1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án hình học lớp 7 (học kỳ 1)

145 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Lớp dạy: CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tiết 01 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I MỤC TIÊU 1.Kiến thức HS nắm hai góc đối đỉnh, tính chất hai góc đối đỉnh 2.Kỹ HS vẽ góc đối đỉnh góc cho trước Nhận biết góc đối đỉnh hình Bước đầu tập suy luận 3.Thái độ Nhiệt tình, tự giác học tập 4.Định hướng lực phẩm chất Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ - GV: Chuẩn bị phiếu học tập, thước thẳng, êke - HS: Đồ dùng học tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ (không kiểm tra) Tiến trình học: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi A.Hoạt động khởi động Mục tiêu: Làm quen giới thiệu chương trình hình học kì Phương pháp: Thuyết trình Sản phẩm: HS đặc điểm phương pháp học -GV giới thiệu chương trình -HS theo dõi hình học học kì -GV nêu yêu cầu Đồ dùng cần chuẩn bị: -Thước thẳng -HS ghi nhớ u cầu -Thước đo góc mơn GV -GV yêu cầu HS chuẩn bị -Com-pa; ê-ke -Bút chì, gôm đồ dùng cần thiết -HS ghi lại tên dụng cho môn học cụ cần thiết để nhà chuẩn bị B.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu góc đối đỉnh Mục tiêu: HS nhận biết góc đối đỉnh Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở Sản phẩm: HS biết vẽ góc đối đỉnh nhận góc đổi đỉnh từ hình vexcho trước GV vẽ H1(SGK/81) lên bảng, giới thiệu O^ {O3 ¿ hai góc đối đỉnh -Em có nhận xét cạnh, đỉnh góc đối đỉnh? -Thế góc đối đỉnh? -Muốn vẽ góc đđ ta làm tn? -Hai Ơ2 { O^ ¿ có đđ khơng? Vì sao? HS vẽ hình vào vở, quan sát hình vẽ nhận dạng góc đđ -Cạnh góc tia đối góc ngược lại -Chung đỉnh -HS phát biểu ĐN *Định nghĩa: ( SGK/81) -2 cặp góc đđ *Chú ý: Hai đường thẳng cắt tạo thành cặp góc đối đỉnh -HS nêu cách vẽ thực đđ? hành với O^ góc O^ góc -HS trả lời tạo thành cặp góc x O^ y x O^ y Góc đối đỉnh - Hai đường thẳng cắt -cho 1.Thế hai góc đối đỉnh vẽ góc đđ GV nhận xét chốt phương pháp Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hai góc đối đỉnh Mục tiêu: HS nắm tính chất hai góc đối đỉnh Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp gợi mở thực hành Sản phẩm: HS tính số đo góc biết số đo góc đối đỉnh với góc -GV hướng dãn HS làm ?3 -HS thực 2.Tính chất -HS quan sát, dự đốn thực đo góc đưa nhận xét -GV hướng dẫn HS chứng minh suy luận O^ 1=O^ Bằng suy luận: Ta có: ^ 1+O ^ =1800 O (1) ( kề bù) Và O^ + O^ =180 (2) ( kề bù) Từ (1) (2) suy O^ + O^ =O^ + O^ ⇒ O^ =O^ Hai góc đối đỉnh C.Hoạt động luyện tập – vận dụng Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức góc đối đỉnh để giải tập liên quan Phương pháp: Hoạt động cá nhân, vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành Sản phẩm: HS giải tập góc đối đỉnh -GV đặt câu hỏi củng cố: +2 góc đđ nhau, Bài 1: -HS suy nghĩ trả lời a)……x’Oy’…… Tia đối… góc có đối b)… hai góc đối đỉnh….Ox’ … đỉnh không? Oy’ tia đối cạnh Oy -GV vẽ hình minh họa -HS quan sát hình vẽ Bài 2: a)…………đối đỉnh -GV yêu cầu HS làm BT1 -HS đứng chỗ trả lời BT câu hỏi b)…………đối đỉnh GV nhận xét D.Hoạt động tìm tòi – mở rộng Mục tiêu: HS luyện tập thêm Bt để củng cố kiến thức học Phương pháp: Hoạt động cá nhân Sản phẩm: HS hoàn thành BTVN GV giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: Làm lớp -GV ttreo bảng phụ 1/SBT/73: Xem Hình 1a,b,c,d,e: Cho biết góc góc đối đỉnh? Góc khơng phải góc đối đỉnh? Vì sao? Nhiệm vụ 2: Về nhà -Học thuộc định nghĩa, tính chất hai góc đđ Ơn tập cách vẽ góc đđ - Làm BT3,4,5(SGK) 1,2,3(SBT) Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Lớp dạy: Tiết 02 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu học 1.Kiến thức: HS nắm ĐN góc đối đỉnh, tính chất “ Hai góc đđ nhau” 2.Kỹ năng: Nhận biết vẽ góc đđ Bước đầu tập suy luận trình bày BT hình đơn giản 3.Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc 4.Năng lực: Năng lực giao tiếp, tư sáng tạo II.Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.Chuẩn bị GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 2.Chuẩn bị HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc III.Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở IV Tiến trình dạy học 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số, đồ dùng hs 2.Kiểm tra cũ: GV yêu cầu HS sửa BT5/sgk/82 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS A.Hoạt động khởi động -Mục tiêu: Ôn lại kiến thức góc đối đỉnh -Phương pháp: Hoạt động thực hành nhận biết -Sản phẩm: HS hoàn thành yêu cầu GV -GV nêu yêu cầu : Vẽ đt zz’ tt’ -HS thực lên bảng cắt A Viết tên cặp góc đđ cặp góc nhau? GV nhận xét -Áp dụng tính chất góc đối đỉnh giải tập nào ? Hơm tìm hiểu xem dạng sử dụng tính chất góc đối đỉnh -HS theo dõi Nội dung ghi B.Hoạt động hình thành kiến thức luyện tập -Mục tiêu: Ơn tập lại kiến thức góc đối đỉnh giúp HS giải, trình bày BT góc đối đỉnh -Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, thuyết trình, vấn đáp gợi mở -Sản phẩm: HS dần hoàn thiện tập 1.Sửa tập( Kiểm tra cũ) 2.Luyện tập -GV cho HS đọc đề Bài 6/sgk/83 -Để vẽ 2đt cắt tạo thành góc 47 -HS đọc Bài 6/sgk/83 -HS nêu cách vẽ ta làm nào? 1HS lên bảng vẽ -Dựa vào hình vẽ, biết O^ 1=470 ta -Tính O^ đđ Giải tính số đo góc nào? Vì sao? -Từ tính tiếp O^ { O^ ¿ HS lên bảng trình bày HS Ta có: lớp theo dõi nhận xét Mà GV nhận xét hướng dẫn cách Nên trình bày cho HS Mà -GV yêu cầu HS làm -HS đọc đề vẽ hình -Cho HS hoạt động nhóm tìm -HS tìm giải thích Đại diện cặp góc đối đỉnh nhóm lên trình bày O^ 1=O^ =47 ( góc đđ) ^ +O ^ =1800 O ( kề bù) O^ =133 ^ =1330 O^ { O^ ¿ đđ ⇒ O Bài 7/sgk/83 -GV nhận xét cho điểm O1=O ;O2 =O5 ;O3=O6 ' ' ' ' xO z =x O z ; x O y=y O x ; ' xO y=x O y ' (các cặp góc đđ) xO x' = yO y ' =zO z ' =1800 -GV yêu cầu HS làm HS đọc đề -Ngoài cịn trường hợp -1HS lên bảng vẽ hình, HS cịn khơng? lại vẽ hình vào -Qua tốn rút nhận xét gì? -Hai góc chưa đối đỉnh Bài 8/sgk/83 C.Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng -GV u cầu HS làm -HS làm -Muốn vẽ góc vng xAy ta làm thê -Vẽ tia Ax nào? -Dùng ê ke vẽ tia Ay cho -Có nhận xét số đo góc x A^ y=90 Bài 9/sgk/83 x’Ay, x’Ay’, xAy’ ? -Hãy tìm góc vng không đối -HS trả lời đỉnh? Bằng suy luận chứng minh góc góc vng? Làm BT 4, 5,6(SBT) Đọc trước “ Hai đường thẳng vuông góc -HS tập suy luận Các góc vng khơng đối đỉnh là: x A^ y x' A^ y x A^ y x' A^ y ; x' A^ y' x A^ y' ; x A^ y' và x' A^ y ' Ngày soạn: / / Ngày dạy: Tiết 03 / / Lớp dạy: HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh hiểu hai đường thẳng vuông góc với - Cơng nhận tính chất: “Có đường thẳng b qua A vuông góc với đường thẳng a - Hiểu đường trung trực đoạn thẳng Kĩ năng: - Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước - Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng nhận dạng đường thẳng có đường trung trực đoạn thẳng hay không - Sử dụng thành thạo êke để vẽ hình - Bước đầu tập suy luận Thái độ : Chú ý nghe giảng, nghiêm túc, tích cực học tập Năng lực : Tự học, nêu giải vấn đề, thực hành, hợp tác nhóm, phát triển ngơn ngữ II Chuẩn bị: Giáo viên: Soạn bài, SGK, SBT, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, êke, giấy Học sinh: SGK,SBT, học làm tập nhà, đọc trước bài, đồ dùng học tập III Phương pháp: Tư suy luận tốn học, trao đổi nhóm, phân tích, nêu giải vấn đề, áp dụng thành tố tích cực mơ hình trường học IV Kế hoạch dạy học: Ổn định tổ chức: (1’) GV gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số, lớp phó báo cáo việc chuẩn bị sách bạn lớp Kiểm tra cũ: phút Yêu cầu HS lên bảng trả lời: Thế hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? Vẽ = 900? Vẽ góc đối đỉnh với ? Tổ chức hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: ( phút) Mục đích: HS vẽ hai đường thẳng vng góc Phương pháp: Hoạt động cá nhân HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG *GV: Hai đường thẳng xx’ yy’ hai đường thẳng vơng góc Để nghiên cứu hai đường thẳng vng góc ta vào học hơm *HS: Vẽ hai góc theo u cầu y O x x’ y’ B HOẠT ĐỢNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (20 phút) Mục đích: HS biết hai đường thẳng vng góc, cách vẽ hai đường thẳng vng góc, trung trực đoạn thẳng… Phương pháp: Quan sát, suy luận,thực hành vẽ hình, vấn đáp Thế đường thẳng *GV: Yêu cầu HS đọc đề ?1 - Gấp mẫu cho HS quan sát *HS: Đọc đề ?1 thực hành gấp giấy (đã chuẩn bị sẵn) SGK hướng dẫn - Yêu cầu HS làm theo - Em quan sát nêu nhận xét vng góc: *Định nghĩa: SGK Ký hiệu: x x’  yy’ *HS: Quan sát rút nhận nếp gấp góc tạo thành nếp gấp đó? xét: - Các nếp gấp tạo thành đường thẳng cắt - Các góc tạo thành - Vẽ h.4 lên bảng, yêu cầu HS làm ?2 nếp gấp góc vng *HS: Đọc đề vẽ hình ? vào - HS dựa vào nêu cách suy luận, chứng tỏ góc xOy’, x’Oy, x’Oy’ góc vng =900 Ta có: Và =900 (đối = đỉnh) Mặt khác =1800 (kề bù) + => = 1800 – = 1800 – 900 = 900 Mà = = 900 (đối đỉnh) Vậy góc xOy’, x’Oy, x’Oy’ góc vuông *HS: Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc *HS: Nghe giảng, ghi *GV: Hai đường thẳng xx' yy' gọi đường thẳng vuông góc Vậy hai đường thẳng vng góc ? *GV: Giới thiệu cách ký hiệu cách diễn đạt đường thẳng vng góc Vẽ hai đường thẳng vuông *GV: Muốn vẽ hai đường thằng vuông *HS: Nêu cách vẽ hai góc ta làm nào? đường thẳng vng góc góc: ?3 *GV: Cho HS làm ?3 gọi HS lên bảng *HS: Cả lớp làm ?3, HS vẽ lên bảng vẽ hình *HS: Hoạt động nhóm làm ? 4, xét trường hợp: +) O  a Ta có: a  a’ +) O  a *GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?4, *HS: Trả lời câu hỏi u cầu HS nêu vị trí xảy điểm O đường thẳng a vẽ hình theo TH - Có đường thẳng qua O vng *Tính chất: SGK-85 góc với a? *GV: Đó nội dung tính chất ta thừa nhận Cho HS nhắc lại nội dung t/c *GV: Đưa toán: Cho đoạn thẳng AB Vẽ I trung điểm AB Qua I vẽ đường thẳng d  AB - Gọi HS lên bảng vẽ *GV: Giới thiệu d đường trung trực đoạn thẳng AB Đường trung trực đoạn *HS: Làm vào Hai HS thẳng lên bảng vẽ hình - HS lớp nhận xét, góp ý *HS: Khi d qua trung điểm AB vng góc với AB Ta có: d đường trung trực nhẵng đk nào? -Các nhóm khác đối chiếu  C   400 E -Y/c HS làm theo nhóm với đáp án Hình 102: Khơng có Hình 103:  NRQ=  RNP phút -Thu bảng nhóm để kiểm -1 HS yếu đọc đề tra -Vẽ hình vào -Thống đáp án, y/c -1HS lên bảng ghi, lớp nhóm khác tự kiểm tra làm nháp   vì: NRQ  PNR  40 ; NR cạnh chung;   RNQ  NRP  800 -Trả lời: c/m tam giác chứa cạnh -Trả lời Hoạt động 3: Tìm hiểu Hệ (26 phút) Mục tiêu: HS nắm hệ trường hợp tam giác tam giác vng - Rèn kỹ vẽ hình, khả phân tích tìm tịi lời giải, trình bày lời giải Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề , phối hợp nhóm Thời gian: 33’ Hệ quả: SGK - GV: Yêu cầu HS quan sát - HS: quan sát hình 96 trả hình 96 cho biết hai tam lời: hai tam giác vuông a)Hệ 1: SGK (H 96) giác vuông nhau, có cạnh góc nào? vng góc nhọn kề cạnh tam giác … -1 HS đọc lại hệ SGK -1 HS đọc hệ SGK - GV: Đó trường hợp -Vẽ hình vào theo GV b)Hệ 2: SGK (H 97) B E góc cạnh góc hai tam giác vng Ta có hệ trang 122 - GV: Ta xét tiếp hệ SGK Yêu cầu HS đọc hệ - GV: Vẽ hình lên bảng A C D  ABC :Â=90 F GT  DEF :D=900 BC=EF; B=E KL  ABC=  DEF   C/m: Ta có: C  90  B   900  E  F     Mà: B  E (GT) nên C  F Do đó:  ABC=  DEF (g.c.g) C Hoạt động Luyện tập (15 phút) Mục tiêu: HS nắm trường hợp góc - cạnh - góc hai tam giác Biết cách vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề cạnh Rèn luyện kỹ sử dụng trường hợp hai tam giác g – c – g để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề , phối hợp nhóm - GV: Yêu cầu *T/c HS làm -1 HS yếu đọc đề Luyện tập củng cố 36-SGK -Vẽ hình vào Bài 36-SGK 10 phút -Y/c HS đọc đề -GV vẽ hình lên bảng -Hãy ghi GT,KL -Muốn c/m AC=BD ta cần -1HS lên bảng ghi GT,KL -HS yếu trả lời D -Cá nhân c/m nháp A -1HS lên bảng làm -HS khác nhận xét, bổ sung O c/m gì? B -Hãy c/m? C (GV giúp đỡ HS yếu) Xét  OBD  OAC   có: A  B (GT); OA=OB (GT);  O chung =>  OBD=  OAC (gcg) => AC=BD D.Hướng dẫn học sinh học nhà + Nắm trường hợp góc – cạnh - góc hai tam giác + BTVN: 33; 35; 35; 37 SGK/ 123 + Chuẩn bị tiết sau : “Luyện tập” Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Lớp dạy: Tiết 30 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI DẠY Qua giúp học sinh: 1/ Kiến thức: Khắc sâu kiến thức: Trường hợp hai tam giác góc - cạnh - góc qua rèn kỹ giải số tập 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kỹ chứng minh hai tam giác để hai góc tương ứng nhau; cạnh tương ứng Rèn kỹ vẽ hình, suy luận 3/ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác tốn học 4/ Định hướng lực hình thành: -Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: lực tính tốn, tư logic - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II.CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ, compa 2/ Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc, ê ke, compa III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp: Điểm danh (2 phút) - Lớp 7A Ngày / / 20 Sĩ số: Vắng: 2/ Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS NỘI DUNG A.Hoạt động Kiểm tra cũ (8 phút) Mục tiêu : HS phát biểu trường hợp hai tam giác Rèn kỹ vẽ hình, khả phân tích tìm tịi lời giải, trình bày lời giải Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề, - GV: nêu yêu cầu kiểm tra: - HS: lên bảng trả lời + Phát biểu trường hợp -HS : góc – cạnh – góc + Trả lời + Chữa BT 34/ 123 SGK phần + Chữa BT 34 + Phát biểu hệ + HS: phát biểu hệ trường hợp g.c.g áp dụng vào tam giác - HS: nhận xét, bổ sung vuông - GV: yêu cầu HS nhận xét, bổ sung - GV: nhận xét, cho điểm - GV: ghi B.Hoạt động Luyện tập (33 phút) Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức: Trường hợp hai tam giác góc - cạnh - góc qua rèn kỹ giải số tập Rèn luyện kỹ chứng minh hai tam giác để hai góc tương ứng nhau; cạnh tương ứng Rèn kỹ vẽ hình, suy luận Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề, - GV: u cầu làm tốn Tiết 28 §5 Trường hợp Tiết SGK: -1 HS đọc to đề - GV: Ghi lại cách vẽ lên - HS: tóm tắt đề + lên bảng bảng: vẽ hình 29 Luyện tập Bài 35 SGK/ 123 - GV: hướng dẫn HS vẽ hình - HS: theo dõi GV gợi ý, suy theo bước nghĩ x t - HS: theo dõi GV trình bày A C H - GV: yêu cầu HS tập vẽ vào y O B GT · xOy ¹ 1800 - GV: Yêu câu làm Bài 35 SGK/ 123 Ot tia pg - GV: gọi HS đọc đề, tóm tắt H đề dạng GT – KL d - GV: gọi HS lên bảng vẽ hình - GV: gợi ý HS cách chứng minh - GV: hướng dẫn HS cách - HS: trả lời cho , hỏi theo hình vẽ 36/123 SGK ẻ Ã xOy Ot; d ^ Ot ầ Ox ={A},d ầ Oy={B}, KL a) OA = OB ẻ b) C Ot, cm : CA = CB · · OAC = OBC trình bày Bài 36 SGK/ 123 - HS: chứng minh D A - GV: Yêu làm Bài 36 SGK/ O 123 - GV: Gọi HS lên bảng vẽ B hình theo SGK C - GV: đề cho gì, hỏi gì? Giải: Xét OAC OBDcó: - GV: gợi ý HS cách chứng minh µ O chung - GV: Yêu cầu HS chứng OA = OB (gt) · · OAC = OBD minh (gt)  OAC= OBD (g.c.g) => AC = BD (2 cạnh tương ứng) - GV: yêu cầu HS làm 37 SGK/ 123 - GV: yêu cầu HS quan sát Bài 37 SGK/ 123 ABC = FDE (g.c.g) hình vẽ 37 Trong hình vẽ tam giác có kiện nhau? Để hai tam giác cần có thêm điều kiện gì? Làm để chứng minh NRQ = RNP (g.c.g) điều kiện đó? - GV: gọi HS lên trình bày làm Hướng dẫn học sinh học nhà + Xem lại tập chữa, ôn lại kiến thức chương I, TH tam giác, tổng ba góc tam giác + Chuẩn bị tiết sau: Ơn tập học kì I Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết 31 Lớp dạy: ÔN TẬP HỌC KỲ I MỤC TIÊU: Qua học sinh nắm được: Kiến thức: Ôn luyện cách có hệ thống kiến thức lí thuyết học kỳ I khái niệm, tính chất góc đối đỉnh, đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, tổng góc tam giác, góc ngồi tam giác, trường hợp tam giác: cạnh cạnh - cạnh, cạnh - góc - cạnh, góc - cạnh - góc Kỹ năng: Rèn luyện kỹ vẽ hình, phân biệt GT, KL, kỹ trình bày học sinh Thái độ: HS ý cẩn thận vẽ hình, nghiêm túc, tự giác học tập Năng lực: Bồi dưỡng cho Hs lực nghiên cứu, khả làm việc độc lập, lực hợp tác, chủ động tính thần tự giác lĩnh hội kiến thức II CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số phút Kiểm tra cũ: Kết hợp ơn tập Tiến trình lớp: A, B HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú động để học sinh tiếp nhận ơn tập lí thuyết Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trực quan Sản phẩm: Học sinh hệ thống tồn lí thuyết hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc, đường trung trực đoạn thẳng, trường hợp tam giác, … HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG ? Thế góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính chất? ? Thế hai đường thẳng vng góc? ? Phát biểu định nghĩa đường trung trực đoạn I Lí thuyết HS độc lập trả lời câu hỏi Hai góc đối đỉnh - Định nghĩa - Định nghĩa - Tính chất: Hai góc đối đỉnh - Tính chất thẳng? Để c/m đường - Định nghĩa hai đường thẳng thẳng đường trung trực vng góc đoạn thẳng ta cần c/m gì? Ngược lại cho đường - Định nghĩa đường trung thẳng a đường trung trực trực đoạn thẳng điều gì? ? Phát biểu tiên đề Ơclít? đoạn thẳng - Tính chất thẳng song song, t/c hai đường thẳng song song? - Định nghĩa đường trung trực - Định nghĩa ? Thế hai đường cách chứng minh hai - Định nghĩa: Hai đường thẳng song song đoạn thẳng AB ta suy đường thẳng song song, nêu Hai đường thẳng vng góc - Tính chất đường thẳng song song - Dấu hiệu nhận biết - Các cách ch/m đường thẳng song song + góc SLT + góc đồng vị ? Phát biểu quan hệ tính vng góc tính song + góc phía bù song? + đt p/ biệt vng góc với đt ? Các quan hệ giúp ta thứ làm tập dạng nào? + đt p/b song song với đt thứ Tiên đề Ơclit ? Tổng ba góc tam Quan hệ tính vng góc giác? tính song song ? Áp dụng vào tam giác Tam giác vng có t/c gì? - HS quan hệ tính vng ? Góc ngồi tam giác? a) Tổng ba góc tam giác góc tính song song: - Định lí: ? Áp dụng vào góc ngồi + t/c 1: cách c/m hai - Áp dụng vào tam giác vuông tam giác có tính chất gì? đường thẳng song song ? Định nghĩa hai tam giác - Áp dụng vào góc ngồi tam giác nhau? + t/c 2: cách c/m vng góc ? Các trường hợp + Định nghĩa + Tính chất tam giác? b) Các trường hợp tam GV: Trường hợp cạnh - góc cạnh góc phải xen cạnh HS vẽ hình trường hợp tam giác ghi tóm tắt t/h GV: Trường hợp góc - cạnh góc góc phải kề với giác + c.c.c + c.g.c + g.c.g cạnh B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (15 PHÚT) Mục tiêu: Vận dụng lí thuyết vừa ơn tập để làm số tập chứng minh đoạn thẳng nhau, hai đường thẳng song song, Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động cá nhân Sản phẩm: Bài tập GV: Đưa 1, yêu cầu II Luyện tập Cho ABC, M trung điểm 1.Bài1 BC Trên tia đối tia MA lấy điểm E cho MA D x A = ME Chứng minh rằng: I a) AB = CE b) AB // CE B C M c) Từ C kẻ tia Cx // AB Vẽ đường thẳng qua B trung điểm I cạnh AC E cắt Cx D Chm BI = DI ? Bài tốn cho biết gì, u GT cầu gì? HS đọc y/c đề ? Hãy vẽ hình, ghi GT, KL toán? ABC ; MB = MC ; MA = ME Cx // AB ; IA = IC HS vẽ hình, HS ghi GT, ? Để c/m AB = EC ta làm ntn? ? ABM KL KL a) AB = CE b) AB // CE ECM có cạnh nào, góc rồi? HS: Thực vào c) BI = DI GV: Gọi HS lên bảng trình Chứng minh bày a) Xét ? Để c/m AB // CE ta làm ntn? ? Để c/m ABM ECM có BM = CM (GT) ta làm ntn? HS : Ta c/m ABM = (đ2) ECM MA = ME (GT) ? Để c/m BI = DI ta làm ntn ? => ABM = ECM (c.g.c) =>AB = EC (2 cạnh tương ứng) b) Vì HS: Ta c/m ABM = ECM (cmt) => (hai góc tương ứng) HS : Ta c/m ABM = Mà hai góc vị trí so le ECM HS: Ta c/m ABI = CDI => AB // CE ( dấu hiệu ) c) Ta có  Cx // AB (GT) (2 góc so le trong) Xét ABI ? Qua tập ta vận dụng (cmt) kiến thức gì? Nhắc lại kiến thức đó? CDI có AI = CI (GT) (đ2) => ABI = CDI (g.c.g) => IB = ID ( cạnh tương ứng) HS trả ời yêu cầu GV D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (5 PHÚT) Mục tiêu: Học sinh bước đầu biết mở rộng thêm toán cách đặt thêm câu hỏi cho tìm hướng giải tốn đặt ra? Phương pháp: Hoạt động nhóm cặp đơi, thuyết trình Sản phẩm: Có thêm từ câu hỏi cho hướng giải câu hỏi ? Hãy đặt thêm câu hỏi khác HS hoạt động nhóm đơi tìm từ tập trên? câu hỏi hay phù hợp với GV cho Hs hoạt động cặp trình độ + C/m AB = CD + C/m AD //CB đôi E HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5 PHÚT) - GV giao tập nhà: - HS ghi y/c nhà Bài tập: Cho tam giác ABC có Â vng góc B = 60 Gọi M trung điểm AC, kẻ MH vng góc với BC a) Tính góc HMC b) Qua A kẻ đường thẳng song song với đường thẳng BC, cắt đường thẳng MH K Chứng minh MH = MK AH // CK - Làm tập 43, 44/45 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết 32 Lớp dạy: ÔN TẬP HỌC KỲ 1(TIẾP) I MỤC TIÊU: Qua giúp học sinh: Kiến thức: Ơn luyện cách có hệ thống kiến thức lí thuyết học kỳ I khái niệm, tính chất góc đối đỉnh; đường thẳng song song; hai đường thẳng vng góc; tổng góc tam giác; góc ngồi tam giác; trường hợp tam giác: cạnh cạnh - cạnh, cạnh - góc - cạnh, góc - cạnh - góc Kỹ : Rèn luyện kỹ vẽ hình, phân biệt GT, KL, kỹ trình bày học sinh Rèn kĩ vận dụng kiến thức học vào bào tập cụ thể Thái độ: HS ý cẩn thận vẽ hình, thao tác nghiêm túc trình bày tập chứng minh hình học Năng lực: Bồi dưỡng cho HS lực nghiên cứu, khả làm việc độc lập, lực hợp tác, lực tự giác chủ động II CHUẨN BỊ: GV: thước thẳng, êke, thước đo góc, com pa HS: thước thẳng, êke, thước đo góc, com pa III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số phút Kiểm tra cũ: Kết hợp học Tiến trình lớp: A, B HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG, HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 PHÚT) Mục tiêu: Tạo hứng thú động để học sinh tiếp nhận làm số tập c/m nhau, song song, tính số đo góc Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trực quan Sản phẩm: Học sinh làm tập nhà làm thêm tập luyện HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nội dung Bài 1: BT : Cho tam giác ABC I Chữa Btập có Â vng góc B 60 Bài Gọi M trung điểm AC, kẻ MH vng góc với BC HS đọc u cầu đề B a) Tính góc HMC H b) Qua A kẻ đường thẳng song song với đường thẳng A BC, cắt đường thẳng MH K M A Chứng minh MH = MK AH K // CK GT , MA = MC; MH BC; …… AK // BC KL a) =? b) MH = MKvà AH // CK ? Bài tốn cho biết u cầu Chứng minh ? Vẽ hình, ghi GT, KL tốn Xét AMK CMH có ? Tính góc HMC ntn? ? C/m góc HMC góc B ntn? (đ2) HS lên bảng vẽ hình HS ghi GT, KL MA = MC (GT) GV: Gọi HS trình bày (cmt) ? C/m MH = MK ntn? AMK = => CMH (g.c.g) HS: C/m góc HMC => MK = MH (2 cạnh tương ứng) góc B ? C/m AH // CK ta phải chứng HS: Cùng phụ với góc C1 *) Xét AMH CMK có C minh điều ? Chm góc AHM góc HS: Chm tg CMH = tg MA = MC ( GT) AMK( g.c.g) (đ2) CKM ntn? HS: Chứng minh góc AHM MH = MK (cmt) góc CKM AMH = HS: Chứng minh tam giác => AMH tam giác CMK ứng) => CMK (c.g.c) (2 góc tương Mà góc vị trí SLT => AH // CK (DHNB) Bài 2: Cho góc xAy vng, At tia phân giác góc Qua H thuộc tia At kẻ đường II Luyện tập vng góc At cắt Ax, Ay Bài theo thứ tự B, C a) Chứng minh AB = AC Hs đọc yêu cầu đề b) Lấy D thuộc tia At Chứng y C minh DB = DC D t c) Khi D thuộc tia đối HA HD = HA Chứng minh góc BDC 900 H A ? Bài toán cho biết Yêu cầu B x tìm GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình, = 900, At p/g …….của GT ghi GT, KL toán BC At H, HA = HD KL a) AB = AC HS lên bảng vẽ hình, HS ghi GT, KL b) DB = DC c) ? C/m AB = AC ntn? Chứng minh GV: Gọi HS chứng minh a) Xét AHB AHC có Â1 = Â2 (At pg ) Cạnh AH chung = 900 (BC At H) ? Chứng minh DB = DC ntn? => GV: Gọi HS chứng minh HS: Chứng minh AHB = AHC ( g c g) AHB = => AB = AC (2 cạnh tương ứng) AHC b) Xét ABD ACD có AB = AC (2 cạnh tương ứng) Â1 = Â2 (At pg ? Chứng minh ntn? Cạnh AC chung ? Chứng minh => ntn? HS: Chứng minh ABD = ) ACD (c g c) ABD = => DB = DC ( cạnh tương ứng) ACD c) CHA = CHD (cmt) => AC = DC (2 cạnh tương ứng) Mà AC = AB (cmt) Và DB = DC (cmt) ? Qua ta vận dụng HS: Chứng minh => AC = DC = AB = DB kiến thức gì? Nhắc lại đơn vị kiến thức đó? HS: Chứng minh DBC ABC = Xét ABC DBC có AB = DB (cmt) AC = DC (cmt) Cạnh CB chung => ABC = DBC (c c c) => HS trả lời câu hỏi GV (2 góc tương ứng) Mà ( = 900 B thuộc Ax, C thuộc Ay) => D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (7 PHÚT) Mục tiêu: Học sinh biết vẽ sơ đồ tư cố kiến thức học chương tam giác Phương pháp: Hoạt động nhóm theo bàn, thuyết trình Sản phẩm: Mỗi nhóm có sơ đồ tư củng cố kiến thức chương tam giác học - GV thu sản phầm nhà chấm - GV cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm mính E HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ PHÚT - Xem lại dạng tập chữa - Ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì - tiết (ĐS HH) ... nhận xét hóa Bài tập 27: HS hoạt động cá nhân thực tập 27 HĐ cá nhân thực bt 27 Bài 27 (SGK) Học sinh đọc đề BT 27 GV yêu cầu học sinh đọc - Qua A vẽ đường thẳng song đề BT 27 (SGK-91) HS: Cho Δ... Nhiệm vụ 4: GV vẽ h.13 (SGK) lên bảng Học sinh vẽ hình vào Gọi học sinh đọc h.vẽ GV cho học sinh hoạt động nhóm làm ?2 (SGK-88) GV u cầu học sinh tóm đọc hình vẽ Học sinh tóm tắt tốn dạng cho tìm... nhân, đánh giá c Sản phẩm: Hồn thành yêu cầu giáo viên đặt GV yêu cầu học sinh làm Học sinh đọc đề bài, quan việc cá nhân làm BT 22 sát hình vẽ 15 (SGK) Bài 22 (SGK) (SGK) Học sinh vẽ lại hình

Ngày đăng: 11/02/2023, 13:45

w