Untitled ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA VÀ TRÁI NGHĨA TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH L[.]
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA VÀ TRÁI NGHĨA TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 4, Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp : Th.S Lê Sao Mai : Vũ Thị Vân : 14STH Đà Nẵng, tháng 01 năm 2018 Luan van LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo hương dẫn: ThS Lê Sao Mai, giảng viên khoa giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tồn thể thầy giáo trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng trang bị kiến thức, tận tình bảo em suốt năm học qua Cảm ơn bạn lớp 14STH động viên, giúp đỡ em trình nghiên cứu đề tài Em xin cảm ơn thầy cô giáo học sinh trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ phối hợp để giúp em có nguồn tư liệu thực tế trình nghiên cứu, thực đề tài Sau cùng, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 01 năm 2018 Sinh viên Vũ Thị Vân Luan van MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục Việt Nam Giáo dục bậc học vô quan trọng cho hình thành tri thức việc phát triển nhân cách cho học sinh Trong hệ thống môn học cấp Tiểu học, với tư cách mơn học độc lập, mơn Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh tri thức hệ thống tiếng Việt (hệ thống âm thanh, cấu tạo từ, cấu trúc ngữ pháp) đống thời hình thành cho học sinh kĩ giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) Ngồi ra, tiếng Việt cịn cơng cụ giao tiếp tư duy, có chức kép mà mơn học khác khơng có được, trang bị cho học sinh số công cụ để tiếp nhận diễn đạt kiến thức khoa học nhà trường Môn Tiếng Việt trường tiểu học gồm có nhiều phân mơn, có phân môn Luyện từ câu Phân môn Luyện từ câu giúp học sinh mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trang bị cho học sinh số hiểu biết sơ giản từ câu, rèn cho học sinh số kĩ dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu Bên cạnh cịn bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói - viết thành câu, có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hoá giao tiếp, rèn luyện phát triển tư duy, bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp cho học sinh Từ đồng nghĩa trái nghĩa xuất nhiều vốn từ vựng tiếng Việt Trong nhà trường tiểu học, việc giảng dạy từ đồng nghĩa trái nghĩa giúp học sinh nhận biết sử sử dụng tốt tiếng Việt cách linh hoạt, sở mở rộng phát triển vốn từ ngữ cho học sinh Tuy nhiên nội dung dạy học phức tạp, trừu tượng khó nắm bắt, tư học sinh tiểu học thiên tư cụ thể, chưa phát triển tư trừu tượng Điều đòi hỏi người giáo viên cần phải tìm biện pháp dạy học thích hợp với tâm lí nhận thức em Luan van Trong phân môn Luyện từ câu, từ đồng nghĩa trái nghĩa xuất nhiều Việc dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa hiệu góp phần cung cấp thơng tin đa dạng đối tượng nói đến Vì vậy, việc cung cấp cho học sinh kiến thức kĩ sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa giúp học sinh biết cách lựa chọn từ đồng nghĩa, trái nghĩa để diễn đạt sinh động giao tiếp học tập, làm tảng để giúp em học tốt bậc học uất phát từ lý luận thực tiễn trên, với tư cách giáo viên tiểu học tương lai, chọn đề tài :"Rèn kĩ sử dụng từ đồng nghĩa trái nghĩa phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 4, 5"để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Từ đồng nghĩa trái nghĩa lớp từ vựng tiếng Việt có vị trí quan trọng, đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu Từ vựng học Đại cương ngôn ngữ học (tập 2) Đỗ Hữu Châu; Nhập môn Ngôn ngữ học Mai Ngọc Chừ (chủ biên) – Nguyễn Thị Ngân Hoa– Đỗ Việt Hùng – Bùi Minh Toán; Từ đồng nghĩa tiếng Việt Nguyễn Đức Tồn Các cơng trình nghiên cứu khơng cung cấp hệ thống tri thức lí luận khái quát từ đồng nghĩa trái nghĩa mà khẳng định vai trò lớp từ hoạt động giao tiếp Vấn đề dạy học từ đồng nghĩa trái nghĩa đề cập đến nhiều cơng trình phương pháp dạy học Tiêu biểu Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học II Lê Phương Nga; Từ vựng tiếng Việt tiểu học Lê Thị Thanh Nhàn; Dạy học Từ ngữ tiểu học Phan Thiều – Lê Hữu Tỉnh Từ vựng tiếng Việt tiểu học cơng trình nghiên cứu chun sâu từ vựng, tác giả giành nhiều trang viết cho tượng đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm ngôn ngữ Đặc biệt, từ sách này, mối quan hệ lí luận ngơn ngữ thực tiễn dạy học đơn vị từ vựng thể cách rõ nét Những mô tả nội dung dạy học lớp từ Luan van dẫn cách thức, phương pháp tổ chức học thực có ý nghĩa với q trình triển khai xây dựng tư liệu dạy học mà đề tài hướng tới Qua khảo sát, tác giả trước đưa tiêu chí để xác định từ đồng nghĩa trái nghĩa, đồng thời nhà nghiên cứu nhấn mạnh giá trị phong cách từ đồng nghĩa trái nghĩa Tuy nhiên chưa có cơng trình vào nghiên cứu cụ thề từ đồng nghĩa trái nghĩa phân môn Luyện từ câu tiểu học Trong đề tài này, sở thành tựu đạt nhà nghiên cứu, ứng dụng vào để tìm hiểu cụ thể từ đồng nghĩa trái nghĩa chương trình Tiếng Việt Tiểu học phân môn Luyện từ câu lớp 4, Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, chúng tơitìm hiểu thực trạng giảng dạy từ đồng nghĩa trái nghĩa phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 4, 5, từ đóxây dựng số tập nhằm nâng cao hiệu giảng dạy từ đồng nghĩa trái nghĩa phân môn Luyện từ câucho học sinh lớp 4, Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình dạy học từ đồng nghĩa trái nghĩa phân môn Luyện từ câucho học sinh lớp 4, 5 Giả thuyết khoa học Để việc giảng dạy từ đồng nghĩa trái nghĩa phân môn Luyện từ câucho học sinh lớp 4, đạt hiệu quả, xin đề xuấtmột số tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa cho học sinh nhằm nâng cao hiệu giảng dạy từ đồng nghĩa trái nghĩa phân môn Luyện từ câucho học sinh lớp 4, Đề tài "Rèn kĩ sử dụng từ đồng nghĩa trái nghĩa phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 4, 5" kiểm chứng đề xuất Luan van Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 6.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận dạy từ đồng nghĩa trái nghĩa phân môn Luyện từ câucho học sinh lớp 4, -Khảo sát thực trạng việc dạy từ đồng nghĩa trái nghĩa phân môn Luyện từ câucho học sinh lớp 4, -Đề xuất số tập nhằmnâng cao hiệu giảng dạy từ đồng nghĩa trái nghĩa phân môn Luyện từ câucho học sinh lớp 4, Trong nhiệm vụ nhiệm vụ đề xuất số tập nhằm nâng cao giảng dạy từ đồng nghĩa trái nghĩa phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 4, nhiệm vụ chủ yếu 6.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện khả nghiên cứu hạn chế nên phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại việc tìm hiểu thưc trạng giảng dạy từ đồng nghĩa trái nghĩa phân môn Luyện từ câucho học sinh lớp 4, trường TH Huỳnh Ngọc Huệ, Thành phố Đà Nẵng Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Tham khảo số tài liệu, sách báo từ đồng nghĩa, trái nghĩa việc giảng dạy từ đồng nghĩa trái nghĩa phân môn Luyện từ câuở trường Tiểu học nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lý luận giảng dạy từ đồng nghĩa trái nghĩa cho học sinh lớp 4, 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra anket Chúng sử dụng phương pháp điều tra anket trao đổi trực tiếp với giáo viên học sinh lớp 4, trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ, Thành phố Luan van Đà Nẵng nhằm tìm hiểu hình thức, phương pháp dạy học giáo viên khả nắm bắt từ đồng nghĩa trái nghĩa học sinh 7.2.2 Phương pháp quan sát sư phạm Dự tiết dạy học Luyện từ câuđể tìm hiểu thái độ, khả nắm bắt từ đồng nghĩa trái nghĩa em khó khăn giáo viên dạy học từ đồng nghĩa, trái nghĩa 7.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Xin ý kiến giáo viêngiảng dạy phân môn Luyện từ câu vấn đềgiảng dạy từ đồng nghĩa trái nghĩa cho học sinh lớp 4, 7.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm giáo dục Nghiên cứu sản phẩm hoạt động học sinh kiểm tra kì, cuối kì, kiểm tra miệng lớp nhằm tìm hiểu tri thức, thái độ khả nắm bắt từ đồng nghĩa trái nghĩa em Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài triển khai phần nội dung với chương, cụ thể sau: Chương 1:Cơ sở lí luận đề tài Chương 2: Thực trạng việc giảng dạy từ đồng nghĩa trái nghĩa phân môn Luyện từ câucho học sinh lớp 4, Chương 3: Xây dựng sốbài tậprèn kĩ sử dụng từ đồng nghĩa trái nghĩa phân môn Luyện từ câucho học sinh lớp 4, 5 Luan van NỘI DUNG Chƣơng : CƠ SỞ L LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề chung từ đồng nghĩa trái nghĩa 1.1.1 Khái niệm phân loại từ đồng nghĩa a Khái niệm Lâu tồn khơng quan niệm khác từ đồng nghĩa Có thể kể đến quan niệm tiêu biểu sau: Đỗ Hữu Châu Giáo trình Việt ngữ (tập 2) lần đưa khái niệm chung từ đồng nghĩa: “Trong vốn từ hội ngôn ngữ thường có từ hình thức ngữ âm hoàn toàn khác từ nghĩa (tức nghĩa từ) giống nhau; đó, nhiều hồn cảnh ngơn ngữ cụ thể thay cho Những từ từ đồng nghĩa” Với cách định nghĩa này, tác giả nêu đặc điểm từ đồng nghĩa: hình thức ngữ âm khác nhau, từ nghĩa giống nhau, thay cho nhiều hoàn cảnh Các tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến định nghĩa: “Từ đồng nghĩa từ khác âm thanh, tương đồng nghĩa có phân biệt số sắc thái phong cách, sắc thái ngữ nghĩa, khả kết hợp phạm vi sử dụng” rằng: “Từ đồng nghĩa khơng phải từ trùng hồn tồn nghĩa Chúng định có dị biệt bên cạnh tương đồng” Để phù hợp với trình độ nhận thức học sinh tiểu học Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5, tập 1, trang đưa định nghĩa từ đồng nghĩa “là từ có nghĩa giống gần giống nhau.” Đối với học sinh tiểu học, định nghĩa đơn giản Dựa vào quan điểm tác giả trước, hiểu từ đồng nghĩa sau :"Từ đồng nghĩa từ tương đồng với nghĩa, khác Luan van âm có phân biệt với vài sắc thái ngữ nghĩa sắc thái phong cách, đó, đồng thời hai" b Phân loại Khi phân loại từ đồng nghĩa nhà nghiên cứu đưa tiêu chí khác kết có khác biệt ví như: Căn vào mức độ đồng nghĩa (số lượng nét nghĩa chung nhiều hay ít), vào mức độ đồng nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm nghĩa biểu thái, chia từ đồng nghĩa thành hai loại lớn: từ đồng nghĩa tuyệt đối từ đồng nghĩa tương đối - Từ đồng nghĩa tuyệt đối : Đó từ đồng nghĩa biểu vật (cùng vật, tượng thực tế khách quan), nghĩa biểu niệm (cùng diễn đạt nội dung khái niệm nhau, có hầu hết nét nghĩa trùng nhau), nghĩa biểu thái (cùng có sắc thái biểu cảm nhau) thay cho nhau, khác phạm vi sử dụng, số sắc thái: địa phương/toàn dân; ngoại lai/thuần Việt Ví dụ: + Xe lửa, xe hỏa, tàu hỏa + Máy bay, tàu bay, phi Từ đồng nghĩa tuyệt đối khơng có nhiều ngơn ngữ, thường từ khác nguồn gốc, phạm vi sử dụng Các từ khơng có phân giới sử dụng sau số từ dần khơng cịn sử dụng - Từ đồng nghĩa tương đối : Loại bao gồm từ có số nét nghĩa trùng nhau, đồng thời có số nét nghĩa khác; tức từ vừa có mặt đồng nhất, vừa có mặt khác biệt vật, tượng biểu thị khái niệm diễn đạt, sắc thái tình cảm, phạm vi sử dụng Những từ đồng nghĩa tương đối chia thành hai loại nhỏ: Luan van + Đồng nghĩa khác sắc thái biểu cảm: Trong từ thuộc loại này, thường có một vài từ mang sắc thái trung tính, trung hịa mặt biểu cảm, cịn từ khác, đứng trước sau mang sắc thái biểu cảm tốt, tích cực sắc thái biểu cảm xấu, tiêu cực Ví dụ: Hi sinh, từ trần, tạ thế, qua đời, mất, chết, bỏ mạng, toi mạng, mạng, bỏ xác, ngoẻo + Đồng nghĩa khác sắc thái ý nghĩa, phạm vi sử dụng: Đây từ đồng nghĩa khác số nét nghĩa cấu trúc nghĩa biểu niệm, khác phạm vi sử dụng Như ta biết, vật, tượng thực tế khách quan vô phong phú mà vật, tượng lại có biểu mn màu, mn vẻ Có thể nói từ đồng nghĩa thuộc loại giúp ta biểu thị xác khía cạnh, biểu khác vật, tượng Ví dụ: Rộng, rộng rãi, thênh thang, mênh mơng, bao la, bát ngát Chạy, phi, lồng, lao 1.1.2 Khái niệm phân loại từ trái nghĩa a Khái niệm Cũng quan niệm tượng đồng nghĩa, tượng trái nghĩa có nhiều ý kiến khác Từ trái nghĩa biện pháp tổ chức từ vựng theo đối lập Có thể định nghĩa từ trái nghĩa theo quan điểm Nguyễn Thiện Giáp: “là từ khác ngữ âm, đối lập ý nghĩa, biểu khái niệm tương phản logic, tương liên lẫn nhau” Theo nhóm tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu Hồng Trọng Phiến lại có định nghĩa từ trái nghĩa Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt sau: “Từ trái nghĩa từ có ý nghĩa đối lập Luan van ... giảng dạy từ đồng nghĩa trái nghĩa phân môn Luyện từ câucho học sinh lớp 4, Chương 3: Xây dựng sốbài tậprèn kĩ sử dụng từ đồng nghĩa trái nghĩa phân môn Luyện từ câucho học sinh lớp 4, 5 Luan van... tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa cho học sinh nhằm nâng cao hiệu giảng dạy từ đồng nghĩa trái nghĩa phân môn Luyện từ câucho học sinh lớp 4, Đề tài "Rèn kĩ sử dụng từ đồng nghĩa trái nghĩa phân môn. .. trình dạy học từ đồng nghĩa trái nghĩa phân môn Luyện từ câucho học sinh lớp 4, 5 Giả thuyết khoa học Để việc giảng dạy từ đồng nghĩa trái nghĩa phân môn Luyện từ câucho học sinh lớp 4, đạt hiệu