KINH NGHIỆM CẢI CÁCH KHU VỰC CÔNG Ở NHẬT BẢN VÀ VẬN DỤNG VÀO CẢI CÁCH KHU VỰC CÔNG Ở VIỆT NAM

12 9 0
KINH NGHIỆM CẢI CÁCH KHU VỰC CÔNG Ở NHẬT BẢN VÀ VẬN DỤNG VÀO CẢI CÁCH KHU VỰC CÔNG Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ( ĐHQG HCM) KHOA LƯU TRỮ HỌC – QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG TIỂU LUẬN CUỐI KỲ KINH NGHIỆM CẢI CÁCH KHU VỰC CÔNG Ở NHẬT BẢN VÀ VẬN DỤNG VÀO CẢI CÁCH KHU VỰC CÔNG Ở VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Lê Thị Mến MSSV: 2156230117 GVHD: ThS Trần Bá Hùng Tp Hồ Chí Minh, tháng 12, năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………… …………………………………………1 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN KHU VỰC CÔNG I LÝ LUẬN CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN .4 1.1 KHÁI NIỆM KHU VỰC CÔNG 1.2 KHÁI NIỆM CẢI CÁCH KHU VỰC CÔNG .5 VAI TRỊ CỦA KHU VỰC CƠNG TẦM QUAN TRỌNG CỦA CẢI CÁCH KHU VỰC CÔNG CHƯƠNG KINH NGHIỆM CẢI CÁCH KHU VỰC CÔNG Ở NHẬT BẢN I ĐÔI NÉT VỀ NHÀ NƯỚC NHẬT BẢN II NỘI DUNG CẢI CÁCH KHU VỰC CÔNG Ở NHẬT BẢN III MỘT SỐ KINH NGHIỆM CẢI CÁCH KHU VỰC CÔNG CỦA NHẬT BẢN .8 CHƯƠNG 3.CẢI CÁCH KHU VỰC CÔNG Ở VIỆT NAM I THỰC TRẠNG CẢI CÁCH KHU VỰC CÔNG Ở VIỆT NAM .9 II VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CẢI CÁCH KHU VỰC CÔNG CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM .10 KẾT ………………………………………………………………… 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO LUẬN… LỜI MỞ ĐẦU Khu vực công phận quan trọng quốc gia, nơi chi phối có tác động mạnh mẽ tới quyền lợi thành viên khu vực Việc cải cách khu vực công xem trọng tâm mà quốc gia hướng tới nhằm thay đổi máy, chế, nâng cao hiệu hoạt động, phục vụ lợi ích cộng đồng tốt Mối quan tâm cải cách khu vực công giới Việt Nam quan tâm mạnh mẽ chủ động tiếp cận nhiều khía cạnh, nhằm đổi cách trọn vẹn, đa chiều, hiệu Việc cải cách khu vực công phải dựa điều kiện, bối cảnh phát triển quốc gia Nhật quốc gia Châu Á có nhiều nét văn hóa tương đồng với Việt Nam Khu vực cơng Nhật có thay đổi để Nhật Bản trở thành quốc gia phát triển ngày Khu vực công Việt Nam trình đổ mới, qua kinh nghiệm đổi khu vực công Nhật Bản, học hỏi áp dụng điều tốn đổi mới, cải cách khu vực công Qua tiểu luận Kinh nghiệm cải cách khu vực công Nhật Bản vận dụng vào cải cách khu vực công Việt Nam, em hy vọng góp phần hiểu rõ vấn đề Trong tiểu luận, em xin chân trành cảm ơn thầy ThS.Trần Bá Hùng giảng dạy, hướng dẫn chúng em qua môn học Quản lý công thời gian vừa qua để em có kiến thức hồn thành tiểu luận này, đồng thời em xin cảm ơn tác giả nguồn kiến thức tham khảo để em hoàn thành tiểu luận Tuy nhiên có sai sót góp ý, phản hồi kinh nghiệm quý giá để em học tập tương lai Một lần em xin chân thành cảm ơn Thầy tác giả PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN KHU VỰC CÔNG I LÝ LUẬN Một quốc gia phát triển mạnh mẽ khơng thể thiếu đến tác động nhà nước Bộ máy hoạt động nhà nước thiếu tác động lên khu vực công Khu vực công nơi để nhà nước thể tác động, điều tiết lên xã hội Vì máy nhà nước có khu vực cơng hoạt động mạnh mẽ, rõ ràng, tinh gọn có tác động lớn tới phát triển quốc gia Sự hoạt động khu vực cơng cịn tùy thuộc vào điệu kiện, bối cảnh quốc gia Vậy giới khu vực công hoạt động hoạt động khu vực cơng Việt Nam cần thay đổi thay đổi bối cảnh Đó đề tìm hiểu tiểu luận thơng qua việc tìm hiểu cải cách khu vực công Nhật Bản liên hệ với khu vực công Viêt Nam CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1 KHÁI NIỆM KHU VỰC CƠNG Khu vực cơng tiếp cận qua nhiều khía cạnh khác Vì để định nghĩa khu vực cơng cần xem xét khía cạnh Thứ khía cạnh khả chi phối tác động: Khu vực cơng (cịn gọi khu vực nhà nước) khu vực mà hoạt động kinh tế, trị, xã hội nhà nước định chi phối Ví dụ hoạt động quản lý nhà nước: xây dựng hệ thống pháp luật, Thứ hai khía cạnh quyền sở hữu: khu vực công khu vực tập hợp thuộc quyền sở hữu nhà nước, mà định nghĩa khu vực cơng quốc gia khác tùy thuộc vào phân chia quyền sở hữu thuộc nhà nước hay tư nhân hay vừa tư nhân vừa nhà nước sở hữu Chúng ta lấy ví dụ qua quyền sở hữu đất: số quốc gia đất đai thuộc khu vực công quản lý nhà nước nhiên vài quốc gia lại coi quyền sở hữu đất đai tư nhân tập thể Thứ ba khía cạnh mục đích hoạt động quy tắc sử dụng tài chính: khu vực cơng khu vực hoạt động nhằm mục đích mang lợi ích cho xã hội, phục vụ cho cộng đồng, khơng nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận kinh tế khu vực tư Nguồn thu nhập khu vực cơng chủ yếu đến từ thuế lệ phía thành viên xã hội để chi tiêu cho hoạt động, dịch vụ phục vụ cho nhu cầu chung cộng đồng Ví dụ hoạt động chăm sóc sức khỏe, y tế, hoạt động giáo dục, hoạt động đảm bảo an sinh xã hội, Như khu vực công phận kinh tế, gồm tổ chức nhà nước làm chủ sở hữu, nhà nước đầu tư phần tư nhân đầu tư nhằm quản lý xã hội tạo sản phẩm, dịch vụ phục vụ nhu cầu cấp thiết xã hội 1.2 KHÁI NIỆM CẢI CÁCH KHU VỰC CƠNG Cải cách khu vực cơng thay đổi có chủ đích mang tính hệ thống nhà nước nhằm nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động khu vực công, đáp ứng đòi hỏi xã hội dịch vụ thiết yếu Cải cách khu vực công tùy thuộc vào điều kiện, bối cảnh quốc gia Mỗi quốc gia có điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng, mục đích nhu cầu dịch vụ cần đáp ứng xã hội Vì học hỏi kinh nghiệm xây dựng cải cách khu vực công cần xem xét điều kiện liên quan, học hỏi cách chọn lọc tránh bị rập khuôn, máy móc đem vào áp dụng Trong bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghệ việc cải cách để xây dựng khu vực công tiên tiến, đại, góp phần xây dựng nhà nước vững mạnh, cung cấp dịch vụ công cho xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho kinh tế phát triển mục tiêu mà đa số quốc gia hướng tới VAI TRỊ CỦA KHU VỰC CƠNG Khu vực cơng có vai trị quan trọng đời sống người quốc gia Đời sống xã hội gắn bó rộng rãi với khu vực cơng y tế, giáo dục, kinh tế Khu vực công có hai chức chủ yếu, bảo đảm trật tự xã hội thông qua hoạt động quản lý nhà nước hai hoạt động sản xuất cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng cộng phục vụ nhu cầu thiết yếu xã hội đơn vị nghiệp công doanh nghiệp đảm nhận Chính khu vực cơng có vai trị quan trọng, khơng cơng cụ để qua nhà nước can thiệp bảo đảm mơi trường phát triển, đồng thời điều tiết, dẫn dắt phát triển thơng qua trực tiếp cung cấp hàng hóa dịch vụ, trực tiếp quản lý đầu tư phát triển số lĩnh vực gắn liền an ninh quốc gia Thứ vai trò định hướng: Khu vực vực cơng vai trị chủ yếu kinh tế, công cụ để giúp nhà nước can thiệp, chi phối hoạt động kinh tế thành phần kinh tế xã hội theo định hướng nhà nước nhằm đảm bảo phát triển ổn định kinh tế, xã hội thơng qua sách, chế, chiến lược phát triển, sách thúc đẩy đầu tư đáp ứng nhu cầu thị trường, Bên cạnh khu vực cơng cịn tác nhân thúc đẩy phát triển hoạt động khu vực công phục vụ cho lợi ích xã hội thơng qua hệ thống trị Thứ hai vai trò thúc đẩy phát triển điều tiết: vai trị thức đẩy khu vực công kinh tê thị trường, khu vực cơng ln giữ vai trị nịng cốt, định hướng điều tiết thông qua hệ thống pháp luật, sách, tổ chức máy, nguồn lực, phương tiện vật chất lên đối tượng khu vực cơng Kiểm tra, kiểm sốt, lên kế hoạch, đánh giá nguồn lực nhằm hoàn thành mục tiêu đề tốt Thứ ba vai trò hỗ trợ, tạo điều kiện cung cấp dịch vụ, sản xuất hàng hóa: khu vực công giúp tạo thuận lợi hỗ trợ phát triển kinh tế thành phần kinh tế thơng qua sách: hỗ trợ vay vốn, ưu đãi thuế, hỗ trợ tiềm kiếm thị trường, khuyến khích phát triển, áp dụng khoa học kỹ thuật – cơng ngh mới, đại hóa, hội nhập sâu rộng, trì bình đẳng thành phần kinh tế Bên cạnh đó, khu vực cơng vai trò trung tâm cung cấp dịch vụ phục vụ cộng đồng cao nhất, sản xuất hàng hóa nhằm phục vụ nhu cầu xã hội, đảm bảo tiếp cận cá nhân dịch vụ cơng hàng hóa cơng TẦM QUAN TRỌNG CỦA CẢI CÁCH KHU VỰC CƠNG Chính vai trị quan trọng khu vực công, việc cải cách khu vực cơng bước tiến quan trọng để quốc gia nâng cao hiệu làm việc hoạt động phủ Việc khơng ngừng cải cách khu vực cơng để ngày hồn thiện làm việc hiệu quan tâm quốc gia Trong bối cảnh tồn cầu hóa, kỷ ngun cơng nghệ số nay, kinh tế - trị xã hội giới có nhiều biến đơng phức tạp nên việc xây dựng, đổi công vụ cho hoạt động hiệu quả, tối ưu nhằm nâng cao lực làm việc, đối phó với thách thức giới tác động đến nội quốc gia điều cần thiết cần phải hành động cấp thiết quốc gia Giáo sư Mark Turner nhận định rằng: “Ngay từ đầu thập niên 60 kỷ XX, phủ quốc gia châu Á không ngừng đưa nhiều nỗ lực cải cách khu vực cơng từ tăng cường lợi cạnh tranh quốc gia, góp phần tiết kiệm ngân sách nhà nước đồng thời giúp đáp ứng nhu cầu nhân dân dịch vụ công cách tồn diện hơn” Điển hình thấy qua mơ hình khu vực cơng Nhật Bản Nhật Bản quốc gia thường xuyên chịu nhiều thiên tai, bên cạnh từ sau thất bại chiến tranh giới thứ 2, Nhật Bản phải đối diện với nhiều khó khăn kinh tế lẫn xã hôi Tuy nhiên qua công cải cách đặc biệt cải cách khu vực công, Nhật Bản có bước chuyển mạnh mẽ, trở thành “con rồng Châu Á” Thực tế, Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ việc cải cách khu vực công đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên máy khu vực cơng Việt Nam cịn hạn chế cần khắc phục Vì để xây dựng nhà nước vững mạnh trước biến dổi giới, đem lại lợi ích cho nhân dân cách hiệu cần thiết phải thực cải cách khu vực cơng Đó tầm quan trọng cần thiết phải cải cách khu vực công, đặc biệt khu vực công Việt Nam CHƯƠNG KINH NGHIỆM CẢI CÁCH KHU VỰC CÔNG Ở NHẬT BẢN I ĐÔI NÉT VỀ NHÀ NƯỚC NHẬT BẢN Nhà nước Nhật Bản gồm quan chính: Cơ quan lập pháp: nghị viên quốc hội Nghị viện quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan hành pháp: Gồm Nội các, quan tư pháp: Tòa án Nhật Bản quốc gia có hệ thống trị chặt chẽ, làm việc hiệu cao từ xuống Bên cạnh sách dịch vụ cơng dành cho người dân chu đáo, chu, đáp ứng tốt nhu cầu xã hội II NỘI DUNG CẢI CÁCH KHU VỰC CÔNG Ở NHẬT BẢN Về cải cách tổ chức máy: Bộ máy nhà nước Nhật Bản thực tự chủ phân quyền mạnh mẽ, xây dựng sách cơng cung ứng dịch vụ công cách cụ thể tách khỏi Bộ Bên cạnh đó, đa phần đơn vị có chủ động, độc lập tự chủ ngân sách, sử dụng chế thù lao linh hoạt, tự xây dựng chế độ tiền lương riêng phù hợp với lực hiệu làm việc Tuy nhiên chức vị lớn Bộ trưởng bổ nhiệm người đứng đầu người chánh tra để giám sát Ở cấp địa phương, có phân quyền mạnh mẽ, địa phương có quyền tự quản cao, chí ban hành quy định pháp luật, định xây dựng cấu hành riêng Về cải cách nhân sự: Ở Nhật Bản trì chế độ tuyển dụng suốt đời nhằm trì nguồn nhân lực có kinh nghiệm làm việc, đề cao chuyên nghiệp làm việc, nhiên việc thăng tiến dựa vào lực hiệu công việc để đánh giá Các cộng chức tuyển dụng theo kỳ thi đầu vào, xem nguồn nhân lực để lãnh đạo tương lai, nhiên cách – năm phận nhân thay đổi vị trí làm việc nhằm tích tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm nhiều nhiệm vụ khác Thực nghiêm túc tác phong làm việc, cán bộ, quan chức cấp không nhận hối lộ, nghiêm cấm hành vi tham nhũng, xây dựng hình ảnh đội ngũ công chức chuyên nghiệp, phục vụ nhu cầu nhân dân Về cải cách tài cơng: Cải cách hệ thống trợ cấp quốc gia, nhằm xóa bỏ toàn cắt giảm trợ cấp cho địa phương Bên cạnh xem xét lại việc phân bổ nguồn thu thuế bao gồm việc chuyển giao nguồn thu cho địa phương Sửa đổi luật phân bổ thuế địa phương Các cải cách Nhật Bản nhằm mục đích tăng thu nhập giảm sựu phụ thuộc địa phương, địa phương phải chủ động, linh hoạt việc chi tiêu nguồn ngân sách cho cho phù hợp với điều kiện địa phương III MỘT SỐ KINH NGHIỆM CẢI CÁCH KHU VỰC CÔNG CỦA NHẬT BẢN Thứ nhất, cần có phân tích bàn thảo kỹ lưỡng vấn đề đặt thống giải pháp phù hợp cho vấn đề Cần có đồng thuận suốt q trình bàn thảo để giải vấn đề Thứ hai, cần trì ủng hộ liên tục công chúng cải cách Sự ủng hộ cơng chúng góp phần tích cực việc hưởng ứng sách mà nhà nước đề ra, bên cạnh thể sách đáp ứng nhu cầu nhân dân Bởi quan tâm người thường hay thay đổi, nhà cải cách cần phải thường xuyên lôi ý ủng hộ họ Thứ ba, cần có ý chí lãnh đạo mạnh mẽ, đoán Thủ tướng (Nhật Bản) Tất nhiên, lĩnh trị phải dựa tảng ủng hộ vững (của Đảng, Nhà nước Nhân dân) Sự lãnh đạo sáng suốt người đứng đầu nhà nước góp phần to lớn việc chấn chỉnh tổ chức đưa định kịp thời việc thực nhiệm vụ cụ thể Thứ tư, đảm bảo quyền tự chủ địa phương thực chức đẩy mạnh phân quyền quản lý Việc đẩy mạnh phân quyền góp giảm áp lực cho trung ương bên cạnh xây dựng tinh thần trách nhiệm, hoạt động linh hoạt cấp địa phương Thứ năm, áp dụng cơng nghệ vào q trình xây dựng khu vực cơng, đẩy mạnh q trình đại hóa, xây dựng hệ thống khoa học – kỹ thuật phát triển, hỗ trợ trình quản lý, giám sát Thứ sáu, cần có liên kết tham gia bên liên qua, có tâm huyết, tích cực tham gia xây dựng Các bên có liên quan đến cải cách cần hiểu rõ tính cấp thiết nội dung cải cách Nếu khơng có cam kết tham gia họ, q trình cải cách bị phá hỏng chệch hướng so với dự kiến ban đầu Thứ bảy, điều kiện đảm bảo cho tính bền vững cải cách gồm: có kế thừa, tiếp nối tâm trị lớp lãnh đạo để có đạo mạnh mẽ liên tục; trì ủng hộ liên tục cơng chúng khích lệ tinh thần cải cách đội ngũ công chức, viên chức (giảm thiểu phản kháng cải cách); khuyến khích tham gia liên tục bên liên quan (kể ngồi Chính phủ) Thứ tám, cần lưu ý đến số công việc quan trọng tiến hành cải cách như: xác định mục đích cải cách rõ ràng; tuyên truyền, tạo nhận thức cải cách; thể chế hóa nội dung cải cách (đưa nội dung sách lớn vào luật nghiêm túc thực hiện); thành lập định quan chịu trách nhiệm thực (thường trực CCHC); lập kế hoạch hành động theo lộ trình bước giám sát, quản lý mốc tiến độ; có chế, cách thức khuyến khích, khen thưởng, phê bình bên tham gia thực cải cách; tạo kết tích cực, rõ nét, có ý nghĩa để công chúng tin tưởng, ủng hộ CHƯƠNG 3.CẢI CÁCH KHU VỰC CÔNG Ở VIỆT NAM I THỰC TRẠNG CẢI CÁCH KHU VỰC CÔNG Ở VIỆT NAM Ưu điểm: Qua trình đổi nâng cao chất lượng hoạt động, khu vực công Việt Nam có nhiều thay đổi tích cực Nền hành cơng phần tinh gọn, giảm nhẹ gánh nặng cho người dân làm việc liên quan đến giấy tờ, hành Một số nơi áp dụng khoa học, cơng nghệ vào q trình làm việc trở nên nhanh chóng hiệu Khi chuyển đổi kinh tế thị trường làm chuyển đổi hoạt động cung ứng dịch vụ công theo hướng kết hợp Nhà nước tư nhân, nhà nước đóng vai trị xúc tiến, đảm bảo hoạt động dịch vụ công cung cấp cho xã hội thực tế Hạn chế: Tuy nhiên, khu vực cơng cịn số hạn chế cần khắc phục ví dụ cản trở, phức tạp, chồng chéo hệ thống hành cơng, nhiều phòng, ban, giấy tờ phức tạp gây tốn thời gian làm việc, hiệu Một số thơng tin hành chưa cơng khai, minh bạch Sự phân quyền hạn chế, diễn tình trạng ơm đồm nhiều cơng việc chưa thực theo hướng “ công việc, quan giải quyết” Tình trạng bất bình đẳng doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư Một số phận quan, cán thiếu lực, phẩm chất, gây ảnh hưởng tới tiến phát triển tồn bộ máy khu vực cơng II VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CẢI CÁCH KHU VỰC CÔNG CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM Hiện nay, nước ta giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, để trì tốc độ tăng trưởng, bảo đảm cung cấp dịch vụ đáp ứng yêu cầu ngày tăng xã hội cần phải đẩy mạnh cải cách khu vực công theo hướng nâng cao hiệu quản lý máy, giảm bớt công việc nhà nước trực tiếp đảm nhận, tăng cường tham gia đối tác xã hội Bên cạnh việc tuyên truyền, giáo dục nhận thức người dân việc hợp tác, thúc đẩy hồn thiện khu vực cơng yếu tố quan trọng việc xây dựng khu vực công hiệu Nhân dân người chủ, khách hàng, đối tượng trọng tâm để khu vực công phục vụ Về cải cách cấu tổ chức máy chế vận hành: Tái cấu trúc khu vực cơng tiến trình đổi Từ sau năm 1986, bên cạnh công đổi kinh tế tập trung sang kinh thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đem lại nhiều thay đổi cho kinh tế đời sống xã hội người dân, bên cạnh nhà nước cần thiết xây dựng chế “mở cửa” lĩnh vực trước tập trung cho khu vực công , cho phép tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ với đơn vị nhà nước Đẩy mạnh tính chủ động, linh hoạt địa phương, chế phân quyền dần áp dụng mạnh mẽ Bộ máy nhà nước tinh gọn, đơn giản hóa phải đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội Về cải cách nguồn nhân lực: Để nâng cao hiệu quản trị nhân lực khu vực công Việt Nam, theo PGS.TS Nguyễn Bá Chiến cần có sách rõ ràng: Nâng cao nhận thức nguồn nhân lực, công tác quản trị nguồn nhân lực; nâng cao chất lượng công tác tham mưu, đẩy mạnh công tác tổ chức cán bộ, tổng kết kết quả, hoàn thiện sách pháp luật làm sở để quản lý hiệu nguồn nhân lực; thu hút nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao nhân tài vào làm 10 việc khu vực công; hồn thiện cơng tác bố trí cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; ứng dụng công nghệ thông tin, thực chuyển đổi số quản trị nhân tài khu vực công…Tiếp tục đẩy mạnh công tác tư tưởng, nghiêm túc thực tác phong làm việc chuyên nghiệp, tránh tình trạng tham nhũng, hối lộ, thiếu lực, phẩm chất đội ngũ cán Về cải cách quản lý tài cơng: Cải cách tài cơng nước ta cần phải vừa góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa vừa phù hợp với yêu cầu trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chính sách phân phối nguồn tài công, tập trung cho nhiệm vụ trọng điểm kinh tế - xã hội, tăng tỷ lệ đầu tư phát triển, xây dựng sở hạ tầng Đẩy mạnh chế quản lý phân quyền đảm bảo trách nhiệm, chất lượng, tiến độ Bên cạnh đó, nguồn lực đầu tư cho người quan tâm, ưu tiên phát triển với sách an sinh xã hội, đảm bảo chất lượng sống người dân, Đồng thời đổi tài quan hành chính, đơn vị nghiệp công lập theo hướng công khai, minh bạch, tự chủ phù hợp với nhu cầu đơn vị Về cải cách phương thức cung ứng dịch vụ cơng: Đẩy mạnh xã hội hố dịch vụ công, mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiềm nhân lực, vật lực tài lực xã hội tham gia với nhà nước việc cung cấp dịch vụ thỏa mãn nhu cầu ngày tăng xã hội Nhà nước khuyến khích tham gia đối tác tư nhân việc bảo đảm cung cấp dịch vụ, qua tăng cường vai trò khu vực tư nhân, tái cấu trúc lại khu vực công vốn bao trùm lên gần toàn hoạt động kinh tế – xã hội mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung theo hướng giảm quy mô khu vực công, chuyển giao bớt nhiệm vụ cho khu vưc tư nhân Nhà nước dần chuyển hướng từ nhà nước tự làm việc sang hướng điều tiết, đạo kế hoạch cho thành phần khác xã hội tham gia cung ứng dịch vụ công Tuy nhiên nhà nước giữ vai trị nịng cốt, khuyến khích, động viên thành viên xã hội tham gia Các thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác cơng – tư dần vào cụ thể hóa áp dụng đẩy mạnh hoạt động cung ứng dịch vụ công PHẦN KẾT LUẬN KẾT LUẬN 11 Khu vực công có tác động quan trọng việc xây dựng nhà nước vững mạnh, khu vực công tác động đến kinh tế chung tồn xã hơi, bên cạch khu vực đáp ứng cách cao nhu cầu người dân cung ứng dịch vụ công cộng cần thiết cho xã hội Nhật Bản quốc gia có mơ hình khu vực cơng tiến tiến với kinh nghiệm từ cải cách trước, giúp Nhật Bản có cơng vụ đáp ứng nhu cầu xã hội xây dựng nội nhà nước phát triển Việt Nam thời đại hội nhập, không ngừng đổi để phát triển bối cảnh tồn cầu hóa sâu rộng có nhiều hội nhiều thách thức Bên cạnh việc học tập kinh nghiệm cải cách khu vực cơng giới nói chung qua kinh nghiệm cải cách Nhật Bản nói riêng góp phần giúp cải tiến q trình làm việc, nâng cao hiệu lực, hiệu khu vực công Việt Nam Tuy nhiên, cần chọn lọc kinh nghiệm để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh quốc gia tránh bị rập khn, máy móc mà khơng đem lại hiệu tốt chí gây nên hạn chế lên máy công vụ quốc gia Trong bối cảnh tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, sâu rộng với tiến khoa học, kỹ thuật tạo nhiều hội thách thức cho quốc gia, có Việt Nam Việc không ngừng cải tiến, đổi tạo điều kiện để đất nước thích nghi với bối cảnh giới, đồng thời xây dựng thương hiệu, tạo nên hệ thống nội tiên tiến, phát triển sức mạnh nội lực đem lại sống đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng nhân dân 5.TÀI LIỆU THAM KHẢO 12

Ngày đăng: 19/01/2023, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan