1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHỮNG CẢI CÁCH SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Ở NHẬT BẢN. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ. HỌC PHẦN: LỊCH SỬ NHẬT BẢN

38 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NHẬT BẢN HỌC BÀI TIỂU LUẬN KHÓA K21 NHÓM 16: NHỮNG CẢI CÁCH SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Ở NHẬT BẢN PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ HỌC PHẦN: LỊCH SỬ NHẬT BẢN Giáo viên: Huỳnh Phương Anh TP Hồ Chí Minh, 2022 NHĨM 16 – LỊCH SỬ NHẬT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NHẬT BẢN HỌC BÀI TIỂU LUẬN KHÓA K21 NHÓM 16: NHỮNG CẢI CÁCH SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Ở NHẬT BẢN PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ HỌC PHẦN: LỊCH SỬ NHẬT BẢN Họ tên Trương Thị Kiều Giang MSSV 2156190022 Thạch Lê Nhật Kiên Đinh Hoàng Xuân Mai Hồ Tiểu Đang Lê Thị Thanh Phương Trần Nguyễn Vân Anh Nguyễn Mai Phương Nguyễn Tô Thùy Giang Nguyễn Minh Nhật 2156190179 2156190178 2156190017 2156190058 2156190006 2156190059 2156190021 2156190133 TP Hồ Chí Minh, 2022 Nhiệm vụ Nhóm trưởng, nội dung, thuyết trình Nội dung Nội dung Nội dung Powerpoint Powerpoint Thuyết trình Thuyết trình Thuyết trình NHĨM 16 – LỊCH SỬ NHẬT BẢN Mục lục Danh sách chữ viết tắt/ thuật ngữ Lời mở đầu Lý chọn đề tài: Mục tiêu đề tài: Phương pháp nghiên cứu: Bố cục: Chương 1: Khái quát CTTG II Chương 2: Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh: 2.1 Về xã hội: .6 2.2 Về kinh tế .8 Chương 3: Bộ tổng tư lệnh lực lượng Đồng minh (SCAP): .8 Chương 4: Tính cấp thiết cải cách sau chiến tranh: 11 Chương 5: Cải cách kinh tế Nhật Bản giai đoạn sau chiến tranh: 12 5.1 Thủ tiêu tình trạng tập trung mức kinh tế 13 5.1.1 Zaibatsu: 13 5.1.2 Mục đích việc giải thể 14 5.1.3 Giải thể Zaibatsu: 14 5.1.4 Ba đạo luật khác 14 5.1.5 Kế hoạch J.Dodge 15 5.1.6 Ý nghĩa 15 5.2 Cải cách ruộng đất Nhật Bản: 16 5.2.1 Mục đích: 16 5.2.2 Đạo luật cải cách ruộng đất: .17 5.2.3 Kết 17 5.2.4 Ý nghĩa 18 5.2.5 Hạn chế 18 5.3 Cải cách lao động: 18 Chương 6: Những cải cách xã hội q trình dân chủ hóa xã hội Nhật Bản: 20 6.1 Đối ngoại: .20 6.2 Đối nội: 20 6.2.1 Hiến pháp ban hành: .20 6.2.2 Dân chủ hóa giáo dục: 22 6.2.3 Sự tái sinh thành lập đảng: 23 6.2.4 Cơng đồn Luật Lao động: .23 6.3 Đánh giá: 26 6.3.1 Tích cực 26 6.3.2 Hạn chế 27 NHÓM 16 – LỊCH SỬ NHẬT BẢN Chương 7: Sự phục hồi kinh tế Nhật Bản: .27 7.1 Về kinh tế .28 7.2 Về xã hội: .28 7.3 Trong nước: 29 7.4 Quan hệ quốc tế 29 Chương 8: Nguyên nhân, kết quả, hạn chế học kinh nghiệm: .31 8.1 Nguyên nhân thành công cải cách: .31 8.1.1 Nguyên nhân khách quan: .31 8.1.2 Nguyên nhân chủ quan: 31 8.2 Kết cải cách: 31 8.3 Hạn chế cải cách: 32 8.4 Bài học kinh nghiệm: 32 KẾT LUẬN: 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 NHÓM 16 – LỊCH SỬ NHẬT BẢN Danh sách chữ viết tắt/ thuật ngữ: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 CTTG II: Chiến tranh giới thứ II SCAP (Supreme Commander for the Allied Powers): Bộ tổng tư lệnh lực lượng Đồng minh GHQ: Bộ tổng tư lệnh, quân chiếm đóng The Twelve Men Who Made Japan: Mười hai người tạo dựng nước Nhật NB: Nhật Bản Zaibatsu: Các tập đoàn tài phiệt 平和憲法 – Heiwa kenpo: Hiến pháp hịa bình 修身 - Shushin: Tu thân 国史 - Kokushi: Quốc sử 社会科 – Shakaika: Khoa học xã hội 神道 – Shinto: Thần Đạo Nihon Jiyuto: Đảng Tự Nhật Bản Nihon Shinpoto: Đảng Tiến Nhật Bản Nihon Minshuto: Đảng Dân chủ Nhật Bản LDP: (自由民主党 - Jiya Minshuto): Đảng Dân chủ Tự JDP (民主党): Đảng Dân chủ NKP (公明党): Đảng Komei JSP (社会民主党): Đảng Xã hội Dân chủ JCP (日本共産党): Đảng Cộng sản Rodo sanpo: Lao động tam pháp Rodosho: Bộ Lao động Sodomei: Tổng đồng minh - tên gọi tắt Nhật Bản lao động tổ hợp tổng đồng minh Sanbetsu Kaigi: Sản biệt hội nghị - tên gọi tắt Toàn Nhật Bản sản nghiệp biệt lao động tổ hợp hội nghị 終身雇用 - Shuushin Koyou: Chế độ sử dụng nhân công suốt đời 年功序列 – Nenkoujoretsu: Hệ thống lương dựa vào thâm niên LHQ: Liên Hợp Quốc Keisatsu yobitai: Cảnh sát dự bị đội Ho'antai: Lực lượng bảo an Ji'eitai: Cục phịng vệ KHKT: Khoa học kĩ thuật NHĨM 16 – LỊCH SỬ NHẬT BẢN Lời mở đầu Lý chọn đề tài: Trong nghiên cứu lịch sử Nhật Bản giới, giai đoạn liên quan đến hai Chiến tranh giới đề tài quan tâm Tuy vậy, tình hình Nhật Bản sau hai chiến tranh này, đặc biệt sau Chiến tranh giới thứ II lại biết đến Các nghiên cứu Việt Nam tập trung phân tích thời kỳ phát triển thần kì Nhật Bản giai đoạn Trong đó, cải cách tiến kinh tế lẫn trị xã hội lại móng vững cho Nhật Bản để tới tiến trình Để góp phần lý giải lý Nhật Bản lại vực dậy từ đống hoang tàn đổ nát sau Chiến tranh giới II vươn lên trở thành cường quốc kinh tế thời giờ, việc nghiên cứu cải cách sau chiến tranh Nhật Bản công việc cần thiết Đề tài lý giải mức độ toàn diện sâu sắc cải cách đặt móng cho mơt tiến trình lịch sử đầy đặc biệt Nhật Bản mà không quốc gia khác giới có Mục tiêu đề tài: Từ góc độ lịch sử, nghiên cứu cải cách sau Chiến tranh giới thứ II (CTTG II), phân tích nguyên nhân kết quả, từ rút kết luận học kinh nghiệm để Việt Nam bước phát triển đất nước Ngồi đề tài cịn bổ sung thêm kiến thức chuyên sâu Nhật Bản nhằm nắm vững kiến thức môn học Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp lịch sử; Phương pháp logic; Bố cục: Chương 1: Khái quát CTTG II Chương 2: Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh Chương 3: Bộ tổng tư lệnh lực lượng Đồng minh (SCAP) Chương 4: Tính cấp thiết cải cách sau chiến tranh Chương 5: Cải cách kinh tế Nhật Bản giai đoạn sau chiến tranh Chương 6: Những cải cách xã hội q trình dân chủ hóa xã hội Nhật Bản Chương 7: Sự phục hồi kinh tế Nhật Bản Chương 8: Nguyên nhân, kết quả, hạn chế học kinh nghiệm NHÓM 16 – LỊCH SỬ NHẬT BẢN Chương 1: Khái quát CTTG II: Chiến tranh giới chiến có quy mơ rộng lớn với nhiều quốc gia tham gia ảnh hưởng lớn tới toàn giới Đây kiểu chiến tranh tốn thiệt hại nhiều người Thế giới trải qua hai chiến tranh giới Chiến tranh giới thứ Chiến tranh giới thứ hai Chiến tranh giới thứ hai chiến tranh giới thảm khốc năm 1937 1939 chấm dứt vào năm 1945 lực lượng Đồng Minh (Liên Xô, Anh Quốc, Trung Hoa, Hoa Kỳ) Trục (phát-xít) gồm (Đức Quốc Xã, Vương quốc Ý Đế quốc Nhật Bản) Hầu hết lục địa giới bị ảnh hưởng chiến Trong chiến thứ 2, Nhật Bản bên tham chiến, “châm ngòi nổ” mặt trận Châu Á – Thái Bình Dương Tuy nhiên, quốc gia phải chịu nhiều hậu nặng nề sau thất bại trước Phe Đồng Minh chiến phải đầu hàng vô điều kiện Hội nghị thượng đỉnh Potsdam, đưa “Tuyên cáo Potsdam”, qua u cầu Nhật Bản đầu hàng vơ điều kiện, Nhật Bản bị đặt vào tình buộc phải lựa chọn Tiếp đó, ngày 6/8/1945, Mỹ thả bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima, sau ngày 09/08/1945, bom nguyên tử rơi xuống Nagazaki khiến Nhật Bản sụp đổ Người dân Nhật khóc than đống hoang tàn đổ nát mà trước chưa có Sức chịu đựng đến giới hạn cuối Người chết chồng lấp lên nhau, người sống chưa thể tin vào ác mộng vừa trải qua Cuối cùng, ngày tháng năm 1945 chiến hạm Missouri đậu vịnh Tokyo, nước Nhật ký văn kiện đầu hàng không điều kiện, chấm dứt giai đoạn lịch sử bại trận đau đớn nước [1] Chương 2: Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh: Là nước bại trận, sau chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản bị tàn phá nặng nề mặt, cụ thể: 2.1 Về xã hội: Về người, số người Nhật thiệt mạng thời kỳ chiến tranh kể từ chiến Trung – Nhật nổ (1937) lên đến triệu người Trong đó, số tử trận bệnh tật chết mặt trận lục quân lên tới khoảng 1.140.000 Hải qn 410.000 người Có 404,6 nghìn lính Nhật chết đất Trung Quốc, chiếm 21% tổng số binh sĩ Nhật chết Thế chiến II, chưa kể 1,5 triệu bị thương Nếu xét tỷ lệ thương binh Nhật phục hồi sức khoẻ 76%, số binh sĩ Nhật thương vong năm xâm lược Trung Quốc khơng q 700 nghìn người Con số chưa xét tới 26,5 nghìn lính Nhật chết chiến trường Đông Bắc Trung Quốc bị Hồng quân Liên Xô tiêu diệt Các oanh tạc quân đội Đồng Minh làm cho 300.000 người thiệt mạng Tình trạng thất nghiêp triệu người triệt thoái ngành sản xuất phục vụ mục tiêu quân Thêm vào đó, Nhật Bản cịn có 7.6 triệu binh lính giải ngũ 1.5 triệu người từ NHÓM 16 – LỊCH SỬ NHẬT BẢN thuộc địa Nhật Bản hồi hương Con số nâng tỉ lệ người thất nghiệp lên đến 13.1 triệu Nếu trừ khoảng triệu người có khả q làm nơng nghiệp Nhật Bản cần phải giải vấn đề việc làm cho khoảng 10 triệu người [2] Có thể thấy, “về tinh thần, người dân bị lạc hướng, thời gian chiến tranh họ làm để phục vụ guồng máy chiến tranh “ Đại Đông Á”; “Sứ mệnh quốc gia” bị tan vỡ, họ khơng biết ngày mai đâu Dân chúng mệt mỏi thể xác lẫn tinh thần.” Sau Thiên Hoàng Hirohito đọc diễn văn đầu hàng vô điều kiện vào ngày 15/8/1945, nước Nhật trở thành dân tộc bại trận Đế quốc hùng mạnh dường sụp đổ hồn tồn, khơng rơi vào tình trạng kiệt quệ kinh tế mà nghiêm trọng suy sụp mặt tinh thần Những người phục vụ chiến tranh thời đại đế quốc Nhật Bản quân phiệt, máu chiến, không cịn lại ngồi đống đổ nát tro tàn sau chiến tranh, khắp nơi xác chết, thương binh, dịch bệnh, đói rét, thiếu ăn thiếu mặc Đất nước nơi mà họ tin tưởng tự hào lại tan hoang đổ nát vậy, máy cầm quyền trở thành kẻ thua cuộc, lúc này, tình cảnh người dân khơng khác đồn tàu khơng có đầu tàu dẫn hướng, sống sống hoang mang, vô định Ảnh 1: Quang cảnh Hiroshima bị tàn phá sau ngày 6/8/1945 Ảnh 2, 3: Khung cảnh hoang tàn NB sau CTTG II NHÓM 16 – LỊCH SỬ NHẬT BẢN 2.2 Về kinh tế: - Cơ sở vật chất, hạ tầng: 80% tàu thuyền, 34% máy móc cơng nghiệp bị phá hủy, 21% nhà cửa tài sản riêng gia đình bị thiệt hại Riêng hai thành phố Tokyo Osaka có tới 60% nhà cửa bị thiêu cháy Tài sản nhà nước bị tổn thất khoảng 25% so với thời kỳ trước chiến tranh Tổng số thiệt hại vật chất Nhật Bản tăng lên tới 64,3 tỉ yên tức lần tổng thu nhập quốc dân Nhật Bản năm 1948-1949 Toàn cải tích lũy 10 năm (1935-1945) bị tiêu hủy hoàn toàn - Nguồn lượng chủ yếu lúc Nhật Bản than thủy điện bị giảm sút nghiêm trọng Các mỏ than bị tê liệt hoàn toàn Do thiếu than ngành đường sắt bị khủng hoảng - Công nghiệp: Sản lượng công nghiệp năm 1946 giảm đến mức chưa 1/3 tổng sản lượng năm 1930 1/7 mức sản lượng năm 1941 - Nông nghiệp: Nền kinh tế nông nghiệp Nhật Bản bị ảnh hưởng thiếu lực lượng lao động, thiết bị sản xuất phân bón, sản xuất vụ mùa năm 1945 bị thất bát nặng, sản lượng thu 2/3 so với thu nhập trung bình trước - Nạn lạm phát nghiêm trọng bùng nổ từ năm 1945 kéo dài đến đầu năm 1949 khiến cho giá tăng vọt Nếu lấy năm 1945 làm sở số giá tiêu dùng tăng 515% vào năm 1946, 1655% vào năm 1947, 4.857% vào năm 1948 7.889% vào năm 1949 Tổng cộng mức độ lạm phát tăng xấp xỉ 8.0000% - Nguồn thực phẩm cung cấp cho cư dân đạt khoảng 106 calo/ngày, đáp ứng khoảng 50% số lượng cần thiết Khoảng 30-40% nguồn cung cấp lương thực phải trông chờ vào thị trường tự Tình trạng gây nên lịng tin vào phủ nảy sinh tư tưởng, hành động tiêu cực cho xã hội [3] Chương 3: Bộ tổng tư lệnh lực lượng Đồng minh (SCAP): Theo Tuyên ngôn Posdam tháng năm 1945 nước Hoa Kỳ, Anh Trung Quốc, Liên Xô, từ cuối tháng 8/1945, lần lịch sử Nhật Bản bị qn đội nước ngồi chiếm đóng Bộ tổng tư lệnh lực lượng Đồng minh (Supreme Commander for the Allied PowersSCAP) quan quân đội Đồng minh thực thi sách chiếm đóng Nhật Bản nhằm thực tuyên ngôn Potsdam kết thúc chiến tranh Thái Bình Dương Tuy nhiên cho dù nói “Quân Đồng minh” phần lớn điều hành quân nhân, nhân viên dân Mĩ số quân nhân Anh, Úc khác Cơ quan đặt đạo Ủy ban Viễn đơng người có trách nhiệm tối cao Chỉ huy tối cao Ở Nhật thường dùng cụm từ NHÓM 16 – LỊCH SỬ NHẬT BẢN viết tắt GHQ để Bộ tổng tư lệnh gọi quân chiếm đóng

Ngày đăng: 11/02/2023, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w