1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn mẫu lớp 11 Phân tích tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 426,66 KB

Nội dung

Phân tích tác ph�m Hai đ�a tr� Download vn Bài văn mẫu lớp 11 Phân tích tác phẩm Hai đứa trẻ Tổng hợp Download vn 1 Bài văn mẫu lớp 11 Phân tích tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam Dàn ý phân tích tác[.]

Bài văn mẫu lớp 11 Phân tích tác phẩm Hai đứa trẻ Bài văn mẫu lớp 11 Phân tích tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam Dàn ý phân tích tác phẩm Hai đứa trẻ I Mở bài: - Đôi nét Thạch Lam: Một bút tiêu biểu Tự lực văn đồn, ơng mạnh viết truyện ngắn Văn chương Thạch Lam thích hợp để lọc tâm hồn - Hai đứa trẻ truyện ngắn trữ tình đượm buồn phù hợp cho nhận định II Thân bài: Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn a Bức tranh thiên nhiên nơi phố huyện lúc chiều tàn: - Toàn cảnh vật cảm nhận qua nhìn Liên - Âm thanh: + Tiếng trống thu không gọi chiều về, tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng, tiếng muỗi vo ve - Hình ảnh, màu sắc: + “Phương tây đỏ rực lửa cháy”, “Những đám mây ánh hồng than tàn” - Đường nét: dãy tre làng cắt hình rõ rệt trời - Nhịp điệu chậm, giàu hình ảnh nhạc điệu ⇒ Khung cảnh thiên nhiên đượm buồn, đồng thời thấy cảm nhận tinh tế b Cảnh chợ tàn kiếp người nơi phố huyện Tổng hợp: Download.vn Bài văn mẫu lớp 11 Phân tích tác phẩm Hai đứa trẻ - Cảnh chợ tàn: + Chợ vãn từ lâu, người hết tiếng ồn + Chỉ rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía - Con người: + Mấy đứa trẻ nhà nghèo tìm tịi, nhặt nhạnh thứ cịn sót lại chợ + Mẹ chị Tí: với hàng nước đơn sơ, vắng khách + Bà cụ Thi: điên đến mua rượu lúc đêm tối lần vào bóng tối + Bác Siêu với gánh hàng phở - thứ quà xa xỉ + Gia đình bác xẩm mù sống lời ca tiếng đàn lòng hảo tâm khách qua đường ⇒ Cảnh chợ tàn kiếp người tàn tạ: tàn lụi, nghèo đói, tiêu điều phố huyện nghèo c Tâm trạng Liên - Cảm nhận rõ: “mùi riêng đất, quê hương này” - Nỗi buồn thấm thía trước cảnh ngày tàn kiếp người tàn tạ: + Thương đứa trẻ nhà nghèo khơng có tiền mà cho chúng + Xót thương mẹ chị Tí: ngày mị cua bắt tép, tối dọn hàng nước chè tươi chả kiếm bao nhiêu, xót thương bà cụ Thi điên ⇒ Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, có lịng trắc ẩn, yêu thương người Đây nhân vật mà Thạch Lam gửi gắm tâm tư Bức tranh phố huyện lúc đêm khuya Tổng hợp: Download.vn Bài văn mẫu lớp 11 Phân tích tác phẩm Hai đứa trẻ a Sự đối lập “bóng tối” “ánh sáng” - Phố huyện đêm ngập chìm bóng tối: + “Đường phố ngõ chứa đầy bóng tối” + “Tối hết đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng sẫm đen nữa” ⇒ Bóng tối xâm nhập, bám sát sinh hoạt người nơi phố huyện - Ánh sáng sống hoi, bé nhỏ: khe sánh, quầng sáng, chấm lửa nhỏ, hột sáng…⇒ ánh sáng yếu ớt, le lói kiếp người nghèo khổ nơi phố huyện - Ánh sáng bóng tối tương phản ⇒ Bóng tối bao trùm ánh sáng mong manh, nhỏ bé ⇒ kiếp người nhỏ bé sống leo lét, tàn lụi đêm tối mênh mông xã hội cũ b Đời sống kiếp người nghèo khổ bóng tối: - Những cơng việc ngày lặp lặp lại: + Chị Tí dọn hàng nước + Bác Siêu hàng phở thổi lửa + Gia đình Xẩm “ngồi manh chiếu rách, thau sắt để trước mặt”, “Góp chuyện tiếng đàn bầu bật im lặng” + Liên, An trông coi cửa hàng tạp hố nhỏ xíu Tổng hợp: Download.vn Bài văn mẫu lớp 11 Phân tích tác phẩm Hai đứa trẻ ⇒ Cuộc sống nhàm chán, quẩn quanh, đơn điệu không lối thoát - Những suy nghĩ lặp lặp lại ngày: Mong người phu gạo, phu xe, lính lệ vào hàng uống bát chè tươi hút điếu thuốc lào - Vẫn mơ ước: “chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ” ⇒ mơ hồ, tội nghiệp ⇒ Giọng văn: chậm buồn, tha thiết thể niềm cảm thương Thạch Lam với người nghèo khổ Hình ảnh chuyến tàu tâm trạng chờ mong chuyến tàu đêm Liên An - Liên An thức bởi: + Để bán hàng + Để nhìn chuyến tàu đêm qua – hoạt động cuối đêm khuya - Hình ảnh đồn tàu xuất với dấu hiệu đầu tiên: + Liên trông thấy “ngọn lửa xanh biếc” + Hai chị em nghe thấy tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi - Khi tàu đến: + Các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh xuống đường + Những toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh, cửa kính sáng - Khi tàu vào đêm tối: + Để lại đốm than đỏ bay tung đường sắt + Chiếc đèn xanh treo toa sau cùng, xa xa khuất sau rặng tre Tổng hợp: Download.vn Bài văn mẫu lớp 11 Phân tích tác phẩm Hai đứa trẻ ⇒ Đoàn tàu xuất với âm sôi động ánh sáng rực rỡ, mang đến phố huyện nghèo giới khác, giới mà Liên mong ước III Kết bài: - Khái quát nét đặc sắc nghệ thuật làm nên thành công truyện ngắn - Hai đứa trẻ tác phẩm tiêu biểu cho phong cách văn chương Thạch Lam: kết hợp hai yếu tố thực lãng mạn, văn phong sáng, giản dị mà thâm trầm Phân tích tác phẩm Hai đứa trẻ - Mẫu Nội dung bao trùm truyện Hai đứa trẻ lòng "êm mát sâu kín" Thạch Lam người quê hương, đây, nhà văn vừa thể niềm xót thương kiếp người nghèo khổ sống lam lũ, quẩn quanh xã hội cũ vừa bộc lộ thái độ đồng cảnh, trân trọng khát vọng mơ hồ họ Qua truyện Hai đứa trẻ, người đọc cảm nhận phần tình cảm gắn bó với q hương đất nước Thạch Lam Đọc truyện Hai đứa trẻ, trước hết có ấn tượng sống lụi tàn, tù túng kiếp người sống nghèo đói, quẩn quanh, không ánh sáng, không tương lai xã hội cũ Câu chuyện mở đầu câu văn êm dịu, với âm hình ảnh báo hiệu ngày tàn: "Tiếng trống thu khơng chịi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào" Đây nhiều chứng tác phẩm cho thấy: "Văn Thạch Lam thường thừa lời, thừa chữ, không uốn éo làm duyên cách cầu kì kiểu cách, vừa giàu hình ảnh nhạc điệu, lại vừa uyển chuyển, tinh tế (Vũ Ngọc Phan) Nó khơng cho người đọc nhìn thấy cảnh vật Tổng hợp: Download.vn Bài văn mẫu lớp 11 Phân tích tác phẩm Hai đứa trẻ mà điều quan trọng khơi gợi họ tình cảm, xúc cảm cảnh vật Hơn nữa, cảnh vật lại phần nhiều gần gũi, bình dị mang cốt cách Việt Nam Bên cạnh cảnh ngày tàn, chợ tàn kiếp người tàn tạ Chị Tí ban ngày mò cua, bắt tép, tối đến dọn hàng nước chè tươi, thắp đèn dầu leo lét Hàng vắng khách, chiều chị dọn từ chập tối đêm, "chả kiếm bao nhiêu" Bác Xẩm ngồi manh chiếu, thau để trước mặt, "góp chuyện tiếng đàn bầu bật yên lặng Thằng bị đất, ngồi manh chiếu, nghịch nhặt rác bẩn vùi bên đường" Bà cụ Thi điên lại nghiện rượu, có tiếng cười khanh khách, ghê sợ, sau uống cạn cút rượu ti, "cụ lần vào bóng tối" Chị em Liên phải thức để trông "một cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu, mẹ Liên dọn từ nhà bỏ Hà Nội quê ở, thầy Liên việc" Hàng "bán chẳng ăn thua gì", Liên thương đứa trẻ nghèo, "khơng có tiền cho chúng nó" Cảnh Liên xếp hàng vào hịm, cách hai chị em tính tiền, niềm nuối tiếc thời Hà Nội nhiều "được chơi Bờ Hồ uống cốc nước lạnh xanh đỏ", ý nghĩ phở bác Siêu "một thứ quà xa xỉ" khơng chị em Liên mua khiến hình dung gia cảnh khó khăn mức sống eo hẹp gia đình Liên Thế nhưng, có lẽ sao, gia đình hai đứa trẻ cịn có phần khấm gia đình chị Tí bác Xẩm, cịn có "một gian hàng bé thuê lọi bà lão móm, ngăn phên nứa dán giấy nhật trình" Như vậy, từ gia đình chị Tí, gia đình bác Xẩm đến bà cụ Thi chị em Liên, người cảnh, họ có chung buồn chán, mỏi mịn Điều đáng nói tất nhân vật bé nhỏ nhìn xót thương Thạch Lam, thể qua lời văn chi tiết dường khách quan Khi trời tối hẳn, phố huyện dường thu vào đèn chị Tí Ngồi đèn ra, "thứ bóng tối nhẫn nại uất ức đời thôn quê" (Thế Lữ) làm chủ tất Không phải ngẫu nhiên tác phẩm, nhà văn nhắc đi, nhắc lại chi tiết đèn chị Tổng hợp: Download.vn Bài văn mẫu lớp 11 Phân tích tác phẩm Hai đứa trẻ Tí tới lần Kết thúc truyện, hình ảnh gây ấn tượng, day dứt cuối cùng, vào giấc ngủ Liên "chiếc đèn chị Tí chiếu sáng vùng đất nhỏ" Phải chăng, hình ảnh biểu tượng kiếp người nghèo khổ, lam lũ sống vật vờ, leo lét đêm xã hội thực dân nửa phong kiến? Nhịp sống phố huyện lặp đi, lặp lại cách đơn điệu, quẩn quanh tẻ nhạt Ngày qua ngày, chiều chị Tí dọn hàng "từ chập tối đêm", tối bác Siêu bán phở nhóm lửa, gia đình bác Xẩm chờ khách, người nhà cụ Thừa, cụ Lục gọi người đánh tổ tơm Chị em Liên tối tính tiền hàng, "cũng phải ngồi chõng tre gốc bàng" "ngày nào, chập tối, mẹ Liên lại tạo thăm hàng lần" Như vậy, "chừng người bóng tối" ngày qua ngày khác sống quẩn quanh, tù túng "ao đời phẳng" (Xuân Diệu) Hình ảnh người khiến ta nhớ đến số câu thơ Quẩn quanh Huy Cận: Quanh quẩn với vài ba dáng điệu, Tới hay lui ngần mặt người Vì q thân nên q đỗi buồn cười, Mơi nhắc lại ngần chuyện Hãy nhớ đến sống đơn điệu, nhạt nhẽo "cơm mai lại cơm chiều, ngày hai bữa cơm" nhân vật Quỳnh Giao thiên truyện ý tưởng Tỏa nhị Kiều Xuân Diệu Tuy thế, người dân phố huyện hy vọng cho dù hy vọng mơ hồ: "một tươi sáng cho sống nghèo khổ ngày họ" Chính mong đợi mơ hồ dường tô đậm thêm tình cảnh tội nghiệp nhân vật truyện Họ sống đấy, đâu biết ngày mai số phận sao! Một niềm xót thương da diết Thạch Lam thể kín đáo cách dựng người: dựng cảnh giọng văn đều, chậm buồn ông Tổng hợp: Download.vn Bài văn mẫu lớp 11 Phân tích tác phẩm Hai đứa trẻ Việc phân tích cảnh ngày tàn, chợ tàn kiếp người tàn giúp ta hiểu chị em Liên đêm thức để chờ chuyến tàu qua Phải hai chị em chờ tàu để bán hàng? Không, "Liên không trơng mong cịn đến mùa Với lại, đêm họ mua bao diêm hay gói thuốc cùng" Hơn nữa, "Liên buồn ngủ ríu mắt", chưa chịu ngủ Cịn "An nằm xuống [ ] mi mắt sửa rơi xuống", khơng qn dặn chị nhớ đánh thức dậy tàu qua Hai chị em cố thức chì "muốn nhìn chuyến tàu, hoạt động cuối đêm khuya"; với hai đứa trẻ, tàu đâu tàu Nó giới khác - "Một giới khác hẳn, Liên, khác hẳn Vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu" Có lẽ mà chuyến tàu Thạch Lam tập trung bút lực miêu tả cách tỉ mỉ, kỹ lưỡng theo trình tự thời gian qua tâm trạng chờ mong hai nhân vật Liên An Dấu hiệu đoàn tàu xuất người gác ghi Tiếp theo Liên trông thấy lửa xanh biếc, sát mặt đất ma trơi", nghe thấy tiếng cịi xe lửa "kéo dài theo gió" Sau đó, "hai chị em nghe thấy tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi" kèm theo "một khói bừng sáng trắng lên đằng xa, tiếp đến tiếng hành khách ồn ào" Thế rồi, "tàu rầm rộ tới", "các toa đèn sáng trưng", "những toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh" Cuối cảnh tàu vào đêm tối "để lại đốm than đỏ bay tung đường sắt", "chiếc đèn xanh treo toa sau cùng, xa xa khuất sau rặng tre" Đối với chị em Liên khơng người dân phố huyện, chuyến tàu đêm biểu tượng sống mạnh mẽ, giàu sang, rực rỡ ánh sáng Nó đối lập với sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm quẩn quanh người dân phố huyện Riêng chị em Liên, chuyến tàu đêm gợi nhớ kỉ niệm sung sướng, đất Hà Nội, thầy chưa việc Phố huyện rầm rộ lên chốc lát lại chìm sâu vào bóng đêm yên tĩnh Và đáng nói hơn: Những người dân phố huyện thức chấm dứt hoạt động chuyến Tổng hợp: Download.vn Bài văn mẫu lớp 11 Phân tích tác phẩm Hai đứa trẻ tàu đêm qua Phố huyện lại trở phố huyện Hình ảnh đèn leo lét chị Tí lại hiển trạng thái chập chờn Liên trước chìm hẳn vào "giấc ngủ yên tĩnh, yên tĩnh đêm phố, tịch mịch đầy bóng tối" Qua việc miêu tả tâm trạng Liên, Thạch Lam thể niềm trân trọng, thương xót, kiếp người nhỏ bé, sống nghèo nàn tăm tối, buồn chán nơi phố huyện (nói rộng sống đất nước cịn đắm chìm đói nghèo, nơ lệ đương thời) Điều này, đương thời Thế Lữ nhận xét: "Sự thật tâm hồn Thạch Lam diễn lời văn chương phức tạp, nhiều hình nhiều vẻ, đằm thắm nhân hậu, nghẹn ngào chút lệ thầm kín tình thương Nếu Thạch Lam theo chủ kiến công việc viết văn anh, chủ ý diễn gợi lên xót thương" Qua tâm trạng Liên, phải Thạch Lam dường muốn lấy tỉnh người buồn chán, sống quẩn quanh, lam lũ cố vươn tới ánh sáng? Điều có bút xuất từ năm 30 kỉ XX, họ ý thức đầy đủ "cái tôi" cá nhân, cá thể Ở đây, dường Thạch Lam bắt gặp Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Tuân (ở dòng văn học lãng mạn), Nam Cao, Bùi Hiển, Tơ Hồi, (ở dịng văn học thực) việc khơng chấp nhận sống "ao đời phẳng", mòn mỏi tù túng, khao khát hướng tới sống có ý nghĩa, xứng đáng sống người Như vậy, thể cách nhẹ nhàng khát vọng hướng tới sống sáng tươi người bé nhỏ, bình thường, Hai đứa có giá trị nhân đáng quý Ngoài ra, Hai đứa trẻ phần ca thiên nhiên, đất nước Bằng gắn bó với đất nước dân tộc, tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, Thạch Lam đưa đến cho người đọc tranh quê hương gần gũi mà không phần thơ mộng, đầy gợi cảm: "Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, vàng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào ", "Trời bắt đầu đêm, đêm mùa hạ êm nhung thoảng qua gió mát" Tổng hợp: Download.vn Bài văn mẫu lớp 11 Phân tích tác phẩm Hai đứa trẻ Các nhân vật truyện ln gắn bó với thôn dã Bởi thế, gặp "mùi âm ẩm bốc lên, nóng ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc", chị em Liên "tưởng mùi riêng đất, quê hương này" Vốn sống hòa hợp gần gũi với thiên nhiên, hai đứa trẻ ý phát tinh tế biến thái nó: "An Liên lặng ngước mắt lên nhìn để tìm sơng Ngân Hà vịt theo sau ông Thần Nông" Tâm hồn chúng dường có giao cảm, giao hịa với cỏ quê hương: qua kẽ cành bàng, ngàn lấp lánh; đom đóm bám vào mặt lá, vùng sáng nhỏ xanh nhấp nháy hoa bàng rụng xuống vai Liên khe khẽ, loạt Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có cảm giác mơ hồ không hiểu" Những cảnh vật, chi tiết quen thuộc, thường có quanh ta Vậy mà giọng văn dịu dàng, trầm tĩnh, ngòi bút Thạch Lam, chúng trở nên gợi cảm biết bao! Ta hiểu rằng, lòng yêu quê hương đất nước người Việt Nam có phần bồi đắp chi tiết bình dị Điều đáng lưu ý nhìn chung tác phẩm bút thực Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Ngơ Tất Tố, Nam Cao dường thấy cảm hứng thiên nhiên Như vậy, phải coi đóng góp Thạch Lam cho văn học giai đoạn từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945? Hơn nữa, nhiều truyện ngắn năm 30 - 40 kỉ XX thường lôi người đọc cốt truyện hấp dẫn, tình tiết lạ, cách dẫn chuyện khéo léo có duyên, hay bút pháp phóng đại (chẳng hạn phần nhiều truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan), truyện Thạch Lam lại làm cho người đọc yêu mến chất thơ sống thường nhật Mỗi truyện thường cấu tứ xung quanh tâm trạng, suy tưởng âm thầm nhân vật Vì truyện trữ tình, nên đằng sau chi tiết, nhân vật ln ẩn hình ảnh tác giả - người tinh tế, dịu dàng, nhạy cảm trước biến thái đất Tổng hợp: Download.vn 10 ... truyện ngắn - Hai đứa trẻ tác phẩm tiêu biểu cho phong cách văn chương Thạch Lam: kết hợp hai yếu tố thực lãng mạn, văn phong sáng, giản dị mà thâm trầm Phân tích tác phẩm Hai đứa trẻ - Mẫu Nội dung... thương da diết Thạch Lam thể kín đáo cách dựng người: dựng cảnh giọng văn đều, chậm buồn ông Tổng hợp: Download.vn Bài văn mẫu lớp 11 Phân tích tác phẩm Hai đứa trẻ Việc phân tích cảnh ngày tàn,... tăm tối Phân tích tác phẩm Hai đứa trẻ - Mẫu Thạch Lam bút văn xuôi lãng mạn tiêu biểu văn học 1930 – 1945, sáng tác ông tập trung sâu khai thác vào sống đời thường, bình dị Với tác phẩm thường

Ngày đăng: 11/02/2023, 13:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN