SKKN giáo dục bảo vệ môi trường qua bài 10 cuộc cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa lớp 12 chương trình chuẩn

30 76 0
SKKN giáo dục bảo vệ môi trường qua bài 10 cuộc cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa lớp 12 chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG I.Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Cơ sở lý luận xây dựng chủ đề dạy học tích hợp trường THPT 2.2 Thực trạng vận dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Những thuận lợi trình thực 2.2.2 Về phía học sinh 2.2.3 Về phía giáo viên 2.3 Các bước xây dựng chủ đề thích hợp 2.3.1 Yêu cầu kiến thức môn kết hợp 2.3.2 Các bước xây dựng 2.3.3 Giáo án thực nghiệm 2.4 Hiệu thực nghiệm III Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị SỐ TRANG 1 2 3 4 10 12 15 18 19 19 19 MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống vật chất, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật Như môi trường sống người gồm hai yếu tố tự nhiên xã hội Môi trường tự nhiên bao gồm yếu tố tự nhiên vật lý, hoá học, sinh học tồn ngồi ý muốn người ln chịu tác động người Môi trường xã hội tổng hoà mối quan hệ người với người thông qua quy ước xã hội, định chế pháp luật, ứng xử, hành vi Lịch sử xã hội phận giới tự nhiên Con người xã hội lồi người gắn bó cách mật thiết, hữu với môi trường sinh sống, chịu ảnh hưởng môi trường tác động lại môi trường Mơi trường có ảnh hưởng vơ to lớn hình thành phát triển xã hội lồi người, q trình hình thành đặc điểm văn hoá, văn minh cộng đồng xã hội Mặt khác tiến trình phát triển lịch sử xã hội đồng thời tiến trình người tác động, cải tạo lại mơi trường tự nhiên Vì tìm hiểu lịch sử xã hội lồi người khơng thể khơng tìm hiểu điều kiện tự nhiên mà người tồn phát triển Môn lịch sử trang bị cho học sinh kiến thức phát triển xã hội lồi người Q trình phát triển xã hội lồi người q trình người, xã hội loài người chịu ảnh hưởng tác động mơi trường, đồng thời q trình người tác động vào giới tự nhiên từ thời nguyên thuỷ Với ý nghĩa vậy, môn lịch sử có khả góp phần thực giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh Mặt khác môn lịch sử giúp cho học sinh hiểu tác động mơi trường tự nhiên hình thành phát triẻn xã hội loài người đặc biệt thời kì nguyên thuỷ cổ đại Sự tác động người vào môi trường tự nhiên, ảnh hưởng tích cực, tiêu cực mơ trường tự nhiên, qua dự báo đường tác động trực tiếp người giới tự nhiên hướng thay đổi tích cự mơi trường 1.2 Mục đích nghiên cứu: Giáo dục môi trường vấn đề cấp thiết đời sống xã hội nhằm thay đổi môi trường sống người Nhà trường trở thành nơi tốt làm công tác tuyên truyền đặc biệt thông môn học Lịch sử, cơng dân, địa lý Trong chương trình mơn lịch sử trường THPT có nhiều giáo dục môi trường cho học sinh cách thiết thực thơng qua học mơn lịch sử Bên cạnh đó, việc giáo dục bảo vệ môi trường môn lịch sử giúp cho học sinh hiểu rõ hơn, sâu sắc q trình phát triển xã hội lồi người Điều kiện tự nhiên tác động đến đặc điểm văn hoá, văn minh nhân loại thời cổ đại tế Trình độ văn minh người qua thời kì lịch sử đánh dấu kiện quan hệ với tự nhiên Với mơt ý nghĩa mơn lịch sử có khả góp phần thực giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh khối 12 trường THPT Nguyễn Thị Lợi – Sầm Sơn - Trên sở vận dụng quan điểm tích hợp tìm hiểu kiến thức mơn văn học, địa lý, công nghệ thông tin dạy học lịch sử trường THPT - Các em nắm vững kiến thức mơn sở vận dụng tích hợp giải tình cụ thể 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp lồng ghép nội dung tích hợp vào dạy, tùy theo môn học mà lồng ghép tích hợp mức độ liên hệ, lồng ghép phận toàn phần,( Phần nội dung học, phần tập tổng kết toàn ) Khi tích hợp giáo viên cần sử dụng ngôn từ kết nối cho lô gic hài hòa từ giáo dục rèn kĩ sống, giá trị sống cho học sinh - Để nâng cao hiệu mơn học tích hợp, giáo viên sử dụng số phương pháp để dạy học tích hợp sau: + Dạy học theo dự án + Phương pháp trực quan + Phương pháp thực địa + Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề + Phương pháp khăn trải bàn Trong phương pháp trên, thường sử dụng phương pháp thứ tư là: Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề phương pháp dạy học GV tạo tình có vấn đề, điều khiển HS phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thông qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác Đặc trưng phương pháp dạy học đặt giải vấn “tình gợi vấn đề” “Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề” [ ] NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Điều 3, Luật Bảo vệ Môi trường 2005 định nghĩa: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật.[4] Như vậy, môi trường sống người gồm hai yếu tố tự nhiên xã hội: - Môi trường tự nhiên: Bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hố học, sinh học (ánh sáng, núi, sơng, biển cả, khí hậu, động thực vật, tài nguyên ) tồn ngồi ý muốn người ln chịu tác động người - Môi trường xã hội: Là tổng thể mối quan hệ người với người thông qua quy ước xã hội, định chế luật pháp, ứng xử, hành vi ) [4] Lịch sử xã hội phận giới tự nhiên Con người xã hội loài người gắn bó cách cách mật thiết, hữu với môi trường sinh sống: chịu ảnh hưởng môi trường tác động trở lại môi trường Môi trường có ảnh hưởng vơ to lớn hình thành phát triển xã hội lồi người, q trình hình thành đặc điểm văn hoá, văn minh cộng đồng xã hội Mặt khác, tiến trình phát triển lịch sử xã hội đồng thời tiến trình người tác động, cải tạo mơi trường tự nhiên Vì vậy, tìm hiểu lịch sử xã hội lồi người khơng thể khơng tìm hiểu điều kiện tự nhiên mà người tồn phát triển Môn Lịch sử trang bị cho HS kiến thức phát triển xã hội lồi người Q trình phát triển xã hội lồi người q trình người, xã hội lồi người chịu ảnh hưởng tác động môi trường, đồng thời trình người tác động vào giới tự nhiên từ thời nguyên thuỷ đến ngày Với ý nghĩa vậy, mơn Lịch sử có khả góp phần thực giáo dục BVMT cho HS Mặt khác, môn Lịch sử giúp cho HS hiểu tác động điều kiện tự nhiên hình thành phát triển xã hội lồi người (đặc biệt thời kì ngun thuỷ thời cổ đại); tác động người vào mơi trường tự nhiên, ảnh hưởng tích cực, tiêu cực môi trường tự nhiên, qua góp phần dự báo đường tác động người giới tự nhiên hướng thay đổi tích cực MT Bên cạnh đó, việc GDBVMT mơn Lịch sử giúp cho HS hiểu rõ hơn, sâu trình phát triển xã hội loài người ( Điều kiện tự nhiên tác động tới đặc điểm văn hoá, văn minh nhân loại thời cổ đại nào;Trình độ văn minh người qua thời kì lịch sử đánh dấu kiện quan hệ tự nhiên ) Với ý nghĩa vậy, mơn Lịch sử có khả góp phần thực giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh [5] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2 Khó khăn: - Đối với giáo viên: + Giáo viên phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học khác + Vấn đề tâm lý chủ yếu quen dạy theo chủ đề đơn môn nên dạy theo chủ đề tích hợp, liên mơn, giáo viên vất vả hơn, phải xem xét, rà sốt nội dung chương trình, sách giáo khoa (SGK) hành để loại bỏ thông tin cũ, lạc hậu, đồng thời bổ sung, cập nhật thông tin mới, phù hợp Nội dung phương pháp dạy tích hợp, liên môn yêu cầu GV cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học chương trình hành theo định hướng phát triển lực học sinh nên khơng tránh khỏi làm cho giáo viên có cảm giác ngại thay đổi + Điều kiện sở vật chất (thiết bị thông tin ,truyền thông) phục vụ cho việc dạy học nhà trường nhiều hạn chế trường nông thôn - Đối với học sinh: + Dạy tích hợp q trình từ tiểu học đến THPT nên giai đoạn đầu này, đặc biệt hệ HS quen với lối mòn cũ nên đổi học sinh thấy lạ lẫm khó bắt kịp + Do xu chọn ngành nghề theo thực tế xã hội nước ta việc quy định môn thi kì thi tuyển sinh nên đa số học sinh phụ huynh mặn mà (coi nhẹ) với mơn khơng thi, thi (mơn phụ) 2.2.3 Thuận lợi: - Đối với giáo viên: +Trong trình dạy học mơn học mình, giáo viên thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến mơn học khác có am hiểu kiến thức liên mơn hay nói cách khác đội ngũ giáo viên dạy tích hợp liên mơn từ lâu chưa sâu chưa có khái niệm tên gọi cụ thể mà + Với việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trò giáo viên khơng người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh lớp học; vậy, giáo viên mơn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học + Trong năm qua giáo viên trang bị thêm nhiều kiến thức phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực: phương pháp bàn tay nặn bột kĩ thuật khăn trải bàn, dạy học theo dự án …… + Môi trường " Trường học kết nối thuận lợi để giáo viên đổi dạy tích hợp, liên mơn + Nhà trường đầu tư nhiều phương tiện dạy học đáp ứng phần đổi phương pháp dạy học + Sự phát triển CNTT, hiểu biết đội ngũ giáo viên nhà trường hội để triển khai tốt dạy học tích hợp, liên mơn - Đối với học sinh: Học sinh có hứng thú tìm hiểu kiến thức môn môn tự nhiên ngày nhiều hơn, sách giáo khoa trình bày theo hướng “ mở ”nên tạo điều kiên, hội môi trường thuận lợi cho học sinh phát huy tư sáng tạo 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Yêu cầu nội dung giáo dục bảo vệ môi trường qua dạy học Lịch sử Việc GDBVMT qua môn Lịch sử trường phổ thông nói chung, trường THPT nói riêng phải thơng qua nội dung mơn học Trên sở tìm hiểu nội dung CT-SGK Lịch sử lớp 10, 11, 12, xác định yêu cầu nội dung cần GD cho HS là: - Cung cấp cho HS kiến thức không gian nơi xảy kiện lịch sử Điều quan trọng, kiện, trình, nhân vật lịch sử xảy điều kiện tự nhiên, xã hội định - Sự tác động mơi trường hình thành người, xã hội lồi người; hình thành đặc điểm văn hố, văn minh nhân loại (mơi trường tự nhiên khác góp phần tạo khác văn minh cổ đại thời gian đời kết thúc, đặc điểm thành tựu ) - Con người thích nghi với tự nhiên, khai thác, chinh phục giới nào? Việc khai thác chinh phục giới tự nhiên, phục vụ đời sống phát triển xã hội ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến môi trường sống - Sử dụng bảo vệ tài nguyên, nguồn lượng ( lượng gió, lượng mặt trời, lượng thực vật.) - Gìn giữ, bảo vệ di tích lịch sử, di sản văn hố Đây nơi dung đặc biệt quan cần ý khai thác dạy học lịch sử Những vấn đề sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam lịch sử giới [6] 2.3.2 Nguyên tắc tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường dạy học lịch sử - Tích hợp khơng làm thay đổi đặc trưng môn học, không biến học môn Lịch sử thành học giáo dục môi trường - Khai thác nội dung giáo dục bảo vệ môi trường có chọn lọc, đảm bảo cho HS vừa nắm vững kiến thức mơn, vừa có kiến thức, kĩ giáo dục BVMT (Cả môi trường tự nhiên xã hội) - Việc tích hợp GDBVMT dạy học lịch sử không giới hạn nội khoá mà cần phải tiến hành hoạt động ngoại khoá, đặc biệt lịch sử địa phương, dạng thực địa -Việc lồng ghép giáo dục BVMT vào học lịch sử phải nhẹ nhàng, tự nhiên, tránh gượng ép, sống sượng, khiên cưỡng áp đặt [ ] 2.3.3 Hình thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học lịch sử Trên sở phương pháp dạy học môn (Thông tin, tái kiến thức lịch sử; phân tích, so sánh tìm hiểu chất kiện tìm tòi, nghiên cứu) GV khéo léo kết hợp việc giáo dục lịch sử với GD môi trường Chẳng hạn, dạy “Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965-1973)” (lịch sử 12), GV đưa số ảnh phá hoại đế quốc Mĩ rải bom B52, rải chất độc hoá học (chất diệt lá) xuống cánh rừng Việt Nam, qua HS thấy rõ tội ác đế quốc Mĩ việc huỷ diệt sống môi trường tác hại kéo dài hàng chục năm sau chiến: + Miêu tả, tường thuật, kể chuyện, giải thích, nêu đặc điểm, sử dụng đồ dùng trực quan để tái hình ảnh lịch sử + Trao đổi, thảo luận, vấn đáp, đàm thoại, phân tích, so sánh …để nhận thức chất kiện, tượng + Nêu vấn đề, đưa tình huống, tập, tổ chức việc tự học cho HS để em tự tìm tòi, nghiên cứu, nâng cao nhận thức vốn hiểu biết lịch sử [ ] 2.3.4.Các bước xây dựng chủ đề tích hợp Về mặt phương pháp trình dạy học Lịch sử địa lý vận dung phương pháp dạy học theo phương pháp quy nạp, từ phân tích kiện, tượng đơn lẽ cụ thể, dẫn tới nhận xét, đánh giá mang tính khái qt Khơng môn Địa lý, lịch sử sử dụng đồ nguồn tri thức quan trọng, phương tiện dạy học cần thiết để thể không gian diễn biến kiện biến cố lịch sử Vì học sinh phải biết sử dung đồ học tập Lịch sử địa lý Trải qua kỷ vươn lên xây dựng đất nước, nhân dân ta phải tiến hành hàng loạt kháng chiến chống ngoại xâm để xây dựng bảo vệ tổ quốc Sự nghiệp nước vĩ đại khơng làm nên trang sử hào hùng dân tộc mà phát huy to lớn truyền thống yêu nước quý báu dân tộc Đầu kỷ X nhân dân ta giành quyền tự chủ, lật đổ hoàn toàn ách thống trị phong kiến phương bắc tồn hàng nghìn năm lịch sử Bước 1: Phân tích nội dung chương trình mơn học để tìm nội dung chung có liên quan, bổ sung, hỗ trợ lại trình bày riêng biệt môn Bước 2: Lựa chon nội dung gắn với thực tiễn đời sống phù hợp với lực học sinh Bước 3: đề xuất xây dựng số chủ đề cụ thể cho lớp khối 11 Bước 4: Điều chỉnh chủ đề sau thực nghiệm Căn vào mục đích nghiên cứu, nơi dung chương trình mơn Lịch sử, địa lý văn học nguyên tắc đề theo quy trình bước đề tài lựa chon chủ đề tích hợp mơn Lịch sử, địa lý, văn học khối 11 Kết thực nghiêm cho thấy: Học sinh vận dụng kiến thức liên môn Lịch sử địa lý, văn học thấy hứng thú giải tình theo dự án [5] Bước Kiểm tra đánh giá kết học tập - Thực dự án để giáo viên quan sát học sinh tìm hiểu, học tập - Trao đổi, thảo luận, thăm dò ý kiến với giáo viên học sinh tham gia dự án - Kiểm tra chất lượng dự án thông qua kiểm tra sau tiết học (câu hỏi đáp án kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng giống nhau) [ ] 2.3.5 Những yêu cầu giáo án tổ chức dạy dạy học tích hợp liên mơn 2.3.5.1 Thiết kế giáo án vận dụng kiến thức liên môn - Giáo án học vận dụng kiến thức liên môn đề cương kiến thức để giáo viên lên lớp giảng giải, truyền thụ áp đặt cho học sinh, mà thiết kế hoạt động, thao tác nhằm tổ chức cho HS thực lên lớp để lĩnh hội tri thức, phát triển lực nhân cách theo mục đích giáo dục giáo dưỡng mơn Đó thiết kế gồm hai phần hợp thành hữu cơ: Một là, hệ thống tình dạy học đặt từ nội dung khách quan dạy, phù hợp với tính chất trình độ tiếp nhận học sinh Hai là, hệ thống hoạt động, thao tác tương ứng với tình giáo viên xếp, tổ chức hợp lí nhằm hướng dẫn HS bước tiếp cận, chiếm lĩnh học cách tích cực sáng tạo - Thiết kế giáo án học vận dụng kiến thức liên môn phải bám chặt vào kiến thức môn có liên quan - Thiết kế giáo án học vận dụng kiến thức liên môn phải bảo đảm nội dung cấu trúc đặc thù khơng gò ép vào khuôn mẫu cứng nhắc mà cần tạo chân trời mở cho tìm tòi sáng tạo phương án tiếp nhận học sinh, sở bảo đảm chủ đích, yêu cầu chung học - Nội dung dạy học thiết kế giáo án học vận dụng kiến thức liên môn phải làm rõ tri thức kĩ cần hình thành, tích luỹ cho HS qua phân tích, chiếm lĩnh kiến thức; mặt khác, phải trọng nội dung tích hợp tri thức mơn dạy với môn khác - HS đọc SGK trả lời, GV nhận xét sống đáp ứng cầu vật chát tinh chốt lại thần người + Sự bùng nổ dân số vơi cạn tài nguyên thiên nhiên - GV: Những vấn đề cấp bách mà - Vấn đề cấp thiết mà cách cách mạng khoa học công nghệ cần giải mạng khoa học – công nghệ càn giải quyết? ngay: chế tạo tìm kiếm - Sau học sinh trả lời, học sinh khác bổ công cụ sản xuất có kỷ thuật xung, GV chốt lại vấn mà cách xuất cao; tạo vật liệu mạng khoa học công nghệ cần giải quyết: Tìm vật liệu cơng cụ sản xuất - Đặc điểm: + Mọi phát minh kỷ thuật nguồn - GV: Tại cách mạng khoa học – từ nghiên cứu khoa học công nghệ lại trở thành lực lượng sản xuất + Khoa học trở thành lực lượng sản trực tiếp? xuất trực tiếp - HS: Dựa vào SGK hiểu biết để trả lời câu hỏi - GV: giải thích nhận xét rõ hơn: khác với cách mạng công nghiệp kỷ XVIII, cách mạng khoa học công nghệ phát minh bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học, khoa học gắn liền với kỷ thuật, khoa học trước mở đường cho kỷ thuật, đén lượt kỷ thuật trước mở đường cho sản xuất Như khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Hoạt động : Tìm hiểu thành Những thành tựu tiêu biểu tựu chủ yếu cách mạng khoa a Những thành tựu học kỹ thuật - GV chia nhóm: Nhóm 1: Những thành tựu lĩnh vực khoa học Nhóm 2: Những thành tựu lĩnh vực chế tạo công cụ sản xuát Nhóm 3: Những thành tựu lĩnh vực lượng Nhóm 4: Những thành tựu lĩnh vực sáng chế vạt liệu Nhóm 5: Những thành tựu lĩnh vực cách mạng xanh Nhóm 6: Những thành tựu lĩnh vực - Trong lĩnh vực khoa học bản: giao thông vận tải + nhà khoa học tạo Nhóm 7: Những thành tựu lĩnh vực Cừu Đê li ( phương pháp nhân chinh phục vũ trụ vơ tính) - Sau học sinh tìm hiểu báo cáo kết + Công bố “ Bản đồ gen người” GV đối chiếu kết quả, tiến hành phân - Trong lĩnh vực chế tạo cơng cụ sản tích minh họa hình ảnh cụ thể xuất mới: Cuối chốt lại ghi nét lên + Chế tạo máy tính điện tử… bảng + Máy tự động hệ thống máy tự động - Trong ngành lượng: Tìm nhiều nguồn lượng + Năng lượng nguyên tử + Năng lượng mặt trời + Năng lượng gió + Năng lượng thủy triều - Về sáng chế vật liệu Năng lượng gió + Chất dẻo Pô- li – mê + Một số chất ẻo khác có độ chịu bền, nhiệt cao… - Trong cách mạng xanh + Áp ụng khí hóa, điện khí hóa, Hóa học hóa, thủy lợi hóa + Lai tạo giống mới, sản xuất thuốc Năng lượng mặt trời Trong trình tổng kết, GV vừa ghi vừa phân tích mặt tích cực tiêu cực đồng thời liên hệ với thực tế Chẳng hạn việc sản xuất thuốc trừ sâu, chống sâu bệnh mang lại tác ụng tác hị Việc lạm dụng thuốc trừ sâu làm cho loại rau nhiễm độc tế nào? Làm để đảm bảo dược độ phì nhiêu cho đất phân thuốc hóa học gây ra? - Hoặc loại sóng vơ tuyến điện, rác thải sản xt công nghiệp, vủ trụ ảnh hưởng đến mơi trường * Hoạt động 3:Tìm hiểu tác động, ý nghĩ cách mạng khoa học –công nghệ GV: cách mạng khoa học kỷ thuật có ý nghĩa tác động tiến nhân loại sống trừ sâu - Trong giao thông vạn tải vf thông tin liên lạc + Chế tạo máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa siêu tốc… + phương tiện thơng tin liên lạc, phát sóng vơ tuyến truyền hình… - Trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ + Phóng vệ tinh nhân tạo trái đất 1957 + Con người bay vào vũ trụ năm 1961 + Thám hiểm mặt trăng 1969 người? - GV cho học sinh trả lời + Ý nghĩa CM KHKT b Những tác động, hạn chế + Tác động tích cực CM KHKT * Ý nghĩa:Cách mạng khoa học kỷ + Tác động tiêu cực CM KHKT thuật đánh dấu mốc chói lọi GV nhận xét chốt lại lịch sử tiến hóa văn minh củ lòi người, đem lại thay đổi GV tích hợp nội dung GDBVMT sống người việc cho học sinh thảo luận: Những tác động tiêu cực CM KHKT tác động đến đời sống người nào? * Tác động - Tích cực: + Nâng cao xuât lao động + Làm xuất nhiều ngành công nghiệp + Làm thay đổi cấu, vị trí Sản xuất vũ khí ngun tử - hủy diệt mơi trường sống ngành sản xuất + Đem đến cho người sản phẩm hàng hóa tiện nghi sinh hoạt nâng cao chất lượng sống + làm thay đổi cấu dân cư lao động - Tiêu cực: + Gây ô nhiễm môi trường + Chế tạo loại vủ khí phương tiện chiến tranh có sức tàn phá hủy diệt lớn… + Làm cho trái đất nóng dần lên + Phát sinh bệnh tật Ô nhiễm nguồn nước Nước thải công nghiệp * Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân Rác thải vũ trụ II Xu tồn cầu hóa ảnh - GV: Một tác động hưởng CMKHKT làm xuất xu hướng toàn - Hệ cách mạng khoa cầu hoá, quốc tế hoá, xu hướng xuất học cơng nghệ xu tồn càu từ năm 80, đặc biệt từ sau hóa, tồn cầu hóa kinh tế diễn chiến tranh lạnh mạnh sau chiến tranh lạnh - GV đặt câu hỏi: Vậy tồn cầu hố gi? - Về chất tồn càu hóa q Thử lấy dẫn chứng tồn cầu hố? trình tăng lên mạnh mẽ mối - Hs dựa vào hiểu biết để liên hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn trả lời ,phụ thuộc lâẫnnhau gủa tất - GV tồn cầu hố q trình gia khu vực, quốc gia, dân tăng vấn đề tồn cầu, q trình tộc giới tăng lên mạnh mẽ mối quan hệ liên hệ ảnh hưởng tác động lẫn tất - Biểu hiện: khu vực, quốc gia, dân tộc + Sự phát triển nhanh chóng giới thương mại quốc tế - GV giải thích thêm: + Sự sáp nhập hợp cơng ty thành tập đồn khổng lồ + Sự đời tổ chức liên kết * Bước 3: Cả lớp kinh tế, thương mại, tài quốc - GV trình bày kết hợp với giảng giải, tế khu vực phân tích, giúp Hs nắm mặt tích cực + đặt yêu cầu phải cải cách hạn chế tồn cầu hố sâu rộng để nâng cao cạnh tranh - HS theo dõi tiếp thu kiến thức hiệu kinh tế - Tích cực: Xã hội hóa lực lượng sản xuất đưa lại tăng trưởng nhanh, góp phần vào chuyển biến cấu kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh hiệu kinh tế - Hạn chế: + Khoét sâu thêm bất công xã hội hố ngăn cách giàu nghèo lớn + Làm hoạt động đời sống người an toàn + Nguy đánh sắc dân tộc độc lập chủ quyền quốc gia Toàn cầu hố xu tất yếu khơng thể đảo ngược; vừa hội, vừa thách thức quốc gia, dân tộc [ ] [1][2] [3] Tổng kết hướng dẫn học tập 4.1 Tổng kết - Thành tựu tác động cách mạng KHCN - Những tác động tồn cầu hóa 4.2 Hướng dẫn học tập - Hs soạn tổng kết lịch sử giới đại ( 1945 – 2000) KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận - Đối với học sinh: Trước hết, chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng qt khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn - Đối với giáo viên : Dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên mơn mơn học mà có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên môn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên mơn, tích hợp Thế hệ giáo viên tương lai đào tạo dạy học tích hợp, liên mơn q trình đào tạo giáo viên trường sư phạm 3.2 Kiến nghị - Nhà trường cần tăng cường đưa chủ đề dạy học vào dịp hội giảng cấp tổ, cấp trường - Đưa hoạt động trường học kết nối vào hoạt động bắt buộc với tổ môn giáo viên năm - Giáo viên cần chủ động việc tiếp cận chủ đề dạy học tích hợp liên mơn - Tích cực cho học sinh tham gia thi liên quan đến chủ đề tích hợp, liên mơn mà phát động - Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên giao lưu với đơn vị địa bàn thông qua hội thảo chuyên đề Thanh Hoá, ngày tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ HIỆU TRƯỞNG Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Trần Hiếu Minh Vũ Thành Long TÀI LIỆU THAM KHẢO [ ] Phan Ngọc Liên Sách giáo khoa Lịch Sử lớp 12 (chương trình chuẩn) NXB GD, năm 2007 [ ] Phan Ngọc Liên Sách giáo viên Lịch sử lớp 12 (chương trình chuẩn) NXB GD, năm 2007 [ ] Chuẩn kiến thức kỷ Lịch Sử lớp 12 [ ] Đỗ Hồng Thái, Tài liệu tích hợp dạy học lịch sử trường THPT- NXB GD, năm 2011 [ ] Phan Ngọc Liên, Trương Hữu Quýnh Giáo trình phương pháp luận sử học, ĐHSP Hà Nội 1,1994 [ ] Luật Môi trường 2005 [ ] Luật giáo dục quy định giáo dục đào tạo, NXB Lao động [ ] Tham khảo số tài liệu mạng internet DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả : Vũ Thành Long Chức vụ đơn vị cơng tác : Tổ trưởng Chun mơn - Nhóm trưởng nhóm Sử Trường THPT Nguyễn Thị Lợi - TP Sầm Sơn Cấp đánh giá Kết xếp loại Năm học đánh giá xếp TT Tên đề tài SKKN ( Ngành GD đánh giá loại (A,B cấp huyện, tỉnh xếp loại C) ) Phát huy tính tích cực học sinh dạy Hội đồng khoa học lịch sử " Chiến học ngành đánh B 2008 - 2009 tranh giới thứ giá, xếp loại hai( 1939 - 1945) lớp 11 chương trình chuẩn Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh qua Hội đồng khoa tuyên ngôn vĩ học ngành đánh B 2009 - 2010 nhân dạy học Lịch giá, xếp loại sử lớp 10 lớp 11 chương trình nâng cao Phương pháp khai thác sử dụng kênh hình Hội đồng khoa dạy học lịch sử 12 học ngành đánh C 2010 - 2011 chương trình chuẩn giá, xếp loại phần lịch sử giới Sử dụng tài liệu kênh hình dạy học lịch Hội đồng khoa sử lớp 12 chương trình học ngành đánh B 2011 - 2012 chuẩn phần lịch sử Việt giá, xếp loại Nam Phát huy tính tích cực học sinh dạy Hội đồng khoa học lịch sử : Chiến học ngành đánh C 2012 - 2013 tranh giới thứ hai giá, xếp loại ( 1939 - 1945) lớp 11 chương trình chuẩn Vận dụng kiến thức liên Hội đồng khoa B 2013 - 2014 môn môn địa lý, học ngành đánh Văn học ứng dụng Công nghệ thông tin để học tốt học Lịch sử : " Bài 19 : Những giá, xếp loại kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X XV Phong trào yêu nước chống pháp nhân dân Hội đồng khoa Việt Nam học ngành đánh năm cuối kỉ XIX lớp giá, xếp loại 11 B 2015 - 2016 NGƯỜI LẬP Vũ Thành Long PHỤ LỤC NHỮNG HÌNH ẢNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( Nguồn Vietnamnet) NHỮNG HÌNH ẢNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( Nguồn Vietnamnet) ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI Bệnh tự kỷ nhiễm độc chì mãn tính ( Nguồn Dân trí) ... cần nắm I Cuộc cách mạng khoa học - GV Tại cách mạng khoa học kỷ công nghệ thuật thời đại cách mạng khoa Nguồn gốc đặc điểm học công nghệ? - HS: Học sinh phát biểu theo hiểu biết mình, giáo viên... Trong chương trình mơn lịch sử trường THPT có nhiều giáo dục môi trường cho học sinh cách thiết thực thơng qua học mơn lịch sử Bên cạnh đó, việc giáo dục bảo vệ môi trường môn lịch sử giúp cho học. .. phát huy tính tích cực học sinh dạy bài: 10: Cỏch mng khoa học – Cơng nghệ xu tồn cầu hóa sau kỷ XX.” Lớp 12 chương trình chuẩn trờng THPT - Đối tợng thực nghiệm: Học sinh lớp 12E, trờng THPT Nguyn

Ngày đăng: 21/11/2019, 08:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan