Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ sau chiến tranh thế giới 2 Cho đến nay loài ng ời đã trải qua mấy cuộc cách mạng trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật?... Cuộc cách mạng khoa học -
Trang 3Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ sau chiến tranh thế giới 2
Cho đến nay loài
ng ời đã trải qua mấy cuộc cách mạng trong lĩnh vực khoa học -
kỹ thuật?
Trang 4Cuéc c¸ch m¹ng khoa häc - c«ng nghÖ sau chiÕn tranh thÕ giíi 2
kü thuËt lÇn 2)
Trang 5Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ sau chiến tranh thế giới 2
1 Nguồn gốc và đặc điểm
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ngày nay bắt nguồn từ khi nào?
Bắt nguồn từ những
năm 40 của thế kỷ XX
Trang 6Xuất phát từ
nhu cầu đòi
hỏi nào mà
con người
cần phát minh khoa
Trang 7 Nguồn gốc
•Xuất phát đòi hỏi của cuộc sống, sản xuất, nhằm đáp
ứng yêu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao
của con ng ời.
•Dân số bùng nổ, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt dần,
con ng ời phải tìm ra những vật liệu mới để thay thế.
•Trong chiến tranh, các bên tham chiến đều muốn thắng trận, tìm ra những vũ khí mới, những ph ơng tiện thông tin liên lạc, giao thông vận tải nhanh, hiện đại.
• Những thành tựu về khoa học – kỹ thuật kỹ thuật từ nửa
đầu thế kỷ XX trở về tr ớc cũng tạo ra những tiền đề
và thúc đẩy sự bùng nổ của cách mạng khoa học – kỹ thuật công nghệ lần này.
Trang 8Đặc điểm
- Đặc điểm lớn nhất là khoa học kỹ thuật trở thành lực
l ợng sản xuất trực tiếp Khoa học và kỹ thuật có sự liên kết chặt chẽ, mọi phát minh khoa học đều bắt
nguồn từ nghiên cứu khoa học.
Em hãy cho biết dặc
điểm của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật công
nghệ lần 2?
Trang 9Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ sau chiến tranh thế giới 2
Ngoài ra cuộc cách mạng khoa học công nghệ còn có
những đặc điểm:
• Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất
và thời gian đổi mới công nghệ ngày càng rút ngắn
• Tốc độ phát triển của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật công
nghệ hiện nay nhanh chóng ch a từng thấy
• Làm cho khoa học phân hoá ngày càng nhỏ, hẹp; các môn nhánh của khoa học tăng lên rất nhiều
• Hiệu quả kinh tế ngày càng cao của công tác nghiên cứu
khoa học Đầu t vào khoa học cho lãi cao so với đầu t vào các lĩnh vực khác
Trang 10Cuéc c¸ch m¹ng khoa häc - c«ng nghÖ sau chiÕn tranh thÕ giíi 2
Cuéc c¸ch m¹ng khoa häc - c«ng nghÖ ® îc chia lµm mÊy
giai ®o¹n?
Trang 11Cuéc c¸ch m¹ng khoa häc - c«ng nghÖ sau chiÕn tranh thÕ giíi 2
Chia lµm 2 giai ®o¹n:
Trang 122 Những thành tựu tiêu biểu
Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật công nghệ đạt đ ợc những thành tựu trên những lĩnh vực nào?
Trên các lĩnh vực:
Khoa học cơ bản, công cụ sản xuất mới,
vật liệu mới, nguồn năng
l ợng mới , trong nông nghiệp,
giao thông vận tải và
thông tin liên lạc,
chinh phục
vũ trụ
Trang 14I-NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC-KĨ THUẬT
1/ KHOA HỌC CƠ BẢN:
Đạt nhiều thành tựu to lớn: Toán
học, Vật Lý, hoá học và sinh học.
-Tháng 3/ 1997 Cừu Đô li ra đời
bằng phương pháp sinh sản vô tính.
Trang 152/CÔNG CỤ SẢN XUẤT MỚI:
-Máy tính điện tử.
-Máy tự động và hệ thống máy tự động.
Trang 16I-NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA
CÁCH MẠNG KHOA HỌC-KĨ THUẬT
3/NGUỒN NĂNG LƯỢNG MỚI
-Năng lượng nguyên tử.
-Năng lượng mặt trời.
-Năng lượng gió.
-Năng lượng thuỷ triều.
Cuéc c¸ch m¹ng khoa häc - c«ng nghÖ sau chiÕn tranh thÕ giíi 2
Trang 17I-NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA
CÁCH MẠNG KHOA HỌC-KĨ THUẬT
1/ KHOA HỌC CƠ BẢN:
2/CÔNG CỤ SẢN XUẤT MỚI:
3/NGUỒN NĂNG LƯỢNG MỚI
4/NHỮNG VẬT LIỆU MỚI
- Chất pô-li-me (chất dẻo).
-Nhiều loại chất dẻo nhẹ hơn
nhôm 2 lần nhưng độ bền và sức
chịu nhiệt, lại hơn hẳn các loại thép tốt.
Nhằm đáp ứng những yêu cầu của Khoa học-kĩ thuật và sự phát triển của sản xuất số vật liệu mới không ngừng gia tăng : từ 250 000 loại
năm 1976 đã tăng lên 335 000 loại năm 1982.
Cuéc c¸ch m¹ng khoa häc - c«ng nghÖ sau chiÕn tranh thÕ giíi 2
Trang 18I-NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC-KĨ THUẬT
1/ KHOA HỌC CƠ BẢN:
2/CÔNG CỤ SẢN XUẤT MỚI:
3/NGUỒN NĂNG LƯỢNG MỚI
4/NHỮNG VẬT LIỆU MỚI
5/TRONG NÔNG NGHIỆP
-Cách mạng xanh trong nông nghiệp -Với những biện pháp cơ giới hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá và những
phương pháp lai tạo giống mới, chống sâu bệnh.
Trang 194/NHỮNG VẬT LIỆU MỚI
5/TRONG NÔNG NGHIỆP
6/ GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG
TIN LIÊN LẠC.
A-GIAO THÔNG VẬN TẢI:
-Máy bay siêu âm khổng lồ.
-Tàu hoả tốc độ cao.
B / THÔNG TIN LIÊN LẠC
PHÁT SÓNG VÔ TUYẾN HẾT
SỨC HIỆN ĐẠI QUA HỆ THỐNG
-Có bước phát triển vượt bậc.
Trang 20I-NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC-KĨ THUẬT
1/ KHOA HỌC CƠ BẢN:
2/CÔNG CỤ SẢN XUẤT MỚI:
3/NGUỒN NĂNG LƯỢNG MỚI
4/NHỮNG VẬT LIỆU MỚI
5/TRONG NÔNG NGHIỆP
6/ GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG
-Có những bước tiến phi thường.
-Đạt nhiều thành tựu trong chinh phục
vũ trụ
Trang 21Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ sau chiến tranh thế giới 2
Em có suy nghĩ gì về những thành tựu mà con ng ời đạt
đựơc trong nửa thế kỷ qua?
Trang 22ý nghĩa
- Trong vòng nửa thế kỷ, con ng ời đã tiến Những b ớc nhảy vọt ch a từng thấy trong lịch sử tiến hoá của loài ng ời.
- Con ng ời có khả năng rất lớn, có thể làm tất cả những gì mình muốn
Trang 23Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ sau chiến tranh thế giới 2
Hãy nêu những tác động của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật công nghệ?
Trang 24Tác động tích cực
•Tăng năng suất lao động
•Thay đổi vị trí, cơ cấu các ngành sản xuất, làm xuất hiện
nhiều ngành công nghiệp mới: Công nghiệp tên lửa, công
nghiệp nguyên tử, điện tử, vật liệu tổng hợp, công nghệ
vi sinh, công nghiệp vũ trụ
•Đ a ra những đòi hỏi phải thay đổi
về cơ cấu dân c chất l ợng nguồn nhân lực, chất l ợng
giáo dục
•Đ a loài ng ời sang một nền văn minh mới- văn minh
trí tuệ hay văn minh tin học, làm xuất hiện nền kinh tế trí thức.
• Làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng đ ợc quốc tế hoá
cao và thúc đẩy xu thế toàn cầu hoá.
Trang 25: G©y ra nh÷ng hËu qu¶ mµ con ng êi ch a
Trang 26Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ sau chiến tranh thế giới 2
Trong các tác động đó thì xu h ớng toàn
cầu hoá ảnh h ởng mạnh mẽ nhất đối với
con ng ời Đó là quá trình tăng lên mạnh mẽ
những mối liên hệ, ảnh h ởng tác động lẫn
nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu
vực các quốc gia, các dân tộc trên thế giới
Trang 27Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ sau chiến tranh thế giới 2
Cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay chắc chắn sẽ còn đ a đến những biến đổi to lớn cho mọi
quốc gia - dân tộc Đó là thời cơ thuận lợi để các n ớc bứt phá
đi lên nhanh chóng, nh ng cũng
sẽ là một thách thức gay gắt nếu
nh họ bị tụt hậu, không sẵn sàng để bắt kịp đà tiến lên của thế giới