Bài giảng quản lý tài nguyên nước

79 2 0
Bài giảng quản lý tài nguyên nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI GIẢNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC GV.Ths TRẦN THỊ NGOAN Đồng Nai, tháng 07 năm 2017 Tên môn học: Tên tiếng Việt: Quản lý tài nguyên nước Tên tiếng Anh: Water Resources Management Số tín chỉ: 02 Phân bố thời gian: Học phần TT Tên chương chương Chương Giới thiệu chung môn học Chương Thủy văn học chất lượng nước Chương Quan trắc tài nguyên nước Chương Luật Tài nguyên nước Chương Quy hoạch quản lý tài nguyên nước Tổng Mục tiêu yêu cầu môn học 4.1 Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ quản lý tài nguyên nước đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 4.2 Yêu cầu: - Nắm khái niệm quản lý tài nguyên nước, vai trò tài nguyên nước phát triển kinh tế - xã hội người, tầm quan trọng quản lý tài nguyên nước; - Nắm vững hệ thống văn quy phạm pháp luật phục vụ công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước Việt Nam - Hiểu rõ nội dung quản lý tài nguyên nước, bao gồm: thể chế, sách; kỹ kỹ thuật cần thiết hỗ trợ quản lý tài nguyên nước Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC 1.1 Khái niệm quản lý tài nguyên nước Nước loại tài nguyên q giá Khơng có nước khơng có sống hành tinh Nước động lực chủ yếu chi phối hoạt động dân sinh kinh tế người Nước sử dụng rộng rãi sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thuỷ điện, giao thơng vận tải, chăn ni thuỷ sản v.v Do tính chất quan trọng nước nên UNESCO lấy ngày 22/3 làm ngày nước giới Tài nguyên nước lượng nước sông, ao hồ, đầm lầy, biển đại dương khí quyển, sinh Trong Luật Tài nguyên nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2012 quy định: " Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước mưa, nước đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam " Nước có hai thuộc tính gây lợi gây hại Nước nguồn động lực cho hoạt động kinh tế người, song gây hiểm hoạ to lớn không lường trước người Những trận lũ lớn gây thiệt hại người chí tới mức phá huỷ vùng sinh thái Tài nguyên nước thành phần gắn với mức độ phát triển xã hội loài người tức với phát triển khoa học công nghệ mà tài nguyên nước ngày bổ sung ngân quỹ nước quốc gia Thời kỳ nguyên thuỷ, tài nguyên nước bó hẹp khe suối, người chưa có khả khai thác sơng, hồ thuỷ vực khác Chỉ kỹ thuật khoan phát triển nước ngầm tầng sâu trở thành tài nguyên nước Và ngày với công nghệ sinh hố học tiên tiến việc tạo nước từ nước biển không thành vấn đề lớn Tương lai khối băng núi cao vùng cực nằm tầm khai thác người nguồn tài nguyên nước tiềm lớn Tuy trữ lượng nước hàng năm vô tận, tức sức tái tạo dòng chảy nằm giới hạn khơng phụ thuộc vào mong muốn người Tài nguyên nước đánh giá ba đặc trưng lượng, chất lượng động thái Lượng đặc trưng biểu thị mức độ phong phú tài nguyên nước lãnh thổ Chất lượng nước đặc trưng hàm lượng chất hoà tan nước phục vụ yêu cầu dùng nước cụ thể mức độ lợi hại theo tiêu chuẩn đối tượng sử dụng nước Động thái nước đánh giá thay đổi đặc trưng nước theo thời gian không gian Đánh giá tài nguyên nước nhằm mục đích làm rõ đặc trưng nêu đơn vị lãnh thổ cụ thể Biết rõ đặc trưng tài nguyên nước cho phương hướng cụ thể việc sử dụng, qui hoạch khai thác bảo vệ Vấn đề đảm bảo nước cho công nghiệp cho trung tâm kỹ nghệ tập trung đơng người (Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Vũng Tàu ) trở thành vấn đề cấp bách Để khai thác mặt lợi, ngăn chặn tác hại nước, người cần phải can thiệp vào tự nhiên Đó nội dung vấn đề quản lý nguồn nước Quản lý nguồn nước nghĩa rộng bao gồm tất cơng trình thiết bị tổ chức tạo để quản lý khai thác tài nguyên nước (TN) nhằm mục tiêu thoả mãn nhiều nhu cầu xã hội Cơng trình thiết bị vật chất cụ thể tạo để điều tiết chi phối dòng nước Về tổ chức nói cách tổng quát - cấu trúc công việc tổ chức kỹ thuật tổ chức quyền tạo nhằm quản lý khai thác cơng trình thiết bị tạo Quản lý tài nguyên nước xác định phương thức quản lý nước vùng, lãnh thổ hệ thống sông cách hiệu đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững cho vùng lưu vực sông nhằm kiểm soát hoạt động khai thác nguồn nước hoạt động sinh kế có tác động tiêu cực tích cực đến cân sinh thái suy thoái nguồn nước vùng lãnh thổ lưu vực Như vậy, quản lý tài nguyên nước bao gồm tất hoạt động từ quy hoạch, thiết kế, xây dựng, vận hành khai thác hệ thống nguồn nước hoạt động gồm nhiều thành phần, nhiều mục tiêu có nhiều ràng buộc QLTH-TNN đời thay cho khái niệm quản lý nguồn nước truyền thống Khái niệm tiếp tục bổ sung phát triển, ý kiến tranh luận Trong Chương 18 Chương trình nghị 21 có nêu rõ "Quản lý tổng hợp tài nguyên nước dựa nhận thức nước phận nội hệ sinh thái, nguồn tài nguyên thiên nhiên loại hàng hoá kinh tế xã hội, mà số lượng chất lượng định chất việc sử dụng Vì mục đích này, tài nguyên nước cần phải bảo vệ, có tính đến chức hệ sinh thái nước tính tồn mãi tài nguyên, để thoả mãn dung hồ nhu cầu nước cho hoạt động người " Mitchell [1990] đưa định nghĩa “QLTH-TNN trình giải vấn đề quản lý sử dụng nước cắt ngang tất thành phần chu trình thuỷ văn, vượt biên giới nước, đất môi trường, tạo lập mối liên hệ nội nước với sách rộng lớn phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế quản lý mơi trường khu vực ” Grig [1999] cho “QLTH-TNN khuôn khổ tạo nên cho việc quy hoạch, tổ chức kiểm soát hệ thống nước nhằm làm cân tất quan điểm mục tiêu người bị ảnh hưởng Nước tài nguyên thiên nhiên, có liên quan đến hoạt động kinh tế - xã hội, nhu cầu nước ngày tăng tăng với tốc độ cao Nguồn nước có nhiều, nước trạng thái thiên nhiên không đủ thoả mãn nhu cầu nước ngày to lớn xã hội Vì nước yếu tố quan trọng cần phải xem xét quy hoạch ngành Trong nơng nghiệp, nước có quan hệ khăng khít với đất đất phát huy hiệu trở thành tư liệu sản xuất phục vụ cho người đất có chứa lượng nước phù hợp 1.2 Mục tiêu nguyên tắc quản lý tài nguyên nước 1.2.1 Mục tiêu quản lý tài nguyên nước - Bảo vệ chức tài nguyên nước - Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên nước, đất tài nguyên sinh thái khác - Hạn chế suy thối trì mơi trường nước bền vững cho hệ tương lai 1.2.2 Nguyên tắc quản lý tài nguyên nước Hiện nay, coi nguyên tắc thảo luận thống Hội nghị Nước Môi trường năm 1992 Dublin (gọi tắt nguyên tắc Dublin) nguyên tắc tảng QLTH-TNN Những nguyên tắc phản ảnh thay đổi nhận thức tài nguyên nước, số nêu Tuy nhiên để hệ thống lại giới thiệu ngắn gọn nguyên tắc Nguyên tắc 1: Nước tài nguyên hữu hạn khơng tài ngun thay được, thiết yếu để trì sống, phát triển môi trường Nguyên tắc mở phương pháp tiếp cận quản lý nước, phải xem xét tất đặc tính chu trình thuỷ văn, tương tác nước với tài nguyên khác hệ sinh thái Nguyên tắc rõ nước cần thiết cho nhiều mục đích việc quản lý phải xem xét nhu cầu sử dụng nguy đe doạ nguồn nước Nhận thức nước tài nguyên hữu hạn vô hạn trước nhiều người lầm tưởng đặt quản lý sử dụng nước phải hạn chế thất thoát phải coi nước tài sản tự nhiên yếu cần phải trì đem lại lợi ích mong muốn bền vững Con người hoạt động gây nên tác động tiêu cực làm suy giảm khả tái tạo nguồn nước làm suy giảm số lượng chất lượng nước, đồng thời có tác động tích cực tới nguồn nước sơng điều tiết lại dòng chảy để tăng khả sử dụng nước lợi ích mang lại Các vấn đề cần phải trọng quản lý sử dụng nước Nguyên tắc 2: Phát triển bảo vệ tài nguyên nước phải dựa phương pháp tiếp cận có tham gia tất thành phần bao gồm người dùng nước, người lập quy hoạch người xây dựng sách tất cấp Quản lý nước truyền thống không trọng đến tham gia thành phần, người dùng nước Nguyên tắc đưa cách tiếp cận mặt quản lý có tính định để nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn nước, vai trị người dùng nước phải coi trọng người lập quy hoạch xây dựng sách nước Nguyên tắc nhấn mạnh cần có tham gia thật thành phần liên quan phần q trình định Có tham gia thể khía cạnh cộng đồng dân cư tập hợp lại để chọn cách sử dụng quản lý cung cấp nước, việc bầu cách dân chủ quan quản lý phân phối nước Sự tham gia thật yêu cầu người có liên quan cấp xã hội phải có tác động việc định tất cấp trình quản lý nước, không dừng việc hỏi ý kiến đơn Phương pháp tiếp cận có tham gia cách để đạt tới thoả thuận chung có tính lâu dài quản lý sử dụng nước Để đạt điều đó, thành phần liên quan cán quan quản lý nước cần phải nhận thức bền vững nguồn nước vấn đề chung tất bên cần phải biết hy sinh số mong muốn cho kết chung tốt đẹp Tham gia nghĩa nhận trách nhiệm, ghi nhận ảnh hưởng hoạt động ngành đến người dùng nước hệ sinh thái nước, chấp nhận thay đổi để nâng cao hiệu sử dụng nước phát triển bền vững tài ngun nước Tham gia khơng có nghĩa ln ln thống mà có lúc nảy sinh mâu thuẫn phải có chế để giải mâu thuẫn Thực quản lý theo cách tiếp cận có tham gia quyền cấp từ trung ương đến địa phương cần phải tạo chế thuận lợi cho tham gia bên, đặc biệt cộng đồng dân cư người trực tiếp hưởng lợi hay bị thiệt hại Thí dụ xây dựng chế cho tư vấn thành phần liên quan tham gia quy mô, quốc gia, lưu vực, tiểu lưu vực cộng đồng Các cấp quyền cần hỗ trợ để nâng cao lực tham gia cộng đồng, phụ nữ tầng lớp dân cư có trình độ thấp xã hội Sự tham gia phương tiện để cân đối phương pháp quản lý từ xuống phương pháp từ lên Nguyên tắc 3: Phụ nữ có vai trị trung tâm việc cung cấp, quản lý bảo vệ nguồn nước Có thực tế số cộng đồng, đặc điểm văn hố mà vị trí người phụ nữ thường bị xem nhẹ, điều dẫn tới tham gia phụ nữ quản lý nước thường bị bỏ qua gây khó khăn Trong thục tế, người phụ nữ có vai trị chủ yếu việc lấy bảo vệ nguồn nước dùng cho sinh hoạt gia đình cho sản xuất nơng nghiệp, vai trò họ lại hạn chế vấn đề quản lý định liên quan đến tài nguyên nước Từ thực tế nêu nguyên tắc nhấn mạnh lại vai trò phụ nữ rõ cần phải có chế thích hợp để nâng cao khả tiếp cận phụ nữ tới trình định, mở rộng phạm vi mà qua người phụ nữ tham gia vào QLTH-TNN Nguyên tắc rõ QLTH-TNN cần phải có nhận thức đầy đủ giới, cụ thể phải xem xét cách thức xã hội khác ấn định vai trị xã hội, kinh tế, văn hố nam giới phụ nữ để từ xây dựng phương thức tham gia đầy đủ hiệu phụ nữ cấp vào việc định quản lý bảo vệ nguồn nước Nguyên tắc 4: Nước có giá trị kinh tế hình thức sử dụng cần phải xem loại hàng hố có giá trị kinh tế Một sai lầm kéo dài hàng nhiều kỷ trước không nhận biết giá trị kinh tế tài nguyên nước coi nước nguồn lợi tự nhiên sử dụng tự hồn tồn miễn phí Điều khiến cho nước sử dụng cách tuỳ tiện hiệu thời gian khứ người dùng ý thức bảo vệ lực tái tạo tài nguyên nước Nguyên tắc giá trị kinh tế nước nhận thức nhân loại tìm chục năm trở lại Điều đặt yêu cầu đổi người cách thức quản lý, cách thức sử dụng nước theo hướng thực tiết kiệm phải phát huy giá trị nước loại hàng hoá khác Trong QLTH-TNN cần phải tính tốn đầy đủ giá trị nước bao gồm giá trị kinh tế giá trị nội tài nguyên nước, phải tạo chế cho người dùng nước có đủ khả sử dụng nước trả đủ chi phí cho “việc mua nước” làm trách nhiệm họ bảo vệ nguồn nước Bốn nguyên tắc Hội nghị Dublin thay đổi nhận thức cách quản lý sử dụng nước cần thiết để tháo gỡ tồn Từ nguyên tắc này, khái niệm phương pháp quản lý tài nguyên nước nguyên tắc tổng hợp hình thành, đáp ứng yêu cầu thực tế Mặt khác Điều Luật tài nguyên nước năm 2012 quy định Nguyên tắc quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây sau: Việc quản lý tài nguyên nước phải bảo đảm thống theo lưu vực sông, theo nguồn nước, kết hợp với quản lý theo địa bàn hành Tài nguyên nước phải quản lý tổng hợp, thống số lượng chất lượng nước; nước mặt nước đất; nước đất liền nước vùng cửa sông, nội thủy, lãnh hải; thượng lưu hạ lưu, kết hợp với quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên khác Việc bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây phải tuân theo chiến lược, quy hoạch tài nguyên nước quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; gắn với bảo vệ mơi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh tài nguyên thiên nhiên khác; bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội Bảo vệ tài nguyên nước trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân phải lấy phịng ngừa chính, gắn với việc bảo vệ, phát triển rừng, khả tái tạo tài nguyên nước, kết hợp với bảo vệ chất lượng nước hệ sinh thái thủy sinh, khắc phục, hạn chế nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước Khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải tiết kiệm, an tồn, có hiệu quả; bảo đảm sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu, công bằng, hợp lý, hài hịa lợi ích, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, cá nhân Phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây phải có kế hoạch biện pháp chủ động; bảo đảm kết hợp hài hịa lợi ích nước, vùng, ngành; kết hợp khoa học, công nghệ đại với kinh nghiệm truyền thống nhân dân phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Các dự án bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây phải góp phần phát triển kinh tế - xã hội có biện pháp bảo đảm đời sống dân cư, quốc phịng, an ninh, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh mơi trường Các quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh phải gắn với khả nguồn nước, bảo vệ tài ngun nước; bảo đảm trì dịng chảy tối thiểu sông, không vượt ngưỡng khai thác tầng chứa nước có biện pháp bảo đảm đời sống dân cư Bảo đảm chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia, cơng bằng, hợp lý bảo vệ, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây nguồn nước liên quốc gia 1.3 Lược sử trình quản lý sử dụng tài nguyên nước -Thế giới Trong lịch sử nhân loại, ý muốn cải tạo dòng nước tự nhiên phát triển vùng nóng khơ hạn, lượng bốc nước vượt q lượng mưa năm Những cơng trình để kiểm sốt, tích trữ phân phối dịng nước phát triển nơi có văn minh sớm nhất: Ai Cập, Babylon, ấn Độ Trung Quốc Ai Cập 4000 năm trước công nguyên, triều đại vua Memphis xây dựng đập giữ nước sông Nile Tiếp đến 2000 năm trước cơng ngun, hồng tử Assyrian đạo hướng dịng nước sơng Nile tưới cho vùng đất sa mạc Ai Cập Ngày mộ chí ơng, người ta cịn đọc dòng chữ “Ta buộc dòng nước hùng vĩ phải chảy theo ý muốn ta dẫn nước làm phì nhiêu vùng đất trước đó, hoang hố khơng có dân cư” Trung Quốc cách 4000 năm, người có kiến thức hoạt động điều khiển dòng nước kênh đào xây dựng dài tới 700 dặm ấn Độ, trước 20 kỷ, nhiều hồ chứa nước xây dựng để tưới cho lưu vực sông Indus Trong 50 năm qua để thoả mãn nhu cầu nước người, nhiều đập giữ nước quy mô lớn xây dựng Gần phải kể tới hồ chứa nước giới tạo hồ Volta Gana chu vi 300km, hồ Kuriba Zambia chu vi 270km hồ Nasser Ai Cập chu vi 300km Liên Xô cũ, để kiểm sốt dịng nước phục vụ nhu cầu tổng hợp, phát điện, chống lũ, tưới, chuỗi đập xây dựng sông Dniep, sông Don, sông Dniester sông Volga Dân số giới tăng nhanh vượt qua số tỷ người Lượng nước cung cấp cho sinh hoạt tính theo đầu người tiêu đánh giá mức sống trình độ phát triển quốc gia châu Âu năm 1980 lượng nước sử dụng sinh hoạt người 200 - 250l/ngày, năm 2000 300 - 360l/ngày Mỹ năm 1980 660l/ngày,đến năm 2000 1000l/ngày Theo điều tra Uỷ ban kinh tế châu Âu năm 1966, 20 nước tỷ trọng sử CHƯƠNG LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC Ngày 21 tháng năm 2012, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua Luật tài nguyên nước Ngày 02 tháng năm 2012, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký Lệnh công bố Luật tài nguyên nước luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013, thay Luật tài nguyên nước số 08/1998/QH10 4.1 Quan điểm đạo xây dựng Luật Tài nguyên nước thuộc sở hữu toàn dân, tài sản Nhà nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, tư liệu thiết yếu Khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải đôi với bảo vệ tài nguyên nước, bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên khác Phải giải vấn đề xúc, cộm; xem xét bổ sung quy định vấn đề phát sinh thực tiễn; Kế thừa quy định Luật tài nguyên nước năm 1998; bãi bỏ quy định bất cập; sửa đổi, bổ sung quy định hành cho phù hợp với thực tiễn; luật hoá số quy định văn luật Tiếp cận đầy đủ quan điểm phát triển bền vững tài nguyên nước theo tinh thần Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc môi trường phát triển; bốn nguyên tắc nước phát triển bền vững Bảo đảm phù hợp với Hiến pháp, đồng với luật chuyên ngành có liên quan phù hợp với điều ước quốc tế; rõ ràng, dễ hiểu mang tính khả thi cao, gắn với yêu cầu cải cách hành nhà nước 4.2 Các chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước hóa Luật Bảo đảm tài nguyên nước quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh Đầu tư tổ chức thực điều tra bản, quy hoạch tài nguyên nước; xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát tài nguyên nước, hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nước, nâng cao khả dự báo tài nguyên nước, ô nhiễm nguồn nước, lũ, 64 lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, nước biển dâng tác hại khác nước gây ra; hỗ trợ phát triển nguồn nước phát triển sở hạ tầng tài nguyên nước Ưu tiên đầu tư tìm kiếm, thăm dị, khai thác nguồn nước, có sách ưu đãi dự án đầu tư khai thác nước để giải nước sinh hoạt, sản xuất cho nhân dân vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng khan nước Đầu tư có chế khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến để quản lý, bảo vệ, phát triển nguồn nước, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên nước, xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật để tái sử dụng, xử lý nước mặn, nước lợ thành nước ngọt, thu gom, sử dụng nước mưa, bổ sung nhân tạo nước đất, khôi phục nguồn nước bị nhiễm, suy thối, cạn kiệt, phịng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Bảo đảm ngân sách cho hoạt động điều tra bản, quy hoạch tài nguyên nước, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây 4.3 Nguyên tắc quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Việc quản lý tài nguyên nước phải bảo đảm thống theo lưu vực sông, theo nguồn nước, kết hợp với quản lý theo địa bàn hành Tài nguyên nước phải quản lý tổng hợp, thống số lượng chất lượng nước; nước mặt nước đất; nước đất liền nước vùng cửa sông, nội thủy, lãnh hải; thượng lưu hạ lưu, kết hợp với quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên khác Việc bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây phải tuân theo chiến lược, quy hoạch tài nguyên nước quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; gắn với bảo vệ mơi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh tài nguyên thiên nhiên khác; bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội Bảo vệ tài nguyên nước trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân phải lấy phịng ngừa chính, gắn với việc bảo vệ, phát triển rừng, khả tái tạo tài 65 nguyên nước, kết hợp với bảo vệ chất lượng nước hệ sinh thái thủy sinh, khắc phục, hạn chế nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước Khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải tiết kiệm, an tồn, có hiệu quả; bảo đảm sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu, công bằng, hợp lý, hài hịa lợi ích, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, cá nhân Phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây phải có kế hoạch biện pháp chủ động; bảo đảm kết hợp hài hịa lợi ích nước, vùng, ngành; kết hợp khoa học, công nghệ đại với kinh nghiệm truyền thống nhân dân phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Các dự án bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây phải góp phần phát triển kinh tế - xã hội có biện pháp bảo đảm đời sống dân cư, quốc phịng, an ninh, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh mơi trường Các quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh phải gắn với khả nguồn nước, bảo vệ tài ngun nước; bảo đảm trì dịng chảy tối thiểu sông, không vượt ngưỡng khai thác tầng chứa nước có biện pháp bảo đảm đời sống dân cư Bảo đảm chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia, cơng bằng, hợp lý bảo vệ, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây nguồn nước liên quốc gia 4.4 Các hành vi bị nghiêm cấm (Điều 9) Đổ chất thải, rác thải, đổ làm rò rỉ chất độc hại vào nguồn nước hành vi khác gây ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước Xả nước thải, đưa chất thải vào vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt; xả nước thải chưa qua xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật vào nguồn nước Xả khí thải độc hại trực tiếp vào nguồn nước; xả nước thải vào lịng đất thơng qua giếng khoan, giếng đào hình thức khác nhằm đưa nước thải vào lòng đất; gian lận việc xả nước thải Đặt vật cản, chướng ngại vật, xây dựng cơng trình kiến trúc, trồng trái phép gây cản trở lũ, lưu thơng nước sơng, suối, hồ, kênh, rạch 66 Khai thác trái phép cát, sỏi sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa; khai thác khoáng sản, khoan, đào, xây dựng nhà cửa, vật kiến trúc, cơng trình hoạt động khác hành lang bảo vệ nguồn nước gây sạt, lở bờ sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa gây ảnh hưởng nghiêm trọng, uy hiếp đến ổn định, an toàn sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa Phá hoại công trình bảo vệ, khai thác, sử dụng, quan trắc, giám sát tài ngun nước, cơng trình phịng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Cản trở hoạt động điều tra tài nguyên nước, quyền khai thác, sử dụng tài nguyên nước hợp pháp tổ chức, cá nhân Thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước hành nghề khoan nước đất trái phép Khơng tn thủ quy trình vận hành hồ chứa, liên hồ chứa quan nhà nước có thẩm quyền ban hành 10 Xây dựng hồ chứa, đập, cơng trình khai thác nước trái quy hoạch tài ngun nước 4.5 Giới thiệu Luật Tài nguyên nước Việt Nam Luật tài nguyên nước số Số: 17/2012/QH13 gồm 10 chương 79 điều - Chương I Những quy định chung: gồm điều (từ Điều đến Điều 9): - Chương II Điều tra bản, chiến lược, quy hoạch tài nguyên nước: gồm mục, 15 điều (từ Điều 10 đến Điều 24) - Chương III Bảo vệ tài nguyên nước: gồm 14 điều (từ Điều 25 đến Điều 38) - Chương V Phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra: gồm điều (từ Điều 58 đến Điều 63) - Chương VI Tài tài nguyên nước: gồm điều (Điều 64 Điều 65) - Chương VII Quan hệ quốc tế tài nguyên nước: gồm điều (Điều 66 đến Điều 69) - Chương VIII Trách nhiệm quản lý tài nguyên nước: gồm điều (từ Điều 70 đến Điều 74) - Chương IX Thanh tra chuyên ngành tài nguyên nước, giải tranh chấp tài nguyên nước: gồm điều (Điều 75 Điều 76) - Chương X Điều khoản thi hành: gồm điều (từ Điều 77 đến Điều 79) 67 4.6 Các văn quy phạm pháp luật khác có liên quan - Nghị định 142/2013/NĐ-CP v/v Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài ngun nước khống sản Gồm chương 50 điều - Nghị định Số: 201/2013/NĐ-CP v/v Quy định chi tiết thi hành số điều luật tài nguyên nước Gồm chương 49 điều 68 CHƯƠNG QUY HOẠCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 5.1 Nhiệm vụ Quy hoạch quản lý nguồn nước Quy hoạch nguồn nước hoạch định chiến lược sử dụng nước cách có hợp lý quốc gia, vùng lãnh thổ lưu vực sông bao gồm chiến lược đầu tư phát triển nguồn nước phương thức quản lý nguồn nước nhằm đáp ứng yêu cầu nước đảm bảo phát triển bền vững Nhiệm vụ quy hoạch sử dụng nước thiết lập cân hợp lý với hệ thống nguồn nước theo tiêu chuẩn quy định mục đích khai thác quản lý nguồn nước Một quy hoạch hệ thống nguồn nước gọi hợp lý thỏa mãn yêu cầu khai thác nguồn nước đánh giá hệ thống tiêu đánh giá với tiêu chí sau: - Sử dụng nguồn nước hiệu hợp lý - Hiệu đầu tư cao, phương án quy hoạch tối ưu - Đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển bền vững tài nguyên nước Theo điều 20 Nhiệm vụ quy hoạch tài nguyên nước Nhiệm vụ quy hoạch tài nguyên nước bao gồm nội dung sau đây: a) Đánh giá tổng quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, trạng tài nguyên nước, tình hình bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra; b) Xác định sơ chức nguồn nước, nhu cầu sử dụng nước, tiêu nước, vấn đề cần giải bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra; c) Xác định đối tượng, phạm vi, nội dung quy hoạch nhằm bảo đảm chức nguồn nước, giải vấn đề xác định điểm b khoản này; d) Xác định giải pháp, kinh phí, kế hoạch tiến độ lập quy hoạch Cơ quan tổ chức lập quy hoạch tài nguyên nước có trách nhiệm phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch tài nguyên nước 5.2 Đánh giá trạng sử dụng tài nguyên nước 69 Việt Nam trình CNH-HĐH đất nước Tuy nhiên, việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước chưa hợp lý thiếu bền vững gây suy giảm tài nguyên nước, hiệu sử dụng nước cịn thấp, tình trạng lãng phí sử dụng nước cịn phổ biến phạm vi nước Việt Nam nước ĐNA có chi phí nhiều cho thủy lợi Cả nước có 75 hệ thống thủy nơng với 659 hồ, đập lớn vừa, 3500 hồ đập nhỏ 1000 cống tiêu, 2000 trạm bơm lớn nhỏ, 10000 máy bơm loại có khả cung cấp 60-70 tỷ m3/năm Tuy nhiên, hệ thống thủy nông xuống cấp nghiêm trọng, đáp ứng 50-60% công suất thiêt kế Theo khuyến cáo tổ chức quốc tế tài nguyên nước, ngưỡng khai thác phép giới hạn trọng phạm vi 30% lượng dòng chảy Các tỉnh miền Trung Tây nguyên khai thác 50% lượng dòng nước chảy Tỉnh Ninh thuận khai thác tới 70 – 80% Tài nguyên nước nước ta sử dụng chủ yếu phục vụ sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp, cấp nước cho sinh hoạt thuỷ điện cịn nhu cầu khác sử dụng chưa nhiều Nơng nghiệp ngành sử dụng nhiều nước nhất, nên lưu lượng nước thải từ ngành chiếm tỷ trọng lớn hàng đầu Do việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật phân bón bất hợp lý, nên trung bình 20-30% lượng thuốc phân bón sử dụng nông nghiệp không trồng hấp thụ theo nước mưa nước tưới chảy vào nguồn nước mặt, tích lũy đất Hình 5.1 Tỷ lệ sử dụng nước nghành (Nguồn Tống Ngọc Thanh 2010 – HTMT 2010) 70 Có lưu vực, lượng nước cho tưới chiếm tới 90% tổng lượng nước sử dụng (LVS Ba 96%) Lượng nước cho công nghiệp chiếm 14% tổng lượng nước sử dụng LVS Đồng Nai 11% LVS Đông Nam Bộ (gồm Bà Rịa - Vũng Tàu) Lượng nước sử dụng cho thủy sản chiếm 16% LVS Mê Công 26% LVS Đơng Nam Bộ Hiện nay, khơng có số liệu thống kê lượng nước sử dụng cho cơng nghiệp nói chung, ngoại trừ có số liệu nhà máy lớn Do thiếu số liệu nên sản lượng nước sử dụng cho cơng nghiệp tính dựa tiêu chuẩn nước yêu cầu cho đơn vị sản lượng công nghiệp Tiêu chuẩn cấp nước cho hoạt động sản xuất công nghiệp từ 40 - 45 m3/ha/ngày tới 70 m3/ha/ngày (JICA, 2002) tùy theo loại hình sản xuất Dựa đánh giá này, tổng sản lượng nước sử dụng cho công nghiệp ước khoảng 3.770 triệu m3/năm, LVS Hồng - Thái Bình chiếm gần 50% tổng lượng nước sử dụng cho ngành công nghiệp nước; LVS Đồng Nai sử dụng 25% lượng nước cho sản xuất cơng nghiệp; nhóm sơng Đơng Nam 7% LVS Mê Công 10% Đặc biệt, tỷ lệ sử dụng nước đất cho công nghiệp lớn, riêng Tp Hồ Chí Minh có đến 57% doanh nghiệp sử dụng nước đất Dự báo đến năm 2015, khối lượng nước sử dụng công nghiệp tăng gấp đôi so với năm 2006, mức độ tăng chủ yếu diễn LVS vốn nơi tập trung hoạt động sản xuất cơng nghiệp LVS Hồng - Thái Bình, Đồng Nai, nhóm sơng Đơng Nam bộ, Mê Cơng Vu Gia - Thu Bồn Theo đánh giá, nước mặt sử dụng cho tưới tiêu lên đến 66.000 triệu m3/năm, chiếm 82% tổng lượng nước sử dụng ước tính Việt Nam LVS Mê Công LVS Hồng - Thái Bình chiếm khoảng 75% tổng sử dụng nước tưới Việt Nam với mức tương ứng 27% 45% LVS Mê Cơng có số sử dụng nước tưới đầu người nông thôn lớn (trên 2.000 m3 /người/năm) hầu hết lưu vực cịn lại có số 1.000 m3/người/năm Ở hầu hết lưu vực, ngoại trừ LVS Đồng Nai Đông Nam bộ, sử dụng nước tưới chiếm tới 80% tổng sử dụng nước lưu vực Tuy vậy, diện tích thực tưới thấp nhiều so với diện tích thiết kế (chỉ đạt 68% tổng diện tích tưới), chứng tỏ hiệu sử dụng nước cho nông nghiệp chưa cao Việc khai thác 71 hồ chứa thủy lợi gây nhiều vấn đề điều tiết nước lưu vực, cấp nước trì dịng chảy mơi trường hạ lưu, cơng trình hầu hết khơng có nhiệm vụ thiết kế để xả nước xuống hạ lưu mùa cạn 5.3 Nội dung quy hoạch tài nguyên nước Theo Điều 15 Quy hoạch tài nguyên nước Quy hoạch tài nguyên nước gồm có: a) Quy hoạch tài nguyên nước chung nước; b) Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh; c) Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Đối tượng quy hoạch nước mặt, nước đất Kỳ quy hoạch tài nguyên nước 10 năm, tầm nhìn 20 năm Điều 18 Nội dung quy hoạch tài nguyên nước chung nước Đánh giá tổng quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường, trạng tài nguyên nước, trạng khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Đánh giá kết thực quy hoạch kỳ trước Nhận định xu biến động tài nguyên nước, nhu cầu khai thác, sử dụng nước cho đời sống dân sinh phát triển kinh tế - xã hội Xác định mục tiêu, nhiệm vụ quản lý, điều hòa, phân phối, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Xác định yêu cầu chuyển nước lưu vực sơng, xác định cơng trình điều tiết, khai thác, sử dụng nguồn nước quy mô lớn Xác định thứ tự ưu tiên lập quy hoạch lưu vực sông, nguồn nước Giải pháp, kinh phí, kế hoạch tiến độ thực 5.4 Dự báo cung cầu tài nguyên nước Với dân số gần 88 triệu người đó, số dân thành thị lên đến 27,9 triệu người (chiếm khoảng 31,8% tổng số dân nước), Việt Nam có tổng lượng nước bình quân đầu người theo năm đạt khoảng 9.560 m3/người, thấp chuẩn 10.000 m3/người/năm quốc gia có tài ngun nước mức trung bình theo quan điểm Hiệp hội Nước quốc tế (IWRA) 72 Tỷ lệ dân số sử dụng nước khoảng 50%, đó, thị chiếm 70% nơng thôn 30% Từ năm 2040, tổng nhu cầu nước Việt Nam chưa vượt q 50% tổng nguồn nước, song có khác biệt lớn nguồn nước vùng khác nhau, vào mùa khác nạn ô nhiễm gia tăng, khơng có sách đắn nhiều nơi bị thiếu nước trầm trọng Tính đến năm 2030 cấu dùng nước thay đổi theo xu hướng Nông nghiệp 75%, Công nghiệp 16%, tiêu dùng 9% Nhu cầu dùng nước sẽtăng gấp đôi, chiếm khoảng 1/10 lượng nước sơng ngịi, 1/3 lượng nước nội địa, 1/3 lượng nước chảy ổn định Tính theo lượng nước nội sinh Việt Nam đạt khoảng 4.000 m3/người/năm, đến năm 2025 bị giảm xuống 3.100 m3 Đặc biệt, trường hợp quốc gia thượng nguồn khơng có chia sẻ cơng sử dụng hợp lý nguồn nước dòng sơng liên quốc gia, Việt Nam chắn phải đối mặt với nguy khan nước, có khả xảy khủng hoảng nước, đe dọa đến phát triển ổn định kinh tế, xã hội an ninh lương thực Theo đánh giá nhiều quan nghiên cứu tài nguyên nước, có khoảng 1/3 số quốc gia giới bị thiếu nước đến 2025 số 2/3 với khoảng 35% dân số giới rơi vào tình cảnh thiếu nước nghiêm trọng Theo tính toán, nhu cầu sử dụng nước ngành đến năm 2020 so với năm 2012 tăng từ 15-30% theo phát triển, trừ ngành nơng nghiệp có chuyển dịch mục đích sử dụng đất Đồng thời nhu cầu sử dụng nước đối tượng dùng nước tăng lên, yêu cầu chất lượng cao 5.5 Lập quy hoạch quản lý sử dụng tài nguyên nước - Nguyên tắc lập quy hoạch tài nguyên nước (Theo Điều 16) Việc lập quy hoạch tài nguyên nước phải bảo đảm nguyên tắc sau đây: a) Phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch vùng, chiến lược tài nguyên nước; b) Gắn kết với quy hoạch sử dụng đất quy hoạch ngành liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên nước, yêu cầu bảo vệ mơi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh tài nguyên thiên nhiên khác để phát triển bền vững; 73 c) Bảo đảm tính tồn diện nước mặt nước đất, khai thác, sử dụng tài nguyên nước với bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra; bảo đảm khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên nước phân bổ hài hoà lợi ích sử dụng nước địa phương, ngành, thượng lưu hạ lưu; d) Bảo đảm công khai, có tham gia cộng đồng bên liên quan trình lập quy hoạch; đ) Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh phải phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước chung nước; quy hoạch tài nguyên nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước chung nước quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh Quy hoạch thủy lợi, thủy điện, cấp nước, giao thông đường thủy nội địa quy hoạch khác có hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước bộ, ngành, địa phương lập (sau gọi chung quy hoạch chuyên ngành có khai thác, sử dụng tài nguyên nước) phải phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước - Căn lập quy hoạch tài nguyên nước (Theo Điều 17) Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh nước, quy hoạch vùng, địa phương Chiến lược tài nguyên nước, nhu cầu khai thác, sử dụng nước ngành, địa phương bảo vệ môi trường Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội điều kiện cụ thể lưu vực sông, vùng, tiềm thực tế nguồn nước dự báo tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Kết điều tra tài nguyên nước Định mức, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quan có thẩm quyền ban hành Quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên trường hợp có liên quan đến nguồn nước liên quốc gia Nhiệm vụ quy hoạch tài nguyên nước - Lập, phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước (Theo Điều 21) 74 Trách nhiệm lập, phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước quy định sau: a) Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng bộ, quan ngang có liên quan tổ chức lập quy hoạch tài nguyên nước chung nước trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; b) Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng bộ, quan ngang bộ, địa phương có liên quan tổ chức lập, phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh; c) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lập quy hoạch tài nguyên nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trình Hội đồng nhân dân cấp thơng qua sau có ý kiến văn Bộ Tài nguyên Môi trường Quy hoạch tài nguyên nước phải lấy ý kiến văn bộ, quan ngang bộ, địa phương, tổ chức lưu vực sông, tổ chức có liên quan trước trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức lập quy hoạch tài nguyên nước có quyền thuê đơn vị tư vấn lập quy hoạch tài nguyên nước Kinh phí lập, phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước ngân sách nhà nước bảo đảm Bộ Tài nguyên Môi trường quy định định mức, đơn giá, quy chuẩn kỹ thuật hồ sơ quy hoạch tài nguyên nước - Điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước (Điều 22) Quy hoạch tài nguyên nước điều chỉnh trường hợp sau đây: a) Có điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch vùng, chiến lược tài nguyên nước làm thay đổi mục tiêu quy hoạch phê duyệt; b) Quy hoạch tài nguyên nước phê duyệt không bảo đảm nguyên tắc quy định điểm đ khoản Điều 16 Luật này; c) Các dự án cơng trình trọng điểm quốc gia hình thành làm ảnh hưởng lớn đến tài nguyên nước; 75 d) Có biến động điều kiện tự nhiên tác động lớn đến tài nguyên nước; đ) Có điều chỉnh địa giới hành cấp tỉnh Nội dung điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước phải dựa kết phân tích, đánh giá tình hình thực quy hoạch tài nguyên nước phê duyệt, yếu tố ảnh hưởng đến việc điều chỉnh quy hoạch, bảo đảm tính kế thừa điều chỉnh nội dung thay đổi Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước định việc điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước phê duyệt Việc lập, lấy ý kiến, thẩm định việc điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước thực việc lập quy hoạch tài nguyên nước - Công bố, tổ chức thực quy hoạch tài nguyên nước (Điều 24) Quy hoạch tài nguyên nước phải công bố thời hạn 30 ngày, kể từ ngày phê duyệt Thẩm quyền công bố quy hoạch tài nguyên nước quy định sau: a) Bộ Tài nguyên Môi trường công bố quy hoạch tài nguyên nước chung nước, quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh; b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố quy hoạch tài nguyên nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Căn quy hoạch tài nguyên nước cấp có thẩm quyền phê duyệt, bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm sau đây: a) Lập, phê duyệt trình cấp có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch chuyên ngành có khai thác, sử dụng tài nguyên nước Đối với quy hoạch chuyên ngành có khai thác, sử dụng tài nguyên nước bộ, quan ngang lập phải có văn chấp thuận Bộ Tài nguyên Môi trường; b) Điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch có khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước cấp có thẩm quyền phê duyệt; c) Chỉ đạo, tổ chức thực quy hoạch tài nguyên nước phần nội dung công việc thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn Tổ chức lưu vực sơng có trách nhiệm đề xuất, kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp bảo đảm thực quy hoạch tài nguyên nước; 76 kiến nghị giải vấn đề phát sinh trình tổ chức thực quy hoạch tài nguyên nước Các tổ chức, cá nhân cộng đồng dân cư tạo điều kiện để thực quyền giám sát, đề xuất biện pháp thực quy hoạch tài nguyên nước Bộ Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực quy hoạch tài nguyên nước 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài nguyên môi trường (2015) Báo cáo công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước Hà Nội Chính Phủ (2013) Quy định chi tiết thi hành số điều luật tài nguyên nước số 201 Chính Phủ (2013) Quy định xử phạt hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản số 142 Cục quản lý tài nguyên nước (2014) Những vấn đề cấp bách tài nguyên nước Việt Nam Retrieved 12 1, 2014, from http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hop-tac-quocte/Nhu-ng-va-n-de-ca-p-ba-ch-ve-ta-i-nguyen-nuo-c-ta-i-Vie-t-Nam-3906 Cục quản lý tài nguyên nước (2015) Quản lý tài nguyên nước để phát triển bền vững Retrieved 21, 2015, from http://dwrm.gov.vn/: http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hoat-dong-cuaCuc-Tin-lien-quan/quan-ly-tai-nguyen-nuoc-de-phat-trien-ben-vung-4173 Cục quản lý tài nguyên nước (2015) Quản lý tổng hợp ài nguyên nước sách bảo vệ nguồn nước quốc gia Retrieved 21, 2015, from http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hoat-dong-cuaCuc-Tin-lien-quan/quan-ly-tong-hop-tai-nguyen-nuoc-va-chinh-sach-bao-venguon-nuoc-quoc-gia-4172 Hà, V (2005) Quy hoạch quản lý nguồn nước NXB NN Hà Nội Nguyễn, P t (2005) Giáo trình tài nguyên nước NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn, T (2005) Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam NXB giáo dục 10 Quốc Hội (2012) Luật tài nguyên nước số 17/QH13 11 Quốc Hội (2014) Luật bảo vệ môi trường số 55/QH13 ... hợp 1.2 Mục tiêu nguyên tắc quản lý tài nguyên nước 1.2.1 Mục tiêu quản lý tài nguyên nước - Bảo vệ chức tài nguyên nước - Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên nước, đất tài nguyên sinh thái khác... niệm quản lý tài nguyên nước, vai trò tài nguyên nước phát triển kinh tế - xã hội người, tầm quan trọng quản lý tài nguyên nước; - Nắm vững hệ thống văn quy phạm pháp luật phục vụ công tác quản lý. .. Quan trắc tài nguyên nước Chương Luật Tài nguyên nước Chương Quy hoạch quản lý tài nguyên nước Tổng Mục tiêu yêu cầu môn học 4.1 Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ quản lý tài nguyên

Ngày đăng: 11/02/2023, 12:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan