm ngạc nhiên, nói: “Cụ ơi, cụ nhiều tuổi cịn trồng na? Cụ trồng c) Vì bác hàng xóm khun ơng cụ trồng chuối có phải khơng?” +Trả lời: Bác hàng xóm chuối? khun ơng cụ trồng chuối chuối mau quả, cịn na, cụ chờ đến ngày có d) Ơng cụ trả lời nào? + Trả lời: Ông cụ trả lời: “Có đâu! Tơi khơng ăn cháu ăn Chúng chẳng - GV YC HS dựa vào CH gợi ý, tập kể quên người trồng” chuyện nhóm - GV mời số HS kể chuyện trước lớp, YC - HS tập kể chuyện nhóm lớp lắng nghe, nhận xét nội dung cách kể bạn - Một số HS kể chuyện trước - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS lớp Cả lớp lắng nghe, nhận xét HĐ 2: Nêu suy nghĩ tình cảm ông cụ nội dung cách kể bạn với cháu - HS lắng nghe - GV mời HS đọc to YC BT - GV YC HS thảo luận theo cặp, trả lời CH - HS đọc to YC BT - GV mời số HS trả lời trước lớp - HS thảo luận theo cặp, trả lời - GV nhận xét, chốt đáp án: Ông cụ thương CH cháu nghĩ cho cháu, nghĩ lâu - Một số HS trả lời trước lớp dài - HS lắng nghe

Ngày đăng: 12/02/2023, 11:40

w