1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 27

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 170 KB

Nội dung

Soạn 14/ 3/ 2022 Dạy / 3/ 2022 Tuần 27 Tiết 105 Văn bản HỊCH TƯỚNG SĨ( tiếp) ( Trần Quốc Tuấn) Hoạt động 2 Hình thành kiến thức mới a Mục tiêu Hs cảm nhận được tinh thần yêu nước nồng nàn của dt trong[.]

Soạn: 14/ 3/ 2022- Dạy: / 3/ 2022 Tuần 27- Tiết 105- Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ( tiếp) ( Trần Quốc Tuấn) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a - Mục tiêu: Hs cảm nhận tinh thần yêu nước nồng nàn dt k/c chống ngoại xâm thể qua lịng căm thù, ý chí chiến thắng kẻ thù xâm lược b- Nội dung: Hs vận dụng sgk, vận dụng kiến thức hiểu biết để thực c- Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d- Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS * Nhiệm vụ 1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS đọc “ Các ngươi…chẳng gì” 1/ Em có nhận xét cấu tạo câu văn? Cách tạo lập câu văn có t/d việc diễn tả mối quan hệ chủ tướng? 2/ Mối quan hệ tốt đẹp chứng minh ntn lời nói TQT? Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS làm việc cá nhân + GV quan sát, giúp đỡ Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS báo cáo, nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định - HS đọc “ Nay…có đc k” Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1/ Sau khẳng định mối quan hệ ông tướng sĩ, ông phê phán lối sống đám tướng ntn? 2/ Tác giả phân tích hậu lối sống ntn? Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS làm việc cá nhân + GV quan sát, giúp đỡ Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS báo cáo, nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM 3- Thái độ TQT tướng sĩ: * Mối quan hệ Trần Quốc Tuấn tướng sĩ - Câu văn có vế song hành đối xứng ( câu văn biền ngẫu) gắn bó khăng khịt bền chặt chủ tướng TQT nghĩa sĩ -> Mối quan hệ Trần Quốc Tuấn với tướng sĩ quan hệ chủ tớ phân minh, ân tình trọn vẹn - Quan hệ có từ lâu: + Biểu rõ rệt qua săn sóc ân cần chu đáo chủ sối với tướng sĩ: “ Các ta… cho áo” + Là t/thần đồng cam cộng khổ: “ Lúc trận mạc… vui cười” -> Đó cách đối đãi đẹp phương diện: vật chất t/thần * Phê phán, trách móc đám tướng sĩ quyền: - Khơng biết nhục, k biết lo cho chủ triều đình, k biết căm tức hổ thẹn “ nhìn chủ nhục… k biết thẹn” - Ham thú vui tầm thường: “ Lấy việc chọi gà làm vui…mê tiếng hát” -> Đó lối sống cầu an hưởng lạc * Hậu lối sống cầu an hưởng lạc vô trách nhiệm: - Không tạo đc khả đề kháng hữu hiệu giặc tới - Mất hết sinh lực tâm lí đánh giặc “ cựa gà trống… giặc điếc tai” - Dẫn đến nước nhà tan, thân danh mai một, tiếng xấu để đời “ thái ấp… có đc k?” -> Nghệ thuật: 113 1/ Em có nhận xét cách lập luận, lời văn, giọng văn đoạn văn trên? 2/ Với bp NT trên, tác giả muốn diễn tả điều gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS làm việc cá nhân + GV quan sát, giúp đỡ Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS báo cáo, nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định * Nhiệm vụ 2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS đọc “ ta bảo… hết” 1/ Sau phê phán nghiêm khắc tác giả “ bảo thật” tì tướng điều gì? 2/ Em có nhận xét cấu trúc đoạn văn? Nó có t/d việc thể kết thay đổi thái độ hành động sống tì tướng? Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS làm việc cá nhân + GV quan sát, giúp đỡ Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS báo cáo, nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định ( GV: Ở đoạn tác giả ra: đầu hàng thất bại tất cả, nhục nhã mn đời Ở đoạn văn kết thắng lợi: đc chung riêng Nếu dùng hàng loạt từ phủ định: k cịn, mất, bị tan, k đoạn văn hàng loạt từ khẳng định: mãi vững bền, đời đời hưởng thụ, sử sách lưu thơm.) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1/ Nhận xét cách kết cấu đoạn? 2/ Tác giả đưa chủ trương mệnh lệnh phần kết? 3/ TQT lập luận ntn để tì tướng tâm phục, phục Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS làm việc cá nhân + GV quan sát, giúp đỡ - Lập luận khéo léo chặt chẽ kết hợp lí lẽ t/cảm, biện pháp NT lặp lại tăng cấp - Giọng văn ơn tồn, thống thiết, nghĩa nặng tình sâu, chì triết sâu cay, trách măng nghiêm túc, mỉa mai châm chọc, văn hỏi truy bực Đặc biệt giọng khích tướng thể lời văn kích thích lịng tự trọng tướng sĩ thời Trần - Lời văn giàu h/ảnh rành mạch, giàu cảm xúc sắc thái biểu => Tác giả tỏ thái độ phê phán nghiêm khắc kẻ cầu an hưởng lạc, vô trách nhiệm, đồng thời thức tỉnh họ ý thức d.tộc, trách nhiệm người dân trước họa xâm lăng 4- Lời kêu gọi tướng sĩ: - Tác giả thái độ sống đắn thời cho tướng sĩ + Nêu cao tinh thần cảnh giác + Tích cực tập luyện quân sĩ, trau dồi binh thư để sẵn sàng chiến đấu chiến thăng quân xâm lược -> Đoạn văn lặp lại cấu trúc đoạn trên, sử dụng điệp ngữ- tăng tiến => Trái ngược với viễn cảnh thê thảm, đau xót viễn cảnh huy hồng vẻ vang - Kết cấu đoạn giống kết cấu đoạn trên, thêm từ “không”- lời khẳng định vừa đanh thép vừa xốy sâu vào tâm trí người nghe kết luận hiển nhiên khác - TQT lệnh cho chiến sĩ học tập “ Binh thư yếu lược” - TQT vạch đường: “sống- chết”, 114 Bước 3: Báo cáo, thảo luận “vinh- nhục” đạo thần chủ hay kẻ nghịch thù + HS báo cáo, nhận xét để tướng sĩ thấy rõ chọn Bước 4: Kết luận nhận định ( Thái độ dứt khoát cương cần thiết, có tác dụng tốn lối sống cá nhân trù trừ, nhút nhát để nhập vào hàng ngũ chiến thắng.) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Liên hệ lịch sử chống quân xâm lược thời Trần để thấy đc vai trò, chủ trương việc học “ Binh thư yếu lược”? Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS làm việc cá nhân + GV quan sát, giúp đỡ Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS báo cáo, nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định * Nhiệm vụ 3: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1/ Khái quát nét NT VB? 2/ Bài hịch phản ánh vấn đề gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS làm việc cá nhân + GV quan sát, giúp đỡ Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS báo cáo, nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định - HS liên hệ - GV nhận xét, bổ sung III- Tổng kết: 1- Nghệ thuật: - Lập luận khích lệ ý chí, lập cơng danh lịng tự trọng cá nhân, tự tôn dân tộc, căm thù giặc, tinh thần trung quân, quốc, nghĩa tình cốt nhục - Kết hợp hài hịa yếu tố luận yếu tố văn chương - Nội dung tư tưởng, luận điểm, luận chứng chặt chẽ, lời văn gợi cảm 2- Nội dung: Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn dt k/c chống ngoại xâm thể qua lịng căm thù, ý chí chiến thắng kẻ thù xâm lược Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố: a- Mục tiêu: củng cố kiến thức vừa học hệ thống câu hỏi, tập b- Nội dung: Hs vận dụng sgk, vận dụng kiến thức hiểu biết để thực c- Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d- Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Dịng khơng nói lối sống tướng sĩ mà Trần Quốc Tuấn phê phán hịch? A Cầu an, hưởng lạc 115 B Bàng quan, vơ trách nhiệm C Ích kỉ D- Tham lam, hống hách Tác giả muốn khuyên nhủ tướng sĩ điều qua câu văn: “nên nhớ câu “đặt mồi lửa đống củi làm nguy cơ”, nên lấy điều “kiềng canh nóng thổi rau nguội’ làm răn sợ” A Phải đề cao cảnh giác với quân giặc B Cần chăm tập luyện võ nghệ C Quyết chiến, thắng với kẻ thù D Học tập “Binh thư yếu lược” So sánh điểm giống khác hai thể văn: chiếu hịch * Giống nhau: - Đều thể văn nghị luận cổ, viết văn xuôi, văn biền ngẫu, lập luận chặt chẽ - Do vua biên soạn * Khác nhau: Chiếu Hịch - Dùng để ban bố mệnh lệnh - Dùng để cổ động, thuyết phục, kêu gọi - Chỉ vua viết đấu tranh - Có thể tướng lĩnh thủ lĩnh viết Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS làm việc cá nhân + GV quan sát, giúp đỡ Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS báo cáo, nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Hoạt động 4: Vận dụng a- Mục tiêu: vận dụng kiến thức viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em tình hình đất nước ta thời Trần qua Hịch tướng sĩ b- Nội dung: Hs vận dụng kiến thức thuyết minh hiểu biết thực tế để thực c- Sản phẩm: phiếu học tập HS d- Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hiện nay, có nhiều bạn trẻ có tâm lí chủ quan phòng chống dịch Covid-19, thờ thiếu trách nhiệm với cộng đồng Hãy theo “ Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn, em viết đoạn hịch để khuyên bạn Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS làm việc cá nhân + GV quan sát, giúp đỡ Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS báo cáo, nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định 116 * Hướng dẫn nhà: - Nắm nội dung nghệ thuật Hịch - Chuẩn bị: “Hành động nói” Soạn: 15/ 03/ 2022- Dạy: / 3/ 2022 Tiết 106- Tiếng Việt HÀNH ĐỘNG NÓI A- Mục tiêu cần đạt: Học xong học, HS đạt được: 1- Kiến thức: + Khái niệm hành động nói + Các kiểu hành động nói thường gặp 2- Về lực: + Xác định hành động nói trg VB học giao tiếp + Tạo lập hành động nói phù hợp với giao tiếp + Năng lực tự quản, lực giải vấn đề, sử dụng Tiếng Việt 3- Về phẩm chất: trách nhiệm với công việc giao, chăm học cũ B- Thiết bị học liệu: - Thầy : Máy tính, giáo án, sgk, sgv - Trò : Vở ghi, tập, sgk C- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a- Mục tiêu: tạo tâm thế, kết nối với b- Nội dung: Hs vận dụng kiến thức hiểu biết để thực c- Sản phẩm: Trình bày miệng d- Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ: ? Nêu đặc điểm chức câu phủ định? Cho VD? ? Làm tập (SGK) * Khởi động vào mới: Gv đưa tình huống: ? Các câu sau thuộc kiểu câu nào? Chức chúng gì? - Anh xem giúp em k? (Câu nghi vấn, chức cầu khiến) - Khơng chờ em cịn chờ nữa? (Câu nghi vấn, chức khẳng định) - Ai lại bỏ chừng bao giờ? ( Câu nghi vấn, chức phủ định) - Bông hoa đẹp (Câu trần thuật, chức nhận định) - Mày muốn ăn đòn hả? ( Câu nghi vấn, chức đe dọa) Bước 2: Thực nhiệm vụ 117 + HS làm việc cá nhân + GV quan sát, giúp đỡ Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS báo cáo, nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định - GV dẫn dắt vào bài: Khi phát âm ngôn ngữ tức thực hành động nói Vậy hành động nói gì? Ta tìm hiểu học hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a - Mục tiêu: Hs nắm khái niệm hành động nói nắm số hành động nói thường gặp b- Nội dung: Hs vận dụng sgk, vận dụng kiến thức hiểu biết để thực c- Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d- Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * Nhiệm vụ 1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Học sinh đọc ví dụ - SGK / Tr.62 1/ Lí Thơng nói với Thạch Sanh nhằm mục đích ? Câu thể rõ mục đích ? 2/ Lí Thơng có đạt mục đích khơng ? ? Chi tiết nói lên điều ? 3/ Lí Thơng thực mục đích phương tiện ? GV dg: Lời nói Lí Thơng: ''Thơi, nhân trời chưa sáng em trốn đi'' hành động nói 4/ Vậy hành động nói ? Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS làm việc cá nhân 3’; nhóm 3’ + GV quan sát, giúp đỡ Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định * Nhiệm vụ 2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Học sinh quan sát lại ví dụ mục I 1/ Ngồi câu phân tích, câu cịn lại lời nói Lí Thơng nhằm mục đích định, mục 118 Dự kiến sản phẩm I - Hành động nói ? 1/ Tìm hiểu ví dụ: + Mục đích: Đẩy TS đi, để lại chằn tinh cho hưởng lợi + Câu thể rõ mục đích: ''Thôi, nhân trời chưa sáng em trốn đi'' + Lí Thơng đạt mục đích Vì sau nghe Lí Thơng nói, Thạch Sanh vội vàng từ giã mẹ Lí Thơng + Lí Thơng thực mục đích Lời nói: ''Thơi, nhân trời chưa sáng em trốn đi'' 2/ Kết luận: => Hành động nói hành động thực lời nói nhằm đạt mục đích Ghi nhớ 1: SGK-Tr 62 II- Một số hành động nói thường gặp: 1- Tìm hiểu ví dụ: a- Ví dụ 1: - Câu 1: “ Con trăn ấy… lâu” => để trình bày - Câu 2: “Nay em giết thịt nó… tội chết” => đích ? ? Vậy, thơng thường có hành động nói ? - Học sinh đọc mục II.2 2/ Chỉ hành động nói đoạn trích II.2 cho biết mục đích hành động ? Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS làm việc cá nhân 3’; nhóm 3’ + GV quan sát, giúp đỡ Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định - GV: Dựa theo mục đích hành động nói, người ta đặt tên cho hành động nói Như vậy, kết luận, hành động nói thường gặp gồm có: - HS đọc ghi nhớ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Với kiểu hành động nói, đặt ví dụ ? + HS đặt Bạn nhận xét GV chữa * Bài tập nhanh: Những câu sau thực hành động nói nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS làm việc cá nhân + GV quan sát, giúp đỡ Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS báo cáo, nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định 119 để đe doạ - Câu 3: “Thôi…trốn ngay” => điều khiển( đuổi khéo ) - Câu 4: “ Có chuyện gì… lo liệu” => hứa hẹn b- Ví dụ 2: -“ Vậy bữa sau…ở đâu” => hỏi -“ Con ăn …thôn Đồi” => thơng báo -“ U định…ư” => hỏi -“ U không cho con…ư” => hỏi -“ Khốn nạn…! Trời ơi! => Câu cảm bộc lộ cảm xúc => + Lời Tí: để hỏi để bộc lộ cảm xúc + Lời chị Dậu: tuyên bố báo tin 2- Kết luận: Hành động nói thường gặp gồm có: + Hành động hỏi + Hành động trình bày + Hành động điều khiển + Hành động hứa hẹn + Hành động bộc lộ cảm xúc * Ghi nhớ 2: SGK-Tr 63 - Một đêm Thận thả lưới suối vắng thường lệ -> h/đ kể - Bà đỡ Trần người huyện Đông Triều-> h/đ giới thiệu - Con nhà người ta 7,8 tuổi chăn bị Cịn mày chẳng tích gì?-> h/đ Than phiền - Đứa lấy bưởi lên tao thưởng -> h/đ thách đố - Hãy vẽ cho ta thuyền- > h/đ y/cầu, lệnh - Thế phải giục anh ăn mau k người ta vào -> h/đ khuyên bảo - Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe -> h/đ mắng mỏ - Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông! -> h/đ cảm ơn => Các h/đ nói trg thực tế vơ đa dạng phong phú Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố: a- Mục tiêu: củng cố kiến thức vừa học hệ thống câu hỏi, tập b- Nội dung: Hs vận dụng sgk, vận dụng kiến thức hiểu biết để thực c- Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d- Tổ chức thực hiện: * Nhiệm vụ 3: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc yêu cầu làm tập 1,2 Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS làm việc cá nhân 3’; nhóm 3’ + GV quan sát, giúp đỡ Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định II- Luyện tập: Bài 1: Trần Quốc Tuấn viết ''Hịch tướng sĩ'' nhằm mục đích khích lệ, kêu gọi tướng sĩ học tập ''Binh thư yếu lược'' ông soạn khích lệ lịng u nước, căm thù giặc tướng sĩ * Câu: “ Nếu nghịch thù” + Mục đích câu: Phân tích, so sánh để khuyên tướng sĩ học tập sách “ Binh thư yếu lược” => Sẽ thực mục đích chung: Yêu nước, căm thù giặc -> xả thân nước, diệt giặc bảo vệ đất nước Bài 2: a+ Bác trai ?  hành động hỏi + Này, bảo bác cho hoàn hồn  hành động điều khiển, bộc lộ cảm xúc + Vâng, cháu cịn  hành động hứa hẹn, trình bày => Hành động: hỏi, điều khiển, bộc lộ cảm xúc, hứa hẹn, trình bày, … b- Hành động: thông báo, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc, c- Hành động: thông báo, hỏi, Bài 3: BTVN Hoạt động 4: Vận dụng a- Mục tiêu: vận dụng kiến thức viết đoạn văn có câu phủ định b- Nội dung: Hs vận dụng sgk, vận dụng kiến thức hiểu biết để thực c- Sản phẩm: câu trả lời học sinh d- Tổ chức thực hiện: * Nhiệm vụ 4: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy viết đoạn văn có sử dụng hành động nói, phân tích hành động nói thực câu Bước 2: Thực nhiệm vụ 120 + HS làm việc cá nhân + GV quan sát, giúp đỡ Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS báo cáo, nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định * Hướng dẫn nhà: + Vẽ sơ đồ tư nội dung học + Học kĩ nội dung học, xem BT làm, làm BTVN + Chuẩn bị: Nước Đại Việt ta Soạn: 15/ 03/ 2022- Dạy: / 3/ 2022 Tiết 107+108- Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA ( Trích “ Bình Ngơ đại cáo”- Nguyễn Trãi ) A- Mục tiêu cần đạt: Học xong học, HS đạt được: 1- Kiến thức: - HS nắm sơ giản thể cáo - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời “ Bình Ngơ đại cáo” - Thấy đoạn văn có ý nghĩa tun ngơn độc lập dân tộc ta kỉ XV - Thấy phần sức thuyết phục nghệ thuật văn luận Nguyễn Trãi: lập luận chặt chẽ kết hợp lí lẽ thực tiễn 2- Về lực: - Rèn kĩ đọc - hiểu văn biền ngẫu viết theo thể cáo - Học tập kĩ lập luận, cách kết hợp lí lẽ thực tiễn văn nghị luận - Năng lực giải vấn đề, làm chủ thân, tự học 3- Về phẩm chất: Giáo dục lịng u nước, trách nhiệm với cơng việc giao, chăm học cũ B- Thiết bị học liệu - GV: Máy tính, soạn giáo án, SGK, STK - HS: Học cũ, chuẩn bị tốt nội dung C- Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Mở đầu a- Mục tiêu: tạo tâm thế, kết nối với b- Nội dung: Hs vận dụng kiến thức hiểu biết để thực c- Sản phẩm: Trình bày miệng d- Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ: ? Em nêu giá trị nội dung nghệ thuật VB "Hịch tướng sĩ" Trần Quốc Tuấn ? * Khởi động vào mới: 121 Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh tiếp nhận trả lời: Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS báo cáo + HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định * Giới thiệu bài: Vừa nhắc lại vài nét giá trị nội dung nghệ thuật VB "Hịch tướng sĩ"- tác phẩm tỏa rạng " Hào khí Đơng A" Hơm em tiếp cận với VB khác để hiểu thêm tư tưởng người thời trung đại Để hiểu giá trị văn đó, ta tìm hiểu tiết 98- VB " Nước Đại Việt ta" HĐ2:Hình thành kiến thức a- Mục tiêu: Hs nắm vài nét tác giả, tác phẩm, nắm tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi tiến b- Nội dung: Hs vận dụng sgk, vận dụng kiến thức hiểu biết để thực c- Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d- Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * Nhiệm vụ 1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Dựa vào HĐ học tập, nhóm trưng bày sản phẩm thu thập tác giả Nguyễn Trãi tìm hiểu tác phẩm Bình Ngơ đại cáo( hồn cảnh sáng tác, nhan đề Bình Ngơ đại cáo, thể loại Cáo, kết cấu cáo) đoạn trích Nước Đại Việt ta ( vị trí, đại ý bố cục đoạn trích) - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm mình: + Nhóm : trình bày tác giả + Nhóm 2: trình bày tác phẩm Bình Ngơ đại cáo + Nhóm 3: trình bày đoạn trích: Nước Đại Việt ta - GV chiếu chân dung Nguyễn Trãi, bổ sung Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS làm việc cá nhân 3’; nhóm 3’ + GV quan sát, giúp đỡ Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định 122 Dự kiến sản phẩm I - Đọc tìm hiểu chung: 1- Tác giả: - Nguyễn Trãi (1380-1442 ), q gốc Chí Linh, Hải Dương - Ơng có vai trò lớn khởi nghĩa Lam Sơn( người dâng Bình Ngơ sách với chiến lược tâm công, thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo công văn, giấy tờ, thư từ giao thiệp với quân Minh) - Nguyễn Trãi để lại nghiệp văn chương đồ sộ phong phú bao gồm thơ văn( văn luận có vị trí đặc biệt quan trọng) - Tác phẩm tiêu biểu: + Bình Ngơ đại cáo + Quốc âm thi tập + Quân trung từ mệnh tập => Nguyễn Trãi nhà yêu nước, vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hố giới 2- Tác phẩm: "Bình Ngơ đại cáo" * Hoàn cảnh sáng tác: - Năm 1428- kháng chiến chống Minh nghĩa quân Lam Sơn thắng lợi * Nhan đề " Bình Ngơ đại cáo": Tun bố rộng rãi để người biết nghiệp đánh dẹp giặc Minh thắng lợi * Thể loại: cáo - Thể văn nghị luận cổ - Thường vua chúa thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp để người biết Cáo viết theo lối văn biền ngẫu(có cặp câu cân xứng nhau) - Kết cấu chung thể Cáo: phần * Kết cấu: + Phần 1: Nêu luận đề nghĩa + Phần 2: Tố cáo tội ác, vạch trần âm mưu giặc Minh + Phần 3: Quá trình diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn + Phần 4: Tuyên bố độc lập, nêu học lịch sử * Phân biệt thể loại: Chiếu- Hịch- Cáo - Giống nhau: Đều thể văn nghị luận cổ, kết cấu chặt chẽ, lí lẽ, lập luận sắc bén, thường dùng lối văn biền ngẫu - Khác mục đích: + Chiếu thể văn vua dùng ban bố mệnh lệnh + Hịch thể văn vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh + Cáo thể văn vua chúa, thủ lĩnh trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp để người biết 3/ Đoạn trích " Nước Đại Việt ta": a/ Tìm hiểu chung: * Vị trí: Nằm phần tác phẩm Bình Ngơ đại cáo ( nhan đề người biên soạn đặt) * Nội dung: Nêu luận đề nghĩa * Bố cục: phần: - P1: Hai câu đầu: Tư tưởng nhân nghĩa - P2: câu tiếp: Quan niệm Nguyễn Trãi quốc gia, dân tộc - P3: Chứng minh tính đắn tư tưởng quan niệm -> Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ theo quan hệ nhân - GV hướng dẫn HS đọc: Giọng đọc trang b/ Đọc tìm hiểu thích: 123 trọng, hùng hồn, thể niềm tự hào Chú ý đến cân xứng, nhịp nhàng câu văn biền ngẫu - GV đọc mẫu - HS đọc, nhận xét cách đọc ? Em hiểu là: - "điếu phạt"? - " hào kiệt"? * Nhiệm vụ 2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chiếu hai câu đầu 1/ Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi gì? ( Là yên dân trừ bạo ) ? Em hiểu người dân mà tác giả nói tới ai? ( Người dân Đại Việt bị xâm lược) ? " Yên dân" có nghĩa gì? ? Vậy mục đích xác định? ? Muốn yên dân phải trừ bạo Kẻ bạo ngược mà Nguyễn Trãi nói tới kẻ nào? Trừ bạo" nghĩa làm ? ? Hành động xác định ? - "điếu phạt": thương dân đánh kẻ có tội - " hào kiệt": người có tài cao chí lớn người II- Phân tích: 1- Tư tưởng nhân nghĩa: "Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.” - yên dân: Làm cho dân an hưởng thái bình, hạnh phúc -> xác định mục đích dân, lấy lợi ích dân làm gốc - trừ bạo: Diệt trừ giặc Minh xâm lược -> Xác định hành động diệt trừ kẻ bạo ngược để bảo vệ dân 2/ Em có nhận xét nghệ thuật lập luận Nghệ thuật: tác giả hai câu đầu? + Sử dụng từ ngữ " cốt ở”, " trước - Về cách sử dụng từ ngữ "cốt ở", lo”.( "cốt ở”: cốt yếu, bản, cốt lõi; " " trước lo"? trước lo”: trước hết, trước tiên, hết) -> nhấn mạnh việc cốt yếu - Về câu văn ? Tác dụng ? trước tiên cần phải làm + Câu văn biền ngẫu cân xứng -> Diễn tả đồng thời mục đích hành động tư tưởng nhân nghĩa ? Bằng cách lập luận này, Nguyễn Trãi => Khẳng định: cốt lõi tư tưởng nhân khẳng định điều gì? nghĩa yên dân trừ bạo nghĩa diệt trừ giặc Minh xâm lược để nhân dân Đại Việt an hưởng thái bình, hạnh phúc - Để hiểu rõ tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi so với tư tưởng nhân nghĩa Nho giáo, cô cho lớp thảo luận cặp đôi Thảo luận cặp đơi: 3’ + Kế thừa: Lấy lợi ích nhân dân, dân ? Dựa vào thích (1), cho biết tư tộc làm gốc tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi có kế + Phát triển: Nhân nghĩa gắn liền với yêu thừa phát triển tư tưởng nhân nghĩa nước chống xâm lược) 124 Nho giáo ? + GV phát phiếu học tập Gv chuẩn kiến thức - GV bình: Là nhà nho, mặt Nguyễn Trãi thấm nhuần tư tưởng nhân nghĩa Khổng Tử- Mạnh Tử( việc lấy lợi ích dân, dân tộc làm gốc) Nhưng sáng tạo chỗ ơng gắn với hồn đất nước chống giặc Minh, " nhân nghĩa" trở nên cụ thể hơn, thực tiễn hơn, gắn với hành động yêu nước chống xâm lược Vì tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi mở rộng mối quan hệ dân tộc với dân tộc ? Vậy em đánh tư tưởng -> Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nhân nghĩa Nguyễn Trãi ? tiến - GV khái qt: Có thể nói hai câu đầu, nhân nghĩa nguyên lí gốc, tiền đề tư tưởng làm nên sức mạnh nghĩa quân Lam Sơn, nhân dân Đại Việt chiến đấu chống giặc Minh, đồng thời điểm tựa, linh hồn Bình Ngô đại cáo Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh tiếp nhận trả lời cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS báo cáo + HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Chuyển ý: Sau nêu tư tưởng nhân nghĩa, Nguyễn Trãi nêu quan niệm quốc gia dân tộc Đại Việt Để hiểu nội dung này, ta chuyển sang phần 2: Hoạt động 3: Luyện tập: a- Mục tiêu: củng cố kiến thức vừa học hệ thống câu hỏi, tập b- Nội dung: Hs vận dụng sgk, vận dụng kiến thức hiểu biết để thực c- Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d- Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 3: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Hiểu biết em Nguyễn Trãi? ? Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ 125 Học sinh tiếp nhận trả lời: Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS báo cáo + HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Hoạt động 4: Vận dụng: a- Mục tiêu: vận dụng kiến thức vừa học viết văn chứng minh b- Nội dung: Hs vận dụng sgk, vận dụng kiến thức hiểu biết để thực c- Sản phẩm: câu trả lời học sinh d- Tổ chức thực hiện: * Nhiệm vụ 4: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hãy chứng minh tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi tiến bộ? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS báo cáo + HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định * Hướng dẫn nhà: - Học thuộc lịng đoạn trích, phân tích lại để nắm nội dung học - Chuẩn bị: Phần lại - Tìm tài liệu để nắm thể cáo -Soạn: 15/03/2022- Dạy : / 3/ 2022 Tiết 108- Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA ( Trích “ Bình Ngơ đại cáo”- Nguyễn Trãi ) HĐ2: Hình thành kiến thức a - Mục tiêu: Hs nắm quan niệm Nguyễn Trãi quốc gia dân tộc Đại Việt b- Nội dung: Hs vận dụng sgk, vận dụng kiến thức hiểu biết để thực c- Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d- Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm * Nhiệm vụ 1: 2- Quan niệm Nguyễn Trãi quốc Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ gia dân tộc Đại Việt 1/ Quan niệm Nguyễn Trãi quốc gia, - Đại Việt có văn hiến lâu đời dân tộc gồm nhiều yếu tố Theo em yếu tố thứ ? ? Em hiểu "văn hiến " gì? (là truyền thống văn hóa lâu đời tốt đẹp) ? Dựa vào đâu Nguyễn Trãi khẳng định Đại Việt có văn hiến lâu đời ? 126 - GV dg: Nguyễn Trãi dựa vào truyền thống văn hóa lâu đời tốt đẹp Đó cố Hoa Lư triều Đinh - Lê, Chùa Một Cột, Văn miếu Quốc Tử Giám - nơi lưu danh tên tuổi, truyền thống thi cử học hành nhân dân Đại Việt từ thời nhà Lí 2/ Yếu tố thứ hai quan niệm Nguyễn Trãi quốc gia dân tộc ? ? Em hiểu cương vực ? Thế - Đại Việt có cương vực, lãnh thổ riêng lãnh thổ ? "Cương vực" bờ cõi đất nước "Lãnh thổ": đất đai thuộc chủ quyền nước Đại Việt có đủ yếu tố để khẳng định điều Ở vào thời khoa học chưa phát triển, người xưa có cách khẳng định riêng Thời Lí khẳng định cương vực lãnh thổ dựa vào thiên thư, sau này, ranh giới lãnh thổ đánh dấu cột mốc, đồ Nguyễn Trãi lại khẳng định cương vực, lãnh thổ Đại Việt lần 3/ Quốc gia, dân tộc theo quan niệm - Đại Việt có phong tục tập qn riêng Nguyễn Trãi cịn thể yếu tố nào? ? Ở tiết học trước cô hướng dẫn em chuẩn bị nhắc nhở em tra từ điển nghĩa số từ Dựa vào chuẩn bị cho cô biết phong tục ? - " phong tục" thói quen ăn sâu vào đời sống XH, người công nhận làm theo Đại Việt có nhiều phong tục, tập quán riêng: Tục ăn trầu, tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày tết, tục chơi câu đối tết, tục nhuộm đen Tất làm nên nét riêng biệt, tạo nên sắc Đại Việt mà kẻ thù đồng hóa 4/ Yếu tố thứ tư mà Nguyễn Trãi đưa - Đại Việt có chế độ, chủ quyền riêng ? ? Em hiểu chủ quyền ? - chủ quyền quyền làm chủ nước quan hệ đối nội đối ngoại Đây cố đô Hoa Lư, đánh dấu tồn triều đại Đinh-Lê ; quốc kì triều Lí - minh chứng cho triều đại phát triển rực rỡ, đồng tiền triều 127 Trần, chứng cho phát triển, thịnh trị thời Trần Tất chứng tỏ Đại Việt ta từ lâu có chế độ chủ quyền riêng) 5/ Để hồn chỉnh quan niệm - Đại Việt có truyền thống lịch sử riêng quốc gia, dân tộc, Nguyễn Trãi đưa yếu tố ? ? Dựa vào đâu Nguyễn Trãi khẳng định Đại Việt có truyền thống lịch sử riêng ? Lịch sử Đại Việt ghi dấu chiến công hiển hách, đặc biệt chiến thắng vang dội sơng Bạch Đằng Vẫn cịn tên tuổi anh hùng dân tộc làm nên lịch sử Lí Thái Tổ, Trần Quốc Tuấn Tất làm dày thêm truyền thống lịch sử dân tộc Đại Việt ta + Sử dụng từ ngữ có tính khẳng ? Để nói tồn quốc gia, dân định : tộc, Nguyễn Trãi sử dụng từ "từ trước", "vốn", " lâu"( ngữ nào ? ( ý vào nói văn hiến) chữ gạch chân) "đã chia", "cũng khác" (khi nói lãnh thổ, phong tục tập quán) "bao đời", " bên", " phương" (khi nói chế độ chủ quyền) " đời có" ( nói truyền thống lịch sử).  từ " đế" khẳng định vị Đại ? Đặc biệt từ "đế " khẳng định điều Việt ta sánh ngang với đất nước Trung gì ? Quốc ( Trước tác giả Nam quốc sơn -> Thể tính chất hiển nhiên, vốn hà viết Nam quốc sơn hà Nam có, lâu đời vị đáng tự hào đế cư Giờ Nguyễn Trãi tiếp tục phát nước Đại Việt độc lập, tự chủ huy niềm tự hào dân tộc sâu sắc, mạnh mẽ đó: Mỗi bên xưng đế phương Rõ ràng, Hồng đế Đại Việt ngang hàng với hoàng đế Trung Hoa Đại Việt ta nước chư Trung Hoa thường nghĩ + Đưa dẫn chứng linh hoạt: lúc liệt kê - Cách đưa dẫn chứng lí lẽ ? ( nói quan niệm, triều đại), - Các câu văn ? đối sánh ( Đại Việt với triều đại phong kiến phương Bắc) -> tạo thuyết phục - Câu văn biền ngẫu cân xứng tạo nên giọng văn hùng hồn, hào sảng => Khẳng định: nước Đại Việt có đầy đủ ? Với cách lập luận Nguyễn Trãi yếu tố để tồn độc lập có 128 khẳng định chủ quyền chủ quyền Đó chân lí dân tộc Đại Việt ? Quan niệm quốc gia, dân tộc đến Nguyễn Trãi xác định Trước ông, tác giả " Nam quốc sơn hà" khẳng định điều Chúng ta quan sát quan niệm tác giả " Nam quốc sơn hà": - GV chiếu văn " Nam quốc sơn hà" (Sông núi nước Nam"), Cho Hs đọc lại VB + chiếu bảng so sánh có sẵn quan Quan niệm quốc Quan niệm niệm Nguyễn Trãi quốc gia dân tộc ? Những yếu tố quốc gia dân tộc gia, dân tộc " Nam quốc sơn hà" nói đến " Nam quốc sơn " Nước Đại Việt hà"? ta" - Có chế độ, chủ - Có văn quyền riêng hiến lâu đời - Có cương vực lãnh - Có cương vực thổ riêng lãnh thổ riêng - Có phong tục tập quán riêng - Có chế độ, chủ quyền riêng - Có truyền thống lịch sử riêng -> Quan niệm quốc gia dân tộc Nguyễn Trãi tiếp nối phát triển ý ? Nhận xét quan niệm Nguyễn Trãi? ? Quan niệm quốc gia, dân tộc thức dân tộc "Nam quốc sơn hà" Nguyễn Trãi có tiếp nối điểm nào ? => "Nước Đại Việt ta" coi - Sự tiếp nối: Những yếu tố chế độ, tuyên ngôn độc lập dân tộc ta chủ quyền; cương vực; lãnh thổ có "Sơng núi nước Nam" Nguyễn Trãi khẳng định lại - Phát triển điểm nào? - Sự phát triển: + Bởi tính tồn diện: "Nước Đại Việt ta" Nguyễn Trãi bổ sung thêm ba yếu tố( văn hiến, phong tục, truyền thống lịch sử) + Bởi sâu sắc: Bao gồm không cương vực lãnh thổ, chế độ chủ quyền mà Nguyễn Trãi đề cao giá trị tinh thần ý thức văn 129 hiến, truyền thống lịch sử, tài người - GVKL: Chính toàn diện sâu sắc quan niệm mà " Nước Đại Việt ta" coi văn kiện lịch sử, tuyên ngôn độc lập dân tộc ta Chuyển ý: Từ việc xác định tư tưởng nhân nghĩa, khẳng định nước Đại Việt ta có đầy đủ yếu tố để tồn độc lập chủ quyền, tác giả chứng minh sức mạnh nguyên lí chân lí Để hiểu nội dung này, chuyển sang phần Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS làm việc cá nhân: 7’ Nhóm: 7’ + GV quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Đại diện nhóm báo cáo + Nhóm khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Hoạt động 3: Luyện tập: a- Mục tiêu: củng cố kiến thức vừa học hệ thống câu hỏi, tập b- Nội dung: Hs vận dụng sgk, vận dụng kiến thức hiểu biết để thực c- Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d- Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Hãy nêu nét đặc sắc nghệ thuật đoạn trích? ? Với thủ pháp nghệ thuật trên, văn thể điều gì ? Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS làm việc cá nhân + GV quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS báo cáo + HS khác bổ sung Bước 4: Kết luận nhận định Hoạt động 4: Vận dụng a- Mục tiêu: vận dụng kiến thức vẽ sơ đồ tư học b- Nội dung: Hs vận dụng kiến thức thuyết minh hiểu biết thực tế để thực c- Sản phẩm: phiếu học tập HS d- Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1- Khái quát trình tự lập luận sơ đồ tư 130 - GV khái quát sơ đồ tư - Gv khuyến khích hs vẽ sơ đồ tư 2- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em nước VN ta? Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS làm việc cá nhân + GV quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS báo cáo + HS khác bổ sung Bước 4: Kết luận nhận định * Hướng dẫn nhà: - Học thuộc lịng đoạn trích, phân tích lại để nắm nội dung học - Chuẩn bị: Bàn luận phép học - Tìm tài liệu để nắm thể cáo Nhận xét: Đào Dương, ngày tháng năm 2022 Phó HT 131 ... triều đại Đinh-Lê ; quốc kì triều Lí - minh chứng cho triều đại phát triển rực rỡ, đồng tiền triều 127 Trần, chứng cho phát triển, thịnh trị thời Trần Tất chứng tỏ Đại Việt ta từ lâu có chế độ chủ

Ngày đăng: 12/02/2023, 00:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w