ĐỀ THI THEO PHƯƠNG ÁN MỚI Năm học 2019 – 2020 ĐỀ SỐ 14 MA TRẬN ĐỀ THI THỬ VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN (Thời gian kiểm tra 120 phút) PHẦN CÁCMỨC ĐỘ KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG TỔNG ĐIỂM Nhận biết Thông hiểu Vận dụng V[.]
ĐỀ THI THEO PHƯƠNG ÁN MỚI Năm học: 2019 – 2020 ĐỀ SỐ 14 PHẦN MA TRẬN ĐỀ THI THỬ VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN (Thời gian kiểm tra: 120 phút) CÁC MỨC ĐỘ KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG Nhận biết ĐỌC – Phương thức HIỂU biểu đạt 0,5 ( 5%) Cấu trúc câu 0,5( 5%) LÀM VĂN TỔNG 1,0 ĐIỂM Thông hiểu Tác dụng việc sử dụng cấu trúc câu 1,0( 10%) Vì cần phải “ vươn lên ngày” 1,0( 10%) 2,0 Vận dụng Vận dụng cao TỔNG ĐIỂM 3,0 Cảm nhận đoạn thơ “ Ánh trăng” 4,5( 45%) 4,5 Vai trị ý chí nghị lực sống 2,5( 25%) 2,5 7,0 10 điểm ĐỀ THI THEO PHƯƠNG ÁN MỚI Năm học: 2019 – 2020 ĐỀ SỐ 15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN (Thời gian kiểm tra: 120 phút) PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: … “Mỗi người có vai trị đời đáng ghi nhận Đó lí để khơng thèm khát vị cao sang mà rẻ rúng cơng việc bình thường khác Cha mẹ ta, phần đơng làm cơng việc đỗi bình thường Và thực tế mà cần nhìn thấy Để trân trọng Khơng phải để mặc cảm Để bình thản tiến bước Khơng phải để tự ti Nếu tất doanh nhân thành đạt quét rác đường phố? Nếu tất bác sĩ tiếng người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất nhà khoa học người tưới nước luống rau? Nếu tất kĩ sư phần mềm gắn chip vào máy tính? Phần đơng người bình thường Nhưng điều khơng thể ngăn cản vươn lên ngày.”… (Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm hữu hạn, NXB Hội nhà văn năm 2017) Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn 2.Các câu: “Để trân trọng Khơng phải để mặc cảm Để bình thản tiến bước Không phải để tự ti.” xét cấu tạo ngữ pháp thuộc loại câu nào? 3.Trong đoạn văn trên, việc sử dụng cấu trúc “ Nếu ….thì ” có tác dụng ? “Phần đơng người bình thường Nhưng điều khơng thể ngăn cản vươn lên ngày”.Theo em, cần phải “vươn lên ngày” ? (Trình bày khoảng -> câu) PHẦN II: LÀM VĂN (7 điểm) 1.Từ nội dung đoạn trích phần đọc hiểu, trình bày suy nghĩ em (khoảng trang giấy thi) vai trị ý chí nghị lực sống Nêu cảm nhận em đoạn thơ sau thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy (khoảng 15 -> 20 câu) Trong có sử dụng câu hỏi tu từ phép (Gạch chân rõ) quen ánh điện, cửa gương phòng buyn-đinh tối om vầng trăng qua ngõ vội bật tung cửa sổ người dưng qua đường đột ngột vầng trăng tròn ( SGK Ngữ văn 9- Tập I- NXBGD năm 2018 ) ====== Hết======= Ghi chú: Điểm phần I: 1(0,5điểm); 2.(0,5điểm); 3.( 1,0điểm); 4.(1.0điểm) Điểm phần II: 1.(2,5điểm); 2.( 4,5 điểm) ĐỀ THI THEO PHƯƠNG ÁN MỚI Năm học: 2019 – 2020 ĐỀ SỐ PHẦN CÂU I II HƯỚNG DẪN CHẪM MÔN NGỮ VĂN (Thời gian kiểm tra: 120 phút) NỘI DUNG Phương thức biểu đạt chính: nghị luận Các câu: “Để trân trọng Không phải để mặc cảm Để bình thản tiến bước.Khơng phải để tự ti.” Thuộc câu rút gọn HS có cách diễn đạt khác cần hợp lý Việc sử dụng cấu trúc câu “ Nếu…thì” nhằm nhấn mạnh: -Xã hội phân cơng nhiệm vụ người rõ ràng: người lao động trí óc- người lao động chân tay -Bất công việc có vai trị định góp phần giúp ích cho sống xây dựng xã hội -Thể thái độ trân trọng nghề nghiệp, trân trọng người HS có cách diễn đạt khác cần có sức thuyết phục Chúng ta cần phải “vươn lên ngày” Vì: -Cuộc sống ln vận động phát triển, địi hỏi người phải có ý thức sống tích cực -Vươn lên sống để khẳng định giá tri thân để hoàn thành vai trị, trách nhiệm cơng dân việc xây dựng phát triển đất nước ĐIỂM 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 -Hình thức: Đảm bảo dung lượng, diễn đạt mạch lạc, 0,5 lập luận chặt chẽ -Nội dung: HS có cách diễn đạt khác cần có sức thuyết phục; Lập luận làm rõ vai trò ý chí nghị lực sống + Giải thích ý chí nghị lực gì? 0,25 +Vai trị ý chí, nghị lực: 1,0 Tạo cho ta lĩnh lòng dũng cảm - Giúp ta khắc phục khó khăn thử thách, rèn cho ta niềm tin, thúc đẩy ta ln hướng phía trước, vững niềm tin vào tương lai - Giúp ta tự tin vào thân, tự tin vào công việc ( Lấy dẫn chứng sống) + Phê phán người khơng có ý chí nghị lực 0,25 + Liên hệ : cần rèn ý chí nghị lực, ln vượt lên khó 0,5 khăn hàng ngày, biết ước mơ,… -Hình thức: + Đảm bảo số câu 15->20 câu +Diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp + Sử dụng kiến thức TV có thích rõ: Câu hỏi tu từ Phép -Nội dung: HS trình bày theo cách khác cần bám sát vào ngữ liệu để khai thác hiệu tín hiệu nghệ thuật đoạn thơ (hốn dụ, nhân hóa, so sánh, đảo ngữ, từ láy, nhịp thơ nhanh,…), làm rõ tình nghĩa sâu nặng không đổi thay vầng trăng người : +Hoàn cảnh sống thay đổi: chiến tranh qua đi, sống bình yên trở lại Sống nơi thành phố đại, sống đủ đầy, người lãng quên vầng trăng tình nghĩa +Trăng người khách lặng lẽ « qua ngõ », chẳng nhớ, chẳng hay Con người ăn bạc với vầng trăng, coi trăng ‘ người dưng qua đường » +Tình bất ngờ xảy ra-> người gặp lại vầng trăng thuở +Vầng trăng vằng vặc trời, tròn đầy, vẹn nguyên, thủy chung, son sắt…-> Vầng trăng đánh thức ngủ quên vật chất vinh hoa người TỔNG ĐIỂM 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 0,75 0,75 10 ...ĐỀ THI THEO PHƯƠNG ÁN MỚI Năm học: 2019 – 2020 ĐỀ SỐ 15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN (Thời gian kiểm tra: 120 phút) PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (3... thi) vai trị ý chí nghị lực sống Nêu cảm nhận em đoạn thơ sau thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy (khoảng 15 -> 20 câu) Trong có sử dụng câu hỏi tu từ phép (Gạch chân rõ) quen ánh điện, cửa gương phòng... ý chí nghị lực, ln vượt lên khó 0,5 khăn hàng ngày, biết ước mơ,… -Hình thức: + Đảm bảo số câu 15- >20 câu +Diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp + Sử dụng kiến thức