Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ QUỲNH NHƢ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CƢ KUIN, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK – NĂM 2022 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ QUỲNH NHƢ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CƢ KUIN, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƢƠNG HỮU NAM ĐẮK LẮK – NĂM 2022 Luan van LỜI CẢM ƠN Luận văn kết nỗ lực học hỏi, nghiên cứu học tập cá nhân hướng dẫn TS Lương Hữu Nam giúp đỡ Quý quan, bạn bè, đồng nghiệp Ủy ban nhân dân huyện Cư kuin, tỉnh Đắk Lắk Trước hết, học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lương Hữu Nam cơng tác trường Chính trị tỉnh Đắk Lắk tận tình hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn Quý Thầy, Cô Học viện Hành Quốc gia phân hiệu Tây Ngun; gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, động viên học viên q trình hồn thành Luận văn Trân trọng cảm ơn Quý quan, đơn vị Ủy ban nhân dân huyện Cư kuin, tỉnh Đắk Lắk quan, đơn vị khác hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ để học viên hoàn thành luận văn Trân trọng cám ơn thầy cô hội đồng khoa học nghiên cứu đánh giá luận văn Trân trọng cám ơn! Học viên Trần Thị Quỳnh Như Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn “chính sách giảm nghèo bền vững dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cư kuin, tỉnh Đắk Lắk” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân hướng dẫn TS Lương Hữu Nam Luận văn sử dụng thông tin, số liệu kết nghiên cứu trung thực xác, chưa sử dụng luận văn Học viên Trần Thị Quỳnh Như Luan van MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan sách giảm nghèo bền vững 1.2 Nội dung thực thi sách giảm nghèo bền vững 15 1.3 Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững dân tộc thiểu số từ thực tiễn địa phƣơng .31 Tiểu kết chƣơng 36 Luan van CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CƢ KUIN, TỈNH ĐẮK LẮK 37 2.1 Những yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực thi sách giảm nghèo bền vững huyện Cƣ kuin 37 2.2 Thực trạng thực thi sách giảm nghèo bền vững dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cƣ kuin .42 2.3 Đánh giá chung hoạt động thực thi sách giảm nghèo giảm nghèo dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cƣ kuin 68 Tiểu kết chƣơng 76 CHƢƠNG 3:PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CƢ KUIN, TỈNH ĐẮK LẮK 77 3.1 Phƣơng hƣớng để nâng cao hiệu thực thi sách giảm nghèo bền vững dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cƣ kuin 77 3.2 Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu thực thi sách giảm nghèo bền vững dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cƣ kuin 80 Tiểu kết chƣơng 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Luan van DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Cụm từ đầy đủ CSXH Chính sách xã hội DTTS Dân tộc thiểu số HĐND Hội đồng nhân dân LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội MTTQ Mặt trận tổ quốc NHCSXH Ngân hàng sách xã hội TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Uỷ ban nhân dân Luan van DANH MỤC BẢNG Số ký hiệu Nội dung Trang 2.1 Kết vay ưu đãi cho hộ nghèo DTTS 48 2.2 Thống kê hộ DTTS cấp thẻ bảo hiểm y tế 52 2.3 Thống kê hộ DTTS hỗ trợ chi phí học tập 55 Luan van PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề mang tính tồn cầu, tồn xã hội nào, từ nước nghèo có kinh tế lạc hậu nước có kinh tế phát triển bậc giới Trong bối cảnh nay, kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng lớn bùng phát dịch COVID 2019 Đại dịch COVID-19 càn quét khốc liệt phạm vi toàn giới, gây nhiều tác động tiêu cực chưa có tiền lệ lên kinh tế giới Việt Nam làm cho vấn đề nghèo đói trở nên nghiêm trọng Những năm qua, với việc không ngừng cải tiến chế độ tiền lương, tiền công nâng cao thu nhập cho người lao động, Đảng Nhà nước ta quan tâm chăm lo đến việc bảo đảm an sinh xã hội, giảm nghèo cho nhân dân, có người dân vùng đồng bào DTTS miền núi Đối với quốc gia đa dân tộc, đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều nạn đói nghèo DTTS tập trung phần lớn khu vực nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa, nơi có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Thêm vào khoảng cách chênh lệch giàu nghèo vùng miền dân tộc làm cho vấn đề xóa đói giảm nghèo trở nên cấp thiết Công tác giảm nghèo bền vững huyện nói chung DTTS nói riêng địa bàn huyện Cư kuin nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu sách phát triển kinh tế-xã hội huyện tồn tỉnh Đắk Lắk Thực trạng đói nghèo huyện Cư kuin vấn đề cần thiết quan tâm giải Huyện Cư kuin huyện tiếp giáp với thành phố Buôn Ma Thuột, sản xuất chủ yếu dựa vào nông nghiệp, tỷ lệ người đồng bào DTTS cao Huyện Cư kuin nằm phía Đơng bắc tỉnh Đắk Lắk, cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 20 km, dọc theo Quốc lộ 27, huyện Cư kuin có diện tích tự nhiên 28.830 với 08 đơn vị hành cấp xã 113 thơn, bn, có 27 bn người DTTS với 16 dân tộc sinh sống Hộ nghèo người DTTS có 935 hộ, hộ cận nghèo 2.299 hộ Trên địa bàn có 08 xã gồm DTTS đồng bào người Kinh sống đan xen hỗ trợ, thúc đẩy lẫn phát triển Luan van Hằng năm quyền cấp xây dựng kế hoạch bố trí ngân sách huy động nguồn lực để thực chương trình dự án giảm nghèo địa bàn Đến nay, đời sống người dân nói chung DTTS ngày nâng lên, hiệu giảm nghèo có chuyển biến tích cực đạt kết quan trọng công tác giảm nghèo địa bàn huyện Cơng tác thực thi sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện đạt nhiều kết tích cực bật Hệ thống chế, sách giảm nghèo ban hành tổ chức triển khai đồng lĩnh vực (y tế, giáo dục, nhà ở, tín dụng ưu đãi, hỗ trợ tiền điện, phát triển sản xuất, tạo việc làm, hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng…) Cơ chế, sách rà sốt, sửa đổi, bổ sung theo hướng giảm dần sách hỗ trợ trực tiếp, cho khơng, tăng cường hỗ trợ có điều kiện cho DTTS vươn lên thoát nghèo bền vững; đẩy mạnh phân cấp, trao quyền cho sở, người dân, phát huy vai trị cộng đồng, khuyến khích sáng kiến giảm nghèo bền vững cộng đồng đề xuất, thực hiện, khu vực miền núi, vùng DTTS Đặc biệt năm 2019, hộ nghèo thuộc DTTS có 649 hộ, 2.903 khẩu; chiếm 8,62% so với tổng số hộ DTTS địa bàn chiếm 69,74% so với tổng số hộ nghèo địa bàn toàn huyện Bên cạnh thành tựu đạt được, công tác thực thi sách giảm nghèo bền vững cịn đối diện với nhiều khó khăn, thách thức cần quan tâm, nỗ lực giải hiệu giai đoạn tới Trước tình hình quốc tế ngày diễn biến phức tạp, thiên tai, dịch bệnh covid19, biến đổi khí hậu tồn cầu ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống, hoạt động sản xuất, kinh doanh nhân dân, đặc biệt DTTS Tình trạng nghèo DTTS chưa cải thiện đáng kể nhiều bất cập có diễn biến phức tạp Họ có tâm lý ỷ lại khơng muốn nghèo để hưởng sách ưu đãi nhà nước họ thoát nghèo dễ rơi vào tình trạng tái nghèo lại Việc huy động nguồn lực thực công tác giảm nghèo cịn hạn chế, manh mún, dàn trải; cơng tác triển khai thực chưa đồng hiệu khơng cao; việc tun truyền, vận động DTTS xóa đói giảm nghèo cịn hạn chế; cơng tác hoạch định sách nhiều bất cập Quản lý nhà nước chương Luan van Bảo đảm tính cơng khai dân chủ, minh bạch tài theo nguyên tắc dân biết, dân kiểm tra dân hưởng lợi Nâng cao nhận thức DTTS việc sử dụng nguồn vốn tín dụng sách xã hội đầu tư có hiệu kết hợp khoa học công nghệ phát triển sản xuất trách nhiệm việc hoàn trả vốn vay Thứ sáu, khuyến khích mở rộng mơ hình tín dụng, phát triển cho vay theo hình thức tín chấp, mở rộng mạng lưới huy động nguồn vốn cho vay như: Quỹ người nghèo, quỹ tín dụng dân… Thứ bảy, thực tốt công tác truyền thông tín dụng sách, đặc biệt sách tín dụng đến cấp, ngành, DTTS biết để thực giám sát thực địa bàn Tranh thủ khai thác nguồn lực, nguồn tài trợ kỹ thuật tổ chức để bổ sung nguồn vốn cho vay đào tạo, nâng cao lực quản trị cho cán NHCSXH, cán tổ chức trị - xã hội nhận dịch vụ ủy thác - Chính sách hỗ trợ y tế: Thực sách bảo hiểm y tế cho người nghèo người cận nghèo, DTTS bước tiến đáng kể q trình xóa đói, giảm nghèo mà cịn cụ thể hóa việc bảo đảm sách an sinh xã hội Vì vậy, hỗ trợ y tế cho DTTS huyện Cư kuin cần phải thực tốt biện pháp sau: Thứ nhất, nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền, tổ chức đồn thể người dân ý nghĩa, tầm quan trọng BHYT nghĩa vụ người dân tham gia BHYT thực sách BHYT để từ lãnh đạo, đạo tổ chức kịp thời triển khai thực sách BHYT, triển khai thực Luật BHYT Thứ hai, tăng nguồn vốn cho việc thực sách y tế đáp ứng nhu cầu thực tế, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tuyến huyện, đầu tư toàn diện sở vật chất cho trạm y tế Thực lồng ghép đầu tư nâng cấp trạm y tế với thực chuẩn quốc gia y tế, tạo điều kiện thuận lợi cho DTTS tiếp cận với dịch vụ y tế 85 Luan van Thứ ba, tăng cường cơng tác kiểm tra việc triển khai thực sách hỗ trợ y tế, khắc phục sai sót công tác lập danh sách tham gia bảo hiểm y tế, đảm bảo việc cấp phát bảo hiểm cho DTTS kịp thời Thực có hiệu sách cấp Bảo hiểm y tế cho DTTS Thứ tư, chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, y tế Chú trọng cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp nâng cao y đức cho đội ngũ cán y tế Nâng cao lực giám sát, phát khống chế dịch bệnh cán y tế cộng đồng; có sách thu hút đội ngũ y, bác sĩ có tay nghề trình độ cao Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, nâng cao dần nghiệp vụ chuyên môn cho cán y tế, đặc biệt y tế sở Thực việc luân chuyển cán y tế từ tuyến tỉnh tuyến huyện sở để tăng cường chất lượng khám chữa bệnh tuyến Trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho đội ngũ y bác sỹ điều trị tuyến huyện sở Thứ năm, phối hợp chặt chẽ quan liên quan tăng cường cơng tác đạo thực sách hạn chế việc bỏ sót đối tượng, sai sót không khắc phục kịp thời Thứ sáu, xây dựng mạng lưới y tế dự phịng có tham gia cộng đồng, tăng cường công tác truyền thông, tuyên truyền giáo dục để DTTS hiểu chủ động thực tốt biện pháp tự phòng chống bệnh dịch Tuyên truyền ý nghĩa, lợi ích bảo hiểm y tế toàn dân, đảm bảo thường xuyên, liên tục năm Nâng cấp củng cố hệ thống giám sát dịch bệnh chủ động giám sát dịch tễ để phát sớm nguy ô nhiễm dịch bệnh, có phương án bố trí đội ngũ y tế dự phòng động chống dịch, sẵn sàng đối phó có dịch - Chính sách hỗ trợ giáo dục: Huyện Cư kuin tiếp tục triển khai thực hiệu chương trình đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lực, trọng đối tượng người nghèo, người cận nghèo, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn đồng bào DTTS nhằm cải thiện đời sống người dân địa phương Để nâng cao chất lượng giáo dục cho người DTTS cần đẩy mạnh thực thi giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục sau đây: 86 Luan van Thứ nhất, tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ Trung ương, địa phương, tổ chức xã hội thực việc tu sửa, xây trường học lớp học, bổ sung dụng cụ, công cụ thiết yếu phục vụ cho việc giảng dạy địa phương Ưu tiên đầu tư trước để đạt chuẩn sở trường, lớp học xã nghèo, thôn bản, xây dựng sở vật chất, đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ giáo viên Đồng thời tăng cường công tác quản lý, giám sát sử dụng kinh phí cách có hiệu Thứ hai, đa dạng hóa loại hình trường, lớp hình thức học tập, tạo điều kiện thu hút học sinh DTTS đến trường Tăng cường đầu tư phát triển giáo dục, đặc biệt đầu tư nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị dạy học Tổ chức quản lý, sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn lực đầu tư cho giáo dục đào tạo Thứ ba, xây dựng thực kế hoạch đào tạo đội ngũ giáo viên đủ số lượng, chất lượng đồng mơn học Có kế hoạch thực bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, phương pháp dạy học cho giáo viên học sinh DTTS tiếp cận dễ dàng Chất lượng giáo dục tốt góp phần tạo xã hội học tập phạm vi xã, huyện nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Thứ tư, xây dựng hệ thống quy định rõ ràng triển khai thực sách giáo dục hạn chế sai sót việc quy định hộ khẩu, xác định trường cơng lập, ngồi cơng lập, loại hình đào tạo nghề mức thu học phí trường Thứ năm, trình giáo dục đào tạo cho DTTS, cần kiểm tra, đánh giá khả tiếp thu nhận thức họ để có biện pháp khắc phục kịp thời tình trạng lâu quyền địa phương có tổ chức đào tạo cịn mang tính hình thức thể phong trào” chủ trương, sách thực tế chưa mang lại hiệu thiết thực Thứ sáu, tăng cường khả tiếp cận dịch vụ giáo dục địa phương cần trang bị cho em DTTS kiến thức công cụ nhằm giúp em hiểu quyền mình, đồng thời trao đổi nhu cầu, nguyện vọng với giáo viên, nhà hoạch định sách cách tích cực Những học sinh thuộc 87 Luan van hộ DTTS trình độ học vấn cha mẹ hạn chế nên không hiểu rõ tầm quan trọng giáo dục Vì cần nâng cao lực cho hộ DTTS thông qua việc tuyên truyền, tập huấn cho cha mẹ để họ có kiến thức việc chăm sóc, ni dạy cái, có khả giúp em tiếp cận đầy đủ dịch vụ có chất lượng tốt Thứ bảy, đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục, thực tốt sách ưu đãi giáo viên, học sinh, nâng cao trình độ dân trí, trình độ học vấn nói chung cho tất tầng lớp nhân dân dân tộc huyện - Chính sách hỗ trợ khuyến nông-khuyến lâm: Hỗ trợ phát triển sản xuất giải pháp quan trọng để người DTTS nâng cao thu nhập từ nghèo bền vững Vì cần đẩy mạnh việc thực sách hỗ trợ phát triển sản xuất để giảm nghèo giúp cho DTTS phát triển sản xuất, cải thiện đời sống Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi sách hỗ trợ khuyến nơng-khuyến lâm bao gồm: Thứ nhất, cân đối ngân sách nhà nước tăng cường kinh phí cho chương trình hỗ trợ khuyến nông - khuyến lâm cho DTTS đảm bảo nguồn vốn đầy đủ cho việc thực sách, đáp ứng nhu cầu thực tế, thu hút tham gia DTTS vào sách để phát triển sản xuất Thực tế cho thấy, Trung ương xây dựng ban hành sách giao tồn trách nhiệm triển khai cho quyền địa phương khơng khả thi Do cấp huyện khơng bố trí nguồn lực để thực kinh phí thực khơng đủ so với thực tế nên không thu hút nhiều DTTS tham gia vào chương trình Thứ hai, tăng cường vai trò Nhà nước địa phương việc kịp thời ban hành sách, văn hướng dẫn nhằm định hướng kịp thời cho việc triển khai thực sách phát triển khuyến nơng - khuyến lâm, sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS miền núi giai đoạn 2016 – 2020 Thứ ba, hoạt động đào tạo, tập huấn bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kỹ cho cán làm công tác khuyến nông - khuyến lâm nhằm đáp ứng yêu 88 Luan van cầu nhiệm vụ tình hình Thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, góp phần nâng cao hiệu công tác khuyến nông địa phương trang bị kiến thức, hướng dẫn kỹ thuật cho DTTS cách dễ hiểu, dễ ứng dụng vào thực tế Nâng cao nhận thức, trình độ kỹ thuật sản xuất địa phương, kỹ tổ chức quản lý DTTS góp phần nâng cao hiệu kinh tế cho DTTS Thứ tư, tăng cường công tác tra, kiểm tra việc triển khai thực chương trình nguồn kinh phí cho chương trình từ trung ương địa phương Phát hành vi sai phạm khắc phục cách nhanh chóng tránh gây hậu khơn lường Phân cấp quản lý gắn với tăng cường trách nhiệm để cơng tác quản lý thơng suốt, đảm bảo tính tự chủ, linh hoạt sử dụng nguồn lực địa phương, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực địa phương Thứ năm, cấp ủy Đảng, quyền huyện tập trung lãnh đạo, đạo kịp thời, đắn, đồng bước tiến hành triển khai sách, đặc biệt cơng tác phát triển khuyến nơng - khuyến lâm Trong đó, tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng chất lượng, sản xuất hàng hóa Tăng cường khả ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp Đầu tư đại hóa tăng cường trang thiết bị phương tiện sản xuất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Thứ năm, tiếp tục hỗ trợ giống phát triển sản xuất có giá trị kinh tế cao, thích hợp với điều kiện khí hậu, nhằm tăng thu nhập cho người dân giải cơng tác xóa đói giảm nghèo bền vững Thứ sáu, cơng tác tun truyền với hình thức đa dạng nội dung phong phú, phiên dịch tiếng dân tộc thiểu số, giúp bà dễ nghe, dễ hiểu, dễ áp dụng làm theo Chú trọng nâng cao chất lượng, chuyển tải kịp thời nội dung phổ biến chủ trương sách Đảng, Nhà nước, Tỉnh ủy, Ủy ban tỉnh; cảnh báo vấn đề trở ngại sản xuất (bệnh dịch, thiên tai, biến đổi khí hậu,…) giúp DTTS nắm bắt kịp thời chủ trương, sách Đảng, Nhà nước khuyến nông, khuyến lâm Tiếp cận thông tin, tiến khoa học, cách làm mới, hiệu quả, kinh nghiệm quý để áp dụng vào sản xuất 89 Luan van - Chính sách dạy nghề: Đào tạo nghề, giải việc làm giảm nghèo bền vững tỉnh Đắk Lắk xác định nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quán triệt quan điểm trên, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Lắk ban hành riêng 1chương trình hành động để lãnh đạo, đạo thực công tác với giải pháp nâng cao chất lượng công tác dạy nghề: Thứ nhất, phát triển nguồn vốn, phát huy hiệu sử dụng vốn cho vay giải việc làm lồng ghép hoạt động chương trình cho vay giải việc làm chương trình giảm nghèo để phát huy hiệu vốn vay, tạo việc làm ổn định sống Tăng nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Trung ương tỉnh, thành phần kinh tế, doanh nghiệp quan tâm bố trí đủ kịp thời kinh phí triển khai thực sách dạy nghề Sớm thơng báo nguồn vốn trung hạn để địa phương chủ động xây dựng kế hoạch triển khai thực có hiệu sách Thứ hai, tạo điều kiện thuận lợi thủ tục, chế, sách để tiếp tục thu hút nhà đầu tư tập trung đầu tư vào khai thác lĩnh vực mạnh lĩnh vực, vùng cịn nhiều khó khăn huyện, nhằm tạo thêm nhiều việc làm đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động chung huyện Thứ ba, nâng cao nhận thức quyền đội ngũ cán làm công tác dạy nghề tầm quan trọng công tác dạy nghề cho DTTS coi vấn đề cấp bách, thường xuyên cần phải thực cách nghiêm túc Thứ tư, đổi chế, sách dạy nghề, việc làm cho DTTS Tăng cường đầu tư nguồn lực cho công tác dạy nghề, tạo việc làm cho DTTS, dạy nghề phải phù hợp với nhu cầu, yêu cầu thị trường lao động Phù hợp với trình độ, điều kiện DTTS, dạy nghề phải gắn với tạo việc làm, tạo thu nhập, dạy có địa chỉ, liên kết với doanh nghiệp, với sở sản xuất kinh doanh, dạy nghề phải gắn với giải việc làm cho DTTS Đổi mới, nâng cao hiệu công tác xuất lao động cho DTTS phù hợp với tình hình, yêu cầu 90 Luan van Thứ năm, định hướng đào tạo ngành nghề nâng cao chất lượng dạy học cho Trung tâm giáo dục dạy nghề huyện cho thật phù hợp với cấu ngành, nghề thị trường lao động Bổ sung thường xuyên nghề đào tạo theo yêu cầu thị trường lao động, lao động kỹ thuật trình độ cao cung cấp cho doanh nghiệp thuộc ngành kinh tế mũi nhọn, ngành kinh tế trọng điểm cho xuất lao động Thứ sáu, tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức DTTS để họ hiểu vai trò quan trọng việc học nghề để giảm nghèo, phát triển kinh tế Định hướng đào tạo nghề cho lao động DTTS; thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực đào tạo nghề, tránh để xảy sai phạm trình đào tạo… kịp thời tập hợp ý kiến người lao động công tác để phản ánh, kiến nghị với tổ chức đảng quan Nhà nước để đề biện pháp đạo phù hợp Thứ bảy, tổ chức thực tốt sách Nhà nước hỗ trợ người lao động học nghề Thường xuyên thực kiểm tra giám sát, chẩn chỉnh việc tổ chức thực công tác dạy nghề, giải việc làm cho người lao động Thực đánh giá khách quan chất lượng hiệu đào tạo, bước nâng cao tiêu chuẩn đánh giá đầu dạy nghề để đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất thị trường lao động 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát để thực thi sách giảm nghèo bền vững Để việc thực thi sách giảm nghèo bền vững triển khai cách hiệu quả, đạt mục tiêu đề việc tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm xảy đóng vai trị quan trọng Để hoạt động kiểm tra, tra, giám sát thực thi sách giảm nghèo bền vững đạt hiệu cao, cần tập trung vào giải pháp: Thực công tác tra, kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực giảm nghèo bền vững từ chế, sách đầu tư, từ nguồn kinh phí, nguồn nhân lực thực giảm nghèo cấu máy nhà nước để đánh giá thực trạng giảm nghèo bền vững Kiểm tra, giám sát việc xác định đối tượng thụ hưởng 91 Luan van sách giảm nghèo bền vững; kiểm tra đánh giá việc thực sách giảm nghèo; tổ chức kiểm tra, theo dõi việc thực kế hoạch, đề án xóa đói giảm nghèo quốc gia địa phương, đồng thời phải tổ chức đánh giá tác động, hiệu việc thực sách đến mục tiêu giảm nghèo mà địa phương đề Một số địa phương xây dựng phương pháp tra, kiểm tra, giám sát riêng phụ thuộc vào đặc điểm, tính chất vùng miền việc thực sách hỗ trợ giảm nghèo vùng nghèo, xã nghèo hộ nghèo, DTTS để đạt hiệu cao Đào tạo, lựa chọn đội ngũ người làm công tác tra, kiểm tra, giám sát có đủ lực, trình độ, đáp ứng yêu cầu công tác tra, kiểm tra, có kiến thức chun mơn, hiểu biết tồn diện hoạt động giảm nghèo bền vững nói riêng, tình hình phát triển kinh tế - xã hội nói chung có quan điểm đắn, có tinh thần trách nhiệm tiến hành tra, kiểm tra để đánh giá nhanh chóng, xác, khách quan chất vấn đề tra, kiểm tra, tránh khơ cứng, máy móc tình hình Đổi phương thức tra, kiểm tra giám sát, trình tự, thủ tục tra, kiểm tra giám sát phải nghiên cứu thiết kế lại cách khoa học để vừa đảm bảo mục đích, yêu cầu tra, kiểm tra giám sát, vừa có kết hợp, phối hợp với quan chức khác để tiến hành gọn nhẹ, không trùng lặp chồng chéo, giảm bớt thời gian, không gây ảnh hưởng hay phiền hà cho cán công chức thực hoạt động giảm nghèo hay người dân Kiểm tra giám sát phải mang tính đồng bộ, thực nhiều chương trình tích hợp, chế sách giảm nghèo bền vững theo hướng hỗ trợ giảm nghèo vùng nghèo, xã nghèo hộ nghèo, DTTS để đạt hiệu 92 Luan van Tiểu kết chƣơng Trong năm qua tỷ lệ nghèo Việt Nam giảm nhanh phận lớn hộ nghèo, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS Các giải pháp giảm nghèo năm qua thu kết quan trọng Tuy nhiên, kết giảm nghèo chủ yếu dựa sở thành tích tăng trưởng phát triển kinh tế Hiệu thực tế chương trình giảm nghèo chưa mong muốn Các đối tượng cần giảm nghèo đối tượng khó giảm nghèo có nguy tái nghèo cao Do đó, năm tới cần đổi giảm nghèo hỗ trợ việc làm Qua nghiên cứu chương 3, cho thấy phương hướng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi sách giảm nghèo bền vững DTTS địa bàn huyện Cư kuin nói riêng tỉnh Đắk Lắk nói chung Trong tập trung chủ yếu xây dựng giải pháp bám sát vào điều kiện thực tiễn địa phương phải thực cách đồng bộ, thống với nhằm nâng cao hiệu thực thi sách giảm nghèo bền vững sách: tín dụng, y tế, giáo dục, khuyến nông - khuyến lâm, dạy nghề Góp phần thực thắng lợi mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống người dân, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS Để giải pháp có tính khả thi vào thực tiễn đời sống nhân dân, quan nhà nước có thẩm quyền từ trung ương đến địa phương cần phải đổi việc xây dựng thiết kế sách giảm nghèo bền vững, ban hành, tổ chức triển khai thực chế sách với đối tượng nghèo đặc biệt DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk có kết hiệu quả, nhằm thực thắng lợi mục tiêu giảm nghèo Tăng cường khối đại đoàn kết tồn dân, giữ vững an ninh trị khu vực Tây Nguyên nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng củng cố lịng tin Nhân dân với Đảng, Nhà nước 93 Luan van KẾT LUẬN Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn thực thi “Chính sách giảm nghèo bền vững dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cư kuin, tỉnh Đắk Lắk” cho thấy giảm nghèo bền vững vấn đề quan trọng cấp thiết nay, vừa lâu dài, sách quan trọng Đảng Nhà nước, nhiệm vụ hàng đầu trọng tâm tỉnh, huyện Thực tế cho thấy, việc triển khai thực sách giảm nghèo bền vững giúp cho DTTS nơi có sống cải thiện hơn, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo giảm, tiếp cận thành phát triển kinh tế -xã hội địa phương, thu hẹp khoảng cách phát triển xã địa bàn huyện Cư kuin Tuy chưa theo kịp tốc độ phát triển kinh tế số huyện địa bàn tỉnh Đắk Lắk, đời sống DTTS nơi bước nâng lên, thị trường hàng hóa phát triển nhiều mặt hàng, kết cấu hạ tầng phát triển, thúc đẩy kinh tế huyện ngày lên Bên cạnh đó, kinh tế vùng DTTS nơi phát triển chậm, đời sống gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cịn cao, nghèo chưa bền vững, cơng giảm nghèo cịn nhiều thách thức nhiều bất cập, cần tiếp tục chấn chỉnh, đổi Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức triển khai thực thi sách giảm nghèo bền vững Đồng thời phân tích thực trạng tổ chức triển khai thực thi sách giảm nghèo bền vững DTTS địa bàn huyện Cư kuin, tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016-2020 Trên sở đưa giải pháp nâng cao hiệu thực thi sách giảm nghèo bền vững DTTS địa bàn huyện Cư kuin Những nội dung cụ thể mà luận văn đạt được: Thứ nhất, phân tích làm rõ vấn đề lý luận việc thực thi sách giảm nghèo bền vững DTTS địa bàn huyện Cư kuin Trong tập trung làm rõ thực trạng tổ chức thực thi sách giảm nghèo bền vững Điều có ý nghĩa quan trọng làm tảng cho việc đánh giá cơng tác tổ chức thực sách thời gian qua, đồng thời sở có tổng kết, đánh giá 94 Luan van ưu điểm, hạn chế trình tổ chức triển khai thực thi sách giảm nghèo bền vững DTTS địa bàn huyện Cư kuin Thứ hai, thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm giảm nghèo bền vững DTTS địa phương nước rút học kinh nghiệm khuyến nghị áp dụng cho địa bàn huyện Cư kuin nói riêng địa phương khác nói chung việc nâng cao kết hiệu tổ chức triển khai sách giảm nghèo bền vững phát triển kinh tế - xã hội Thứ ba, thông qua kết điều tra, vấn người dân, cán quản lý kết hợp với liệu, số liệu thứ cấp để phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức triển khai thực thi sách giảm nghèo bền vững DTTS địa bàn huyện Cư kuin, tỉnh Đắk Lắk từ khâu đạo điều hành đến triển khai thực thi kết đạt việc thực sách (tín dụng ưu đãi, y tế, giáo dục, khuyến nông - khuyến lâm, công tác dạy nghề) DTTS khâu đánh giá cơng tác thực thi sách thời gian qua Mỗi sách đạt kết định, bên cạnh cịn tồn hạn chế từ làm tiền đề cho việc xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao kết thực sách thời gian tới Thứ tư, việc đưa phương hướng, hệ thống giải pháp nhằm nâng cao kết tổ chức thực thi sách giảm nghèo bền vững lâu dài, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện thời gian tới với tỉnh Đắk Lắk nói riêng nước nói chung 95 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2012), Nghị số 15-NQ/TW ngày 1/6/2012, Hội nghị BCH trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020; Bộ Thông tin truyền thơng (2020), “Chính sách giảm nghèo bền vững số nước số gợi ý Việt Nam”, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội; Bộ Y tế - Bộ Tài Chính (2012), Thông tư số 41/2014/TTLT- BYT-BTC ngày 24/11/2014 Bộ Y tế - Bộ Tài Chính hướng dẫn thực bảo hiểm y tế; Chính phủ (2011), Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2020; Chính phủ (2002), Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác; Chính phủ (2014), Nghị định số 105/2014/NĐ-CP ngày 15/11/2014 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo hiểm y tế; Chính phủ (2021),Nghị định số 07/2021/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2021 quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021-2025; Chính phủ (2015), Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Chính phủ quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 – 2016 đến năm học 2020-2021; Hồ Thị Xuân Thủy (2020), “Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững đồng bào Ê đê địa bàn tỉnh Đắk Nơng”, Luận án Thạc sĩ, Học viện hành quốc gia; 10 Hồ Thụy Đình Khanh (2018), “Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn Quận 6, thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án thạc sĩ Chính sách cơng, Học viện khoa học xã hội; 11 Lê Xuân Bá, Lê Xuân Đình, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến (2001), “Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; 96 Luan van 12 Phạm Quốc Cường (2017),“Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững vùng DTTS địa bàn thị xã Buôn hồ tỉnh Đắk Lắk”, Luận án Thạc sĩ, Học viện hành quốc gia; 13 PGS TS Lê Quốc Lý (Chủ biên) (2012), “Chính sách xóa đói, giảm nghèo – Thực trạng giải pháp”, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội; 14 Quốc hội (2014), Nghị số 76/2014/QH13 ngày 24/6/2014 đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020; 15 Thủ tướng phủ (2016), Quyết định 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020; 16 Thủ tướng phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Thủ tướng phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020; 17 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 15/2013/QĐ-TTg ngày 23/02/2013 Thủ tướng Chính phủ tín dụng hộ nghèo; 18 Thủ tướng phủ (2015), Quyết định số 28/2015/QĐ-TTg ngày 21/7/2015 Thủ tướng Chính phủ tín dụng hộ nghèo; 19 Thủ tướng phủ (2015), Quyết định số 1614/QĐ-TTg ngày 15/9/2015 Phê duyệt Đề án tổng thể “Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020; 20 Thủ tướng phủ (2012), Quyết định số 54/2012/QĐ-TTg ngày 04/12/2012 Thủ tướng phủ việc ban hành sách cho vay vốn phát triển sản xuất hộ DTTS đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 – 2015 ( thay Quyết định số 32/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007); 21 Thủ tướng phủ (2012), Quyết định số 14/2012/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 Thủ tướng Chính phủ khám, chữa bệnh cho người nghèo; 97 Luan van 22 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định số 705/2012/QĐ-TTg ngày 08/05/2013 Thủ tướng Chính phủ việc nâng mức đóng hỗ trợ bảo hiểm y tế cho số đối tượng thuộc hộ gia đình cận nghèo; 23 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định số 538/2013/QĐ-TTg ngày 29/03/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thực lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế tồn dân giai đoạn 2012 – 2015 đến 2020; 24 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định số 66/2013/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 Thủ tướng Chính phủ quy định sách hỗ trợ chi phí học tập sinh viên người DTTS học sở giáo dục đại học 25 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 971/QĐ-TTg, ngày 01/7/2015 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 công tác Đào tạo nghề đến năm 2020 26 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 Thủ tướng Chính phủ quy định sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo tháng 27 UBND huyện Cư kuin (2020), Báo cáo kết thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 đề xuất giai đoạn 20162020 28 UBND huyện Cư kuin (2016), Báo cáo thực công tác giảm nghèo năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ giảm nghèo 2017; 29 UBND huyện Cư kuin (2017), Báo cáo thực công tác giảm nghèo năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ giảm nghèo 2018; 30 UBND huyện Cư kuin (2018), Báo cáo thực công tác giảm nghèo năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ giảm nghèo 2019; 31 UBND huyện Cư kuin (2019), Báo cáo thực công tác giảm nghèo năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ giảm nghèo 2020; 32 UBND huyện Cư kuin (2020), Báo cáo thực công tác giảm nghèo năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ giảm nghèo 2021; 98 Luan van 33 UBND huyện Cư kuin (2021), Báo cáo Tổng kết 18 năm thực pháp lệnh dân số; 34 UBND huyện Cư kuin (2020), Kế hoạch số 486/KH-UBND ngày 27 tháng năm 2019 thực Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững năm 2020; 35 UBND huyện Cư kuin (2020), Kế hoạch UBND thực Chương trình giảm nghèo năm 2020; 36 UBND huyện Cư kuin (2019), Kế hoạch UBND thực Chương trình giảm nghèo năm 2019; 37 UBND huyện Cư kuin (2018), Kế hoạch UBND thực Chương trình giảm nghèo năm 2018; 38 UBND huyện Cư kuin (2020), Báo cáo số 68/BC-UBND ngày 05 tháng năm 2021 kết hỗ trợ thực hai chương trình MTQG vay vốn WB năm 2020 huyện Cư kuin, phục vụ kiểm đếm, kiểm toán; 39 UBND huyện Cư kuin (2020), Báo cáo số 302/BC-UBND ngày 10 tháng năm 2020 kết triển khai thực sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2017-2020 theo Quyết định số 2085/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 Thủ tướng phủ địa bàn huyện; 40 Văn phịng phủ (2013), thơng báo số 186/TB-VPCP ngày 03/5/2013 thông báo kết luận Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Hội nghị đánh giá triển khai thực sách vùng dân tộc miền núi; 41 Văn Lập (2018),“Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững sách đặc thù DTTS”, Nxb Hồng Đức 99 Luan van ... góp phần giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh huyện Cư kuin, tỉnh Đắk Lắk, tơi chọn đề tài ? ?Chính sách giảm nghèo bền vững dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cư kuin, tỉnh Đắk Lắk? ?? làm luận văn thạc sĩ... THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CƢ KUIN, TỈNH ĐẮK LẮK 77 3.1 Phƣơng hƣớng để nâng cao hiệu thực thi sách giảm nghèo bền vững dân tộc thiểu số địa bàn. .. sách giảm nghèo bền vững dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cư kuin, tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu thực thi sách giảm nghèo bền vững dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cư kuin,