1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên nội dung giáo dục mầm non

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 332,82 KB

Nội dung

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NỘI DUNG 2 GIÁO DỤC MẦM NON Quảng Bình, tháng 09/2017 2 TÀI LIỆU NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 2 GIÁO DỤC MẦM NON NĂM HỌC 2017 2018 Một số nội[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN - NỘI DUNG GIÁO DỤC MẦM NON Quảng Bình, tháng 09/2017 TÀI LIỆU NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 2- GIÁO DỤC MẦM NON NĂM HỌC 2017- 2018 Một số nội dung việc xây dựng trường Mầm non lấy trẻ làm trung tâm I Mục tiêu Giúp học viên có thêm kiến thức, kỹ việc xây dựng kế hoạch, áp dụng phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp với trẻ nhằm thực có hiệu cơng tác chăm sóc, giáo dục tăng cường phát triển tồn diện cho trẻ mầm non II Yêu cầu học viên Mỗi học viên cần có đủ tài liệu như: Chương trình GDMN, hướng dẫn thực chương trình theo độ tuổi, tài liệu chuyên đề lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non, tài liệu mô đun xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm dành cho CBQL GVMN, tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non,… Nghiên cứu kỹ Chương trình GDMN, tài liệu chuyên đề vào tình hình thực tế nhà trường, lớp, đặc điểm tâm sinh lí trẻ để thiết kế mơi trường lớp học phù hợp, xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đáp ứng với nhu cầu, khả trẻ thực lấy trẻ làm trung tâm hoạt động nhằm đạt mục tiêu giáo dục trẻ độ tuổi III Thời gian: 30 tiết Tự học 14 tiết; Học tập trung 16 tiết (lý thuyết 12 tiết, thực hành 04 tiết) IV Nội dung cụ thể Theo nhiều chuyên gia, "học chơi, chơi mà học" phương pháp giáo dục phù hợp cho trẻ mầm non phát triển tâm lý trẻ giới trò chơi Theo quan điểm phương pháp học mà chơi, chơi học việc học chia làm hai dạng: học cách thú vị học cách khổ sở Trong đó, học cách thú vị việc học gắn với việc vui chơi Vui chơi có hai dạng: vui chơi có ích vui chơi nhàm chán vơ ích Nói cách dễ hiểu vui chơi có ích học tập Theo đó, học mà chơi, chơi mà học phương pháp giáo dục phù hợp trẻ mầm non Giữa việc học chơi phải diễn cách tự nhiên, hợp linh hoạt Học vui chơi 1.1 Học gì? - Học nghĩa thay đổi tương đối thường xuyên mà người học biết, hiểu làm - Việc học diễn kết trải nghiệm - Việc học thuận lợi xây dựng sở người học biết làm - Việc học diễn lúc, nơi, kể cá nhân làm việc tương tác với người khác - Ai có khả học tập, kể trẻ em 1.2 Việc học trẻ Việc học trẻ diễn khi: - Trẻ tương tác với người lớn, với bạn bè với giới xung quanh - Trẻ khám phá tìm tịi - Khi trẻ khám phá, sử dụng giác quan (sờ, ngửi, nếm…) - Khi trẻ với trẻ giao tiếp, tương tác với - Quan sát lắng nghe - Khi bắt chước thực hành - Khi bảo hay hướng dẫn - Khi tiếp nhận giúp đỡ vật chất - Khi trẻ suy nghĩ, tưởng tượng, liên tưởng - Khi nói chuyện - Khi nhớ thứ - Khi liên hệ với hiểu biết có với cách thức thực điều - Khi giải vấn đề - Khi trẻ khỏe mạnh chăm sóc 1.3 Trẻ chơi mà học, học chơi Trẻ nhỏ có mong muốn tự nhiên cảm nhận khám phá cách tích cực giới Quá trình học hỏi, khám phá trẻ diễn thơng qua nhiều hoạt động hoạt động vui chơi có ý nghĩa quan trọng Vui chơi khơng hoạt động giúp trẻ giải trí, thư giãn mà giúp trẻ cảm nhận khám phá giới xung quanh cách tự nhiên, thuận lợi, nhanh chóng Tất trị chơi có tiềm hỗ trợ cho việc học trẻ Thông qua chơi, trẻ được: - Khám phá, trải nghiệm thử sức với điều lạ - Mắc lỗi, thất bại luyện tập - Phát triển tư kỹ giải vấn đề - Tham gia vào việc tổ chức, định, lựa chọn vấn đề - Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo - Phát triển ngôn ngữ kỹ giao tiếp - Hợp tác, thương thuyết học kỹ xã hội - Nhận xúc cảm tình cảm thân người khác - Rèn luyện tính kiên trì, nhẫn nại tâm thực đến - Phát triển kỹ vận động tăng cường sức khỏe - Trẻ học nhiều thứ theo nhiều cách khác 1.4 Hoạt động chơi trẻ mầm non 1.4.1 Đặc điểm hoạt động chơi trẻ mầm non - Chơi thiên hướng tự nhiên, nhu cầu trẻ để tham gia khám phá điều trẻ quan tâm, làm cho trẻ hưởng thụ hài lòng - Chơi tự nguyện, trẻ tự định tham gia chơi hay khơng chơi Trẻ kiểm sốt thay đổi hướng chơi - Chơi thú vị, dù bất đồng xảy q trình chơi Khi chơi không vui, thông thường trẻ chuyển sang hoạt động khác - Chơi tượng trưng, chơi cho phép trẻ sử dụng trí tưởng tượng, sáng tạo - Chơi có ý nghĩa với người chơi- khơng phải ln ln có ý nghĩa với người khác Trẻ có giải thích riêng tình huống, kiện, kinh nghiệm mong muốn chơi trẻ - Chơi tiến hành cá nhân, với người khác với đồ vật, vật liệu - Chơi cách mà qua trẻ học hỏi 1.4.2 Học chơi quan trọng - Chơi đáp ứng nhu cầu tự nhiên trẻ em như: vận động, tình cảm, giao tiếp, nhận thức, ngôn ngữ, khám phá, sáng tạo - Chơi giúp trẻ học nhiều nội dung: vận động, tình cảm, giao tiếp, nhận thức, ngôn ngữ, giới tự nhiên xã hội, khoa học, nghệ thuật - Chơi cung cấp đường học khác cho trẻ em: trải nghiệm, khám phá, bắt chước, thử nghiệm, thực hành, sáng tạo, - Chơi giúp trẻ vượt lên mức độ mà có, thay đổi mà trẻ biết làm được/học - Chơi giúp trẻ làm điều mà trẻ không làm sống thực - Chơi giúp trẻ thích thú khỏi sức ép căng thẳng việc học 1.5 Giáo viên hỗ trợ trẻ chơi mà học - Hướng dẫn trẻ tự chọn bạn chơi, góc hoạt động, trị chơi, vai chơi, đồ chơi, cách chơi, người/sự vật/hành động thay thế, tình chơi theo ý thích kinh nghiệm cá nhân, - Lắng nghe đáp ứng ý tưởng, tình cảm, mong muốn đáng trẻ - Hướng dẫn trẻ hợp tác, chia sẽ, lắng nghe bạn chơi - Dành đủ thời gian cho trẻ chơi, quan sát, suy nghĩ, đưa ý kiến, giải vấn đề ` - Gợi ý hành động, vai chơi, chủ đề chơi cách: làm mẫu, đóng vai, dùng lời, chơi trẻ; cung cấp đồ chơi tương ứng- tùy vào mức độ phát triển chơi lứa tuổi cá nhân Thay đổi quy tắc chơi cho phù hợp với tiến trẻ - Hướng dẫn trẻ học thông qua chơi cách đưa khái niệm, chủ đề, kinh nghiệm cho trẻ khám phá, trẻ tự hướng dẫn, quy định, đặt câu hỏi, - Xác định kiến thức trẻ nên biết cách tạo kinh nghiệm tương tác để thúc đẩy kỹ tư cho trẻ - Khuyến khích trẻ tham gia tích cực việc học Cho trẻ có nhiều lựa chọn - Tương tác với trẻ để hỗ trợ việc học trẻ- trò chuyện, tham gia chơi trẻ - Chấp nhận bừa bộn trẻ chơi - Không thiết lúc can thiệp vào trò chơi trẻ Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Mỗi người có khác biệt về: hồn cảnh, điều kiện sống, thể chất, sở thích, lực, trình độ… trẻ em Mỗi trẻ có khác biệt hồn cảnh, điều kiện gia đình, mơi trường sinh sống học tập (thành phố hay nông thôn, đồng hay miền núi,…), thành phần dân tộc (dân tộc Kinh hay dân tộc thiểu số), …do đó, trẻ cá thể riêng biệt khác thể chất, tình cảm, mối quan hệ xã hội, trí tuệ, tâm lí Mỗi trẻ cá thể riêng biệt nên trẻ có hứng thú, cách học tốc độ học tập riêng Cần biết xảy thời thơ ấu có ảnh hưởng sâu sắc lâu dài đến đời sau trẻ đứa trẻ thành cơng Những trải nghiệm năm đầu đời nên phù hợp với mức độ phát triển trẻ phải xây dựng sở trẻ biết làm Điều có nghĩa phải cẩn trọng, khơng cố gắng dạy cho trẻ q khó trẻ để trẻ hiểu làm 2.1 Thế giáo dục lấy trẻ làm trung tâm? - Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là: + Dựa nhu cầu, hứng thú, khả mạnh trẻ- tin tưởng đứa trẻ thành cơng tiến + Tạo hội cho trẻ học nhiều cách khác gồm hoạt động vui chơi + Phản ánh mức độ phát triển cá nhân trẻ xây dựng dựa trẻ biết làm - Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần đảm bảo: + Hứng thú, nhu cầu, khả năng, mạnh đứa trẻ hiểu, đánh giá tôn trọng + Mỗi đứa trẻ có hội tốt để thành cơng + Mỗi đứa trẻ có hội để học nhiều cách khác nhau, đặc biệt thông qua vui chơi - Để thực việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên cần: + Dựa nhu cầu, hứng thú, khả mạnh trẻ để xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng + Tin tưởng trẻ thành công tiến + Tạo hội cho trẻ học nhiều cách khác gồm hoạt động vui chơi, vui chơi cung cấp cho trẻ nhiều hội để học tập khám phá, sáng tạo, đóng vai, tưởng tượng tương tác với bạn bè + Xây dựng kế hoạch giáo dục sở trẻ biết làm; kế hoạch giáo dục phải phản ánh mức độ phát triển cá nhân trẻ 2.2 Đặc điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Đối với trẻ: + Trẻ hỗ trợ để tham gia vào hoạt động khác + Trẻ khuyến khích để tạo lựa chọn + Trẻ khuyến khích để giải vấn đề + Trẻ khuyến khích hỗ trợ để hợp tác làm việc + Cho trẻ thời gian để học + Trẻ vui chơi có nhiều hội để học tập khám phá, sáng tạo, giả vờ, tưởng tượng tương tác với bạn bè - Đối với giáo viên: + Giáo viên xác định thỏa mãn hứng thú, hiểu biết, ý kiến kỹ trẻ, mở rộng việc học cho trẻ + Cho trẻ thời gian để học phù hợp + Giáo viên cung cấp cho trẻ nhiều hội khác để học diễn đạt trẻ biết hiểu + Giáo viên trị chuyện với trẻ lơi trẻ vào hoạt động giao tiếp có ý nghĩa + Giáo viên sử dụng câu hỏi để tìm hiểu thơng tin, giúp trẻ diễn đạt bộc lộ trẻ biết hiểu + Giáo viên có tri thức, kinh nghiệm, luôn tư linh hoạt học tập khơng ngừng + Sự tương tác tích cực nhà trường- gia đình- cộng đồng 2.3 Vị trí trẻ vai trò giáo viên giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 2.3.1 Vị trí trẻ - Được tơn trọng: Lợi ích, nhu cầu, khả trẻ hiểu, quan tâm đáp ứng - Tích cực hoạt động: + Trẻ có hội tham gia vào hoạt động giáo dục nhiều cách + Trẻ tham gia vào hoạt động giáo dục khuyến khích khám phá, quan sát, bắt chước, sáng tạo, tưởng tượng, …đặc biệt hoạt động chơi + Trẻ học nhiều cách khác nhau, bao gồm trải nghiệm, khám phá, quan sát, bắt chước, sáng tạo, tưởng tượng, thử nghiệm, thực hành, giao tiếp, chơi, giải nhiệm vụ, học có hướng dẫn,…đặc biệt học chơi + Trẻ tham gia vào hoạt động với lớp, nhóm nhỏ với cá nhân + Trẻ tự đề xướng hoạt động + Trẻ tự lựa chọn hoạt động + Trẻ dược khuyến khích nói lên chia ý tưởng 2.3.2 Vai trị giáo viên giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Tôn trọng trẻ: + Chấp nhận khác biệt, đa dạng, độc đáo trẻ gia đình + Tin tưởng vào khả thành công trẻ - Mở rộng việc học cho cá nhân trẻ: + Tăng cường tiếp cận cá nhân, nhóm nhỏ hướng dẫn trẻ + Xác định đáp ứng hiểu biết, sở thích, ý tưởng, kỹ trẻ - Tạo hội cho trẻ tích cực hoạt động: + Tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động phù hợp với khả năng, nhu cầu hứng thú cá nhân + Sử dụng hiệu hội học xảy kiện thói quen ngày để hướng dẫn kỹ năng, kiến thức thái độ cho trẻ + Chuẩn bị môi trường cung cấp đồ dùng, đồ chơi, học liệu theo trình tự nội dung hoạt động + Sử dụng ngôn ngữ phong phú, rõ ràng, ngữ pháp, biểu cảm hướng dẫn trẻ + Hướng dẫn trẻ hiểu mục đích hoạt động giáo dục + Hỗ trợ trẻ trình hoạt động cách khuyến khích, gợi mở + Sử dụng câu hỏi để tìm hiểu thơng tin, giúp trẻ trình bày, giải thích trẻ biết hiểu + Tham gia vào hoạt động vui chơi để hỗ trợ trẻ học + Quan sát đáp ứng đầy đủ nhu cầu đáng trẻ + Lập kế hoạch cho hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm (tăng cường chơi mà học- học chơi, tương tác trẻ với trẻ) + Điều chỉnh hoạt động giáo dục cho phù hợp với nhu cầu khả trẻ - Hỗ trợ trẻ phát triển thành cơng so với thân trẻ 2.3.3 So sánh giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo dục lấy giáo viên làm trung tâm Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Vị trí trẻ: Giáo dục lấy giáo viên làm trung tâm Vị trí trẻ: - Được tơn trọng lợi ích, nhu cầu, khả - Thường phải ngồi chỗ, thụ động cá nhân nghe - Tích cực tham gia hoạt động giáo - Ít có hội lựa chọn hoạt động giáo dục nhiều cách dục khác - Được tự lựa chọn nhiều hoạt động từ - Thường học theo nhóm lớn, lớp nhiều góc hoạt động khác để học - Thường xuyên học theo cặp, 10 ... công so với thân trẻ 2.3.4 Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Chương trình Giáo dục mầm non a) Yêu cầu phương pháp giáo dục mầm non Đối với giáo dục mầm non, phương pháp giáo dục cần: - Tạo điều kiện...TÀI LIỆU NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 2- GIÁO DỤC MẦM NON NĂM HỌC 2017- 2018 Một số nội dung việc xây dựng trường Mầm non lấy trẻ làm trung tâm I Mục tiêu Giúp... Chương trình Giáo dục mầm non - Chương trình Giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển tồn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ thẩm mỹ, hình thành tảng nhân cách - Chương trình Giáo dục mầm non thể mối

Ngày đăng: 11/02/2023, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w