PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 6,7, 8 ĐỀ THI MÔN ĐỊA LÍ 8 Đề chính thức Thời gian làm bài 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề thi có 01 trang 1 Câu 1 (5,0 điểm ) Dự[.]
Đề thức PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 6,7, ĐỀ THI MƠN: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 120 phút (Khơng kể thời gian giao đề) Đề thi có 01 trang - Câu (5,0 điểm ): Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học : a Trình bày đặc điểm chung địa hình nước ta ? b Các dạng địa hình sau nước ta hình thành ? - Địa hình Cacxtơ - Địa hình cao nguyên Ba dan - Địa hình đồng phù sa - Địa hình đê sơng, đê biển - Câu (4,5 điểm): Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học hãy: a Nhà thơ Phạm Tiến Duật viết: “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây bên nắng đốt, bên mưa quây” Hãy cho biết tượng “nắng đốt” “mưa quây” xảy sườn dãy Trường Sơn vào mùa Giải thích tượng ? b Nêu tên phân bố kiểu hệ sinh thái rừng nước ta - Câu (5,5 điểm): a Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, xác định phụ lưu lớn nhất, chi lưu cửa sông đổ biển hệ thống sông Thái Bình b Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học Cho biết vùng núi Tây Bắc có vị trí đâu ? Địa hình vùng có đặc điểm bật ? c Khu vực đồi núi có thuận lợi phát triển kinh tế xã hội nước ta? - Câu (5,0 điểm): Cho bảng: Diện tích sản lượng lúa nước ta (1990 – 2006) Năm Diện tích ( nghìn ha) Sản lượng ( nghìn tấn) 1990 6042 19225 1995 6765 24963 1999 7653 31393 2003 7452 34565 2006 7324 35849 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể diện tích sản lượng lúa nước ta thời gian b Nhận xét HẾT -Cán coi thi giải thích thêm! Họ tên thí sinh: .SBD: PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐH KÌ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 6,7, - NĂM HỌC 2014 - 2015 HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN: ĐỊA LÍ CÂU (5,0) NỘI DUNG * Dựa vào Át Lát Địa lí Việt Nam a Trình bày đặc điểm chung địa hình nước ta: - Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam + Địa hình đồi núi nước ta chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, chủ yếu đồi núi thấp (địa hình thấp 1000 m chiếm 85%; núi cao 2000 m chiếm %; cao dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan – Xi – Phăng cao 3143 m) + Đồi núi tạo thành cánh cung lớn hướng biển Đông chạy dài từ miền Tây Bắc đến vùng Đơng Nam Bộ + Địa hình đồng chiếm ¼ diện tích, bị núi ngăn cách thành nhiều khu vực, điển hình dải đồng Duyên hải Miền Trung Địa hình nước ta tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc + Trong thời kỳ cổ kiến tạo, địa hình không nâng lên tác động mạnh hoạt động ngoại lực + Giai đoạn tân kiến tạo: Với tác động mạnh chu kỳ tạo núi Hyma-lay-a làm cho địa hình nước ta nâng lên, tạo thành nhiều bậc nhau: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa… + Địa hình cao phía Tây thấp dần phía Đơng hướng nghiêng biển Trong bậc địa hình lớn cịn có bậc địa hình nhỏ + Địa hình chạy theo hai hướng hướng Tây Bắc – Đơng Nam hướng vịng cung Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa + Địa hình bị xâm thực mạnh vùng núi bồi tụ đồng + Lớp phủ thổ nhưỡng dầy tầng phong hóa sâu, bề mặt địa hình rừng phát triển nhiều tầng tán + Hiện tượng nước mưa hòa tan đá vơi tạo nên dạng địa hình Cacxtơ nhiệt đới độc đáo với hang động đá vôi kỳ vĩ như: Động Phong Nha- Kẻ Bàng; hệ thống hang động Vịnh Hạ Long; động Thiên Đường… Địa hình nước ta chịu tác động mạnh mẽ người Con người với hoạt động kinh tế xã hội tác động mạnh đến ĐIỂM 3,5 1,0 0,5 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 0, 25 0,25 1,0 0,25 0,25 0,5 0,5 ( 4,5) địa hình làm xuất nhiều dạng địa hình nhân tạo như: cơng trình giao thơng, đê, đập, nhà cửa…Bên cạnh việc chặt phá rừng bừa bãi khai thác khoáng sản mức làm địa hình bị biến đổi mạnh mẽ b Giải thích hình thành dạng địa hình - Địa hình Catxtơ: Do nước mưa hịa tan đá vơi tạo thành hang động đá vôi độc đáo - Địa hình đồng phù sa mới: Được hình thành phù sa sông phù sa biển bồi đắp q trình vận chuyển dịng nước mang theo vật liệu bị phá hủy - Địa hình cao nguyên ba dan: Hình thành phong hóa đá ba dan vùng Tây nguyên nước ta - Địa hình đê sơng, đê biển: Là dạng địa hình nhân tạo a Nhà thơ Phạm Tiến Duật viết “ Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây bên nắng đốt, bên mưa quây” Hãy cho biết tượng “nắng đốt” “mưa quây” xảy sườn dãy Trường Sơn vào mùa Giải thích tượng - Hiện tượng “nắng đốt” xảy sườn phía đông dãy Trường Sơn - Hiện tượng “mưa quây” xảy sườn phía tây dãy Trường Sơn - Hai tượng xảy vào đầu mùa hạ với hoạt động gió mùa Tây Nam *Giải thích : Vào đầu mùa hạ nước ta , khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam vào nước ta, gặp dãy Trường Sơn gây mưa sườn tây -Khi vượt qua dẫy Trường Sơn tạo tượng gió “ Phơn” Khơ nóng cho sườn đơng Trường Sơn ( đồng ven biển Trung Bộ phần phía nam khu vực Tây Bắc) b Tên phân bố kiểu hệ sinh thái rừng nước ta + Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển nước ta phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn + Vùng đồi núi nước ta chiếm ¾ diện tích đất liền, hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều biểu rừng kín thường xanh, rừng thưa… + Các khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Hệ sinh thái rừng nguyên sinh + Các hệ sinh thái nông nghiệp người tạo trì để lấy lương thực thực phẩm… 1,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (5,5) ( 5,0) a Sử dụng AtLat Địa lý trang 10, 13 *Các phụ lưu lớn nhất: - sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam - Ngồi cịn nhận chia nước từ hệ thống sông Hồng qua sông Đuống, Sông Luộc *Các chi lưu: sông Đuống, sông Kinh Thầy *Các cửa sông đổ biển: Thái Bình, Nam Triệu, Văn Úc, Cấm b.Vùng núi Tây Bắc: + Phạm vi: nằm hữu ngạn sông Hồng, sông Hồng sông Cả + Cấu trúc địa hình: gồm dải địa hình chạy hướng Tây Bắc – Đơng Nam: Phía Đơng dãy Hồng Liên Sơn cao đồ sộ, phía Tây núi trung bình, dãy núi xen cao nguyên - Xen dãy núi thung lũng sông (sông Đà, sông Mã ) - Là khu vực địa hình cao nước - Hướng nghiêng: Tây Bắc – Đơng Nam c Khu vực đồi núi có thuận lợi phát triển kinh tế xã hội nước ta: - Các mỏ khoáng sản tập trung khu vực đồi núi sở để phát nhiều ngành công nghiệp - Tài nguyên rừng đa dạng thành phần loài động thực vật - Trên cao nguyên, thung lũng với đất trồng phong phú thích hợp trồng ăn quả, công nghiệp, chăn nuôi đại gia súc… - Các dịng sơng có tiền thủy điện - Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp phát triển du lịch a.Vẽ biểu đồ kết hợp - Diện tích: Biểu đồ cột (nghìn ha) - Sản lượng: Biểu đồ đường (nghìn tấn) - Yêu cầu: Vẽ xác, đẹp, ghi đầy đủ số liệu, đơn vị, năm, tên, giải… ( Mỗi sai sót biểu đồ trừ 0,25 điểm) b Nhận xét: - Diện tích sản lượng lúa nước ta từ năm 1990 - 2006 tăng sản lượng lúa tăng nhanh + Diện tích tăng (d/c) + Sản lượng tăng (d/c) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4,0 0,5 0,25 0,25 ...PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐH KÌ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 6,7, - NĂM HỌC 2014 - 2 015 HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN: ĐỊA LÍ CÂU (5,0) NỘI DUNG * Dựa vào Át Lát... Biểu đồ cột (nghìn ha) - Sản lượng: Biểu đồ đường (nghìn tấn) - Yêu cầu: Vẽ xác, đẹp, ghi đầy đủ số liệu, đơn vị, năm, tên, giải… ( Mỗi sai sót biểu đồ trừ 0,25 điểm) b Nhận xét: - Diện tích sản