1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế

107 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

TS NGUYỄN TIẾN THAO, ThS HOÀNG THỊ DUNG ThS NGUYỄN TH THY QUảN Lý NHà Nớc kinh tế TRNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 TS NGUYỄN TIẾN THAO, ThS HOÀNG THỊ DUNG ThS NGUYỄN THỊ THÙY BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 MỤC LỤC Mục lục i Danh mục từ viết tắt iv Lời nói đầu Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1.1 Những vấn đề nhà nước 1.1.1 Nguồn gốc nhà nước 1.1.2 Bản chất đặc điểm nhà nước 1.1.3 Các kiểu hình thức nhà nước 1.1.4 Vai trò xã hội nhà nước 1.2 Quản lý nhà nước kinh tế .9 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Sự cần thiết khách quan quản lý nhà nước kinh tế 11 1.3 Đối tượng phương pháp nghiên cứu môn học quản lý nhà nước kinh tế 16 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu môn học 16 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu môn học 16 Câu hỏi ôn tập chương 18 Tài liệu tham khảo chương 19 Chương CHỨC NĂNG VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 20 2.1 Chức quản lý nhà nước kinh tế 20 2.1.1 Khái niệm, chất chức quản lý nhà nước kinh tế 20 2.1.2 Các chức quản lý nhà nước kinh tế theo tính chất tác động 20 2.1.3 Các chức quản lý nhà nước kinh tế theo giai đoạn tác động 30 2.2 Các nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế 33 2.2.1 Khái niệm yêu cầu nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế 33 2.2.2 Các nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế 33 Câu hỏi ôn tập chương 43 Tài liệu tham khảo chương 44 i Chương PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 45 3.1 Các phương pháp quản lý nhà nước kinh tế .45 3.1.1 Khái niệm đặc điểm phương pháp quản lý nhà nước kinh tế 45 3.1.2 Các phương pháp quản lý nhà nước kinh tế 45 3.2 Công cụ quản lý nhà nước kinh tế 50 3.2.1 Khái niệm, chất công cụ quản lý nhà nước kinh tế 50 3.2.2 Các công cụ quản lý chủ yếu nhà nước kinh tế 50 Câu hỏi ôn tập chương 62 Tài liệu tham khảo chương 63 Chương THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 64 4.1 Thông tin quản lý nhà nước kinh tế 64 4.1.1 Khái niệm thông tin .64 4.1.2 Vai trị thơng tin quản lý nhà nước kinh tế 64 4.1.3 Các yêu cầu thông tin quản lý nhà nước kinh tế 64 4.1.4 Các loại thông tin quản lý nhà nước kinh tế 65 4.2 Quyết định quản lý nhà nước kinh tế 67 4.2.1 Khái niệm 67 4.2.2 Đặc trưng định quản lý nhà nước kinh tế 67 4.2.3 Các loại hình định quản lý nhà nước .68 4.2.4 Yêu cầu định quản lý nhà nước kinh tế 69 4.2.5 Căn định 71 4.2.6 Quá trình định quản lý nhà nước kinh tế 72 Câu hỏi ôn tập chương 75 Tài liệu tham khảo chương 76 Chương BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 77 5.1 Bộ máy quản lý nhà nước kinh tế 77 5.1.1 Khái niệm hình thức tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế .77 5.1.2 Các nguyên tắc tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế 82 5.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam 86 ii 5.2 Cán bộ, công chức quản lý nhà nước kinh tế 94 5.2.1 Khái niệm đặc trưng cán bộ, công chức quản lý nhà nước kinh tế 94 5.2.2 Phân loại cán bộ, công chức quản lý nhà nước kinh tế 96 5.2.3 Vai trò cán bộ, công chức quản lý nhà nước kinh tế 96 5.2.4 Nghĩa vụ cán công chức quản lý nhà nước kinh tế 97 Câu hỏi ôn tập chương 99 Tài liệu tham khảo chương 100 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Giải nghĩa Từ viết tắt CSNT Cộng sản nguyên thủy CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa DNNN Doanh nghiệp nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân dân iv LỜI NÓI ĐẦU Bối cảnh tồn cầu hóa, khu vực hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng đòi hỏi vai trò quản lý, điều tiết kinh tế nhà nước quốc gia phải có tương thích nhằm ổn định tạo điều kiện cho kinh tế phát triển bền vững Ở Việt Nam, nội dung quản lý nhà nước kinh tế kinh tế thị trường ngày hồn thiện, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, trì tốc độ tăng trưởng Chính vậy, việc học tập nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn kiến thức quản lý nhà nước nói chung quản lý nhà nước kinh tế nói riêng có ý nghĩa sinh viên người nghiên cứu hoạt động lĩnh vực kinh tế Nhằm giúp cho việc giảng dạy, nghiên cứu học tập giáo viên, sinh viên học viên có tính hệ thống, kiến thức quản lý nhà nước kinh tế, nhóm giảng viên giảng dạy môn học Quản lý nhà nước kinh tế thực biên soạn giảng Quản lý nhà nước kinh tế Bài giảng biên soạn dựa sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước kinh tế đúc kết kinh tế thị trường trình đổi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài giảng cung cấp cho sinh viên kiến thức có hệ thống quản lý nhà nước kinh tế, chức nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế, công cụ phương pháp quản lý nhà nước kinh tế, thông tin định quản lý nhà nước kinh tế, tổ chức máy nhà nước cán quản lý nhà nước kinh tế Trong trình biên soạn, nhóm tác giả có kế thừa chọn lọc kiến thức từ cơng trình nghiên cứu, chuyên đề quản lý nhà nước quản lý nhà nước kinh tế thực tiễn trình quản lý kinh tế quốc dân nhà nước Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn tác giả cơng trình có tư liệu tham khảo giảng này, đóng góp quý báu thành viên hội đồng nghiệm thu giảng, bạn sinh viên đồng nghiệp trình biên soạn Do thời gian, trình độ lực có hạn, giảng khơng tránh khỏi thiếu sót định, nhóm tác giả mong tiếp tục nhận ý kiến phản biện, góp ý quý báu bạn đọc Nhóm tác giả Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1.1 Những vấn đề nhà nước 1.1.1 Nguồn gốc nhà nước Lịch sử chứng minh rằng, xã hội lồi người có thời kỳ dài khơng có Nhà nước, thời kỳ xã hội cộng sản nguyên thủy (CSNT) hình thái kinh tế xã hội lịch sử xã hội loài người Cơ sở kinh tế xã hội CSNT chế độ sở hữu chung (công hữu) tư liệu sản xuất sản phẩm lao động Mọi người bình đẳng sản xuất sản phẩm lao động phân chia theo nguyên tắc bình qn Do đó, xã hội khơng có người giàu, người nghèo, khơng phân chia giai cấp, khơng có đấu tranh giai cấp Cơ sở kinh tế quy định hình thức tổ chức, quản lý xã hội Xã hội CSNT tổ chức đơn giản, thị tộc tế bào, sở cấu thành xã hội Thị tộc: Là hình thức tổ chức xã hội đầu tiên, đặc thù chế độ CSNT phát triển, hình thành theo huyết thống lao động tập thể với tài sản chung Để tồn phát triển thị tộc cần đến quyền lực hệ thống quản lý để thực quyền lực Hệ thống quản lý cơng xã thị tộc hội đồng thị tộc tù trưởng Hội đồng thị tộc quan quyền lực cao thị tộc bao gồm thành viên trưởng thành Tù trưởng hội đồng thị tộc bầu ra, người đứng đầu thị tộc, bị bãi miễn khơng có đủ tín nhiệm Quyền lực tổ chức thị tộc quyền lực xã hội tất thành viên tổ chức phục vụ lợi ích cộng đồng Cùng với phát triển xã hội, nhiều yếu tố khác tác động (chế độ ngoại tộc hơn) địi hỏi thị tộc phải mở rộng quan hệ với thị tộc khác dẫn đến xuất bào tộc lạc Bào tộc: Là tổ chức cao thị tộc, số thị tộc có quan hệ nhân với hợp thành Tổ chức quyền lực tương tự thị tộc mức độ tập trung cao Hội đồng bào tộc bao gồm tù trưởng thủ lĩnh quân thị tộc Hội đồng định vấn đề quan trọng bào tộc Bộ lạc: Hình thành giai đoạn phát triển cao hình thức tổ chức cuối xã hội CSNT Bộ lạc bao gồm nhiều bào tộc liên minh lại Tổ chức quyền lực tương tự thị tộc bào tộc mức độ tập trung cao + Hệ thống pháp luật thống nước; + Hệ thống cung cấp dịch vụ công dù cung cấp quản lý thống theo văn quy phạm pháp luật quyền trung ương; + Mọi người phải tuân thủ pháp luật bình đẳng trước pháp luật; + Nhà nước thực việc quản lý đất nước pháp luật 5.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam Cơ cấu máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo cấp bậc hành bao gồm cấp: cấp trung ương; cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương; cấp huyện, quận, thị xã trực thuộc tỉnh cấp xã, phường, thị trấn Tổ chức máy nhà nước tổ chức theo hình 5.1 Hình 5.1 Mơ hình tổ chức máy nhà nước Việt Nam theo cấp bậc hành * Cơ cấu tổ chức máy quản lý kinh tế trung ương Bộ máy quản lý nhà nước trung ương Việt Nam bao gồm: Quốc hội; Chính phủ; Tịa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Quốc hội (Cơ quan lập pháp): Quốc hội Việt Nam quan thực quyền lập pháp quan trọng hệ thống trị Việt Nam, quan đại biểu cao nhân dân Việt 86 Nam quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ quan có ba chức chính:  Lập hiến, lập pháp;  Quyết định vấn đề quan trọng đất nước;  Giám sát tối cao hoạt động nhà nước Nhiệm kì khóa Quốc hội năm Thành phần nhân quan đại biểu Quốc hội Việt Nam, cử tri Việt Nam bầu theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Các đại biểu bầu chịu trách nhiệm trước cử tri bầu trước cử tri nước Thông qua đại biểu thông qua quốc hội, nhân dân Việt Nam sử dụng quyền lực để định đoạt vấn đề đất nước Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn sau đây:  Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp; làm luật sửa đổi luật;  Thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo công tác Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập;  Quyết định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước;  Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ; định dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước;  Quyết định sách dân tộc, sách tôn giáo Nhà nước;  Quy định tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước, quyền địa phương quan khác Quốc hội thành lập;  Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch 87 Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu quan khác Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng an ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia Sau bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp; - Bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn; - Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang Chính phủ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ quan khác theo quy định Hiến pháp luật; - Bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; - Quyết định đại xá; - Quy định hàm, cấp lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương danh hiệu vinh dự nhà nước; - Quyết định vấn đề chiến tranh hồ bình; quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia; - Quyết định sách đối ngoại; phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hịa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, điều ước quốc tế quyền người, quyền nghĩa vụ công dân điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị Quốc hội; - Quyết định trưng cầu ý dân Cơ cấu tổ chức Quốc hội theo sơ đồ sau: 88 Hình 5.2 Cơ cấu tổ chức Quốc hội - Chính phủ: Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan chấp hành Quốc hội, quan hành cao nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ quan thực quyền hành pháp tối cao nhà nước Chính phủ Chủ tịch nước thành lập Quốc hội phê chuẩn, có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Quốc hội (5 năm) Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khóa bầu Chủ tịch nước phê chuẩn phủ Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng, trưởng thành viên khác Ngoài Thủ tướng, thành viên khác không thiết phải đại biểu Quốc hội Quốc hội bầu Thủ tướng theo đề nghị Chủ tịch nước số đại biểu Quốc hội có Quốc hội có quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng trước kết thúc nhiệm kỳ Thủ tướng Chính phủ đề nghị Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ Căn vào nghị phê chuẩn Quốc hội, Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ 89 Chính phủ chịu giám sát Quốc hội, chịu trách nhiệm trước Quốc hội, báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiệm vụ quyền hạn sau đây:  Lãnh đạo công tác Bộ, quan ngang Bộ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp, xây dựng kiện toàn hệ thống thống máy hành nhà nước từ trung ương đến sở; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân thực văn quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quyền hạn theo luật định; đào tạo, bồi dưỡng, xếp sử dụng đội ngũ viên chức nhà nước; đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang công dân; tổ chức lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp pháp luật nhân dân;  Bảo dự án luật, pháp lệnh dự án khác trước Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội;  Trình  Thống quản lý việc xây dựng, phát triển kinh tế quốc dân; thực sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quản lý bảo đảm sử dụng có hiệu tài sản thuộc sở hữu tồn dân; phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học công nghệ, thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách nhà nước;  Thi hành biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tạo điều kiện cho cơng dân sử dụng quyền làm trịn nghĩa vụ mình, bảo vệ tài sản, lợi ích nhà nước xã hội; bảo vệ môi trường; cố tăng cường quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân; bảo đảm an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết khác để bảo vệ đất nước;  Củng chức lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê nhà nước; công tác tra kiểm tra nhà nước, chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước; công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân;  Tổ quản lý công tác đối ngoại nhà nước; ký kết, tham gia, phê duyệt điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ; đạo việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia; bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích đáng tổ chức cơng dân Việt Nam nước ngồi;  Thống  Thực sách xã hội, sách dân tộc, sách tơn giáo; 90 định việc điều chỉnh địa giới đơn vị hành cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;  Quyết hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn mình; tạo điều kiện để tổ chức hoạt động có hiệu  Phối Để thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mình, Chính phủ có quyền ban hành Nghị quyết, Nghị định Các định Chính phủ phải nửa tổng số thành viên Chính phủ biểu tán thành, trường hợp biểu ngang thực theo phía có ý kiến Thủ tướng Chính phủ Cơ cấu tổ chức Chính phủ gồm:  Thủ tướng Chính Phủ;  Các phó thủ tướng;  Các trưởng thủ trưởng quan ngang - Tòa án nhân dân viện kiểm sát nhân dân: Tòa án nhân dân viện kiểm sát nhân dân quan tư pháp nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ pháp chế, bảo vệ chế độ quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cơng dân Tịa án nhân dân thành lập để xét xử giải vụ việc kinh tế, dân sự, lao động, hành chính, nhân gia đình, hình nhằm bảo vệ pháp chế trật tự pháp luật Cơ cấu tổ chức tòa án nhân dân bao gồm:  Tòa án nhân dân tối cao;  Các tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;  Các tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc Tỉnh;  Các tòa án quân sự;  Các tịa án khác luật định Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội định thành lập tịa án đặc biệt Viện kiểm sát nhân dân thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tố theo qui định hiến pháp pháp luật Cơ cấu tổ chức viện kiểm sát nhân dân bao gồm: 91  Viện kiểm sát nhân dân tối cao;  Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;  Các viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;  Viện kiểm sát quân Để đảm bảo tính thống pháp chế, hệ thống viện kiểm sát nước tổ chức theo nguyên tắc thủ trưởng trực thuộc chặt chẽ theo chiều dọc Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức tất thành viên viện kiểm sát cấp * Cơ cấu máy quản lý địa phương Chính quyền địa phương Việt Nam định nghĩa đơn vị hành lãnh thổ có đủ ba yếu tố: - Hội đồng nhân dân nhân dân địa phương bầu ra; - Ủy ban nhân dân hội đồng nhân dân bầu ra; - Có ngân sách địa phương Với quan niệm trên, nước có ba cấp quyền địa phương gồm: - Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; - Xã, phường, thị trấn Mơ hình máy quản lý địa phương thể theo sơ đồ sau: Tổ chức máy quản lý Nhà nước cấp quyền địa phương Cấp quyền Cơ quan đại diện địa phương chấp hành Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Các quan Nhà nước Trung ương địa phương Thành phố, tỉnh HĐND, UBND thành phố, tỉnh Sở, ban Cục Quận, huyện HĐND, UBND quận, huyện Phòng Chi cục Phường, xã, thị trấn HĐND, UBND phường, xã, thị trấn Công chức địa phương Trạm đội cơng chức Trung ương Hình 5.3 Tổ chức máy quản lý địa phương 92 Việc xác định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm cấp quyền địa phương vào tiêu chí sau: - Cơ cấu phân chia lãnh thổ thành đơn vị hành - lãnh thổ cấu phân chia thành ba cấp quyền địa phương; - Cơ cấu kinh tế chung, cấu ngành cấu kinh tế lãnh thổ, phân công quản lý lĩnh vực kinh tế trung ương địa phương; - Cơ chế quản lý Nhà nước chế quản lý kinh tế nghiệp đổi mới; - Trình độ tổ chức, cán bộ; - Trình độ hệ thống pháp luật Các chức quản lý Nhà nước nói chung quản lý Nhà nước kinh tế nói riêng địa phương thực hội đồng nhân dân (HĐND) ủy ban nhân dân (UBND) HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương, đồng thời đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Đó khơng phải quan lập pháp địa phương mà quan chức quản lý nhà nước, định bảo đảm thực chủ trương, biện pháp để phát huy tiềm địa phương, xây dựng phát triển mặt xuất phát từ lợi ích chung đất nước lợi ích riêng nhân dân địa phương Như vậy, HĐND cấp suy cho khâu đặc biệt máy hành pháp, bảo đảm việc thi hành hiến pháp, luật văn pháp qui địa phương Trong lĩnh vực kinh tế, HĐND định: - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chủ trương biện pháp nhằm phát huy tiềm thành phần kinh tế địa phương, đảm bảo quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh sở kinh tế theo qui định pháp luật, dự toán phê chuẩn toán ngân sách địa phương; Chủ trương, biện pháp phân bố lao động dân cư địa phương; - Biện pháp quản lý, sử dụng đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên lòng đất, nguồn lợi vùng biển, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên địa phương theo qui định pháp luật; - Biện pháp thực sách tiết kiệm hoạt động quản lý nhà nước sản xuất, kinh doanh tiêu dùng, chống tham nhũng, chống buôn lậu 93 UBND HĐND bầu ra, quan chấp hành HĐND, quan hành Nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, Luật văn quan nhà nước cấp nghị HĐND Là quan hành chính, UBND chịu trách nhiệm điều hành công việc hàng ngày nhà nước địa phương Thẩm quyền chủ yếu UBND kinh tế bao gồm: - Quyết định chương trình thực kế hoạch, ngân sách biện pháp thực nghị HĐND; - Báo cáo trước HĐND đề án thành lập mới, sáp nhập, giải thể quan chuyên môn, điều chỉnh địa giới đơn vị hành địa phương; - Trong phạm vị nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật qui định, định có hiệu lực pháp lý để chấp hành định quan hành cấp (Chính phủ Bộ) HĐND cấp; - Tổ chức thực hiện, kiểm tra có quyền đình chỉ, xóa bỏ hiệu lực định khơng quyền địa phương cấp dưới, Phê chuẩn kết bầu cử UBND cấp trực tiếp Tổ chức UBND gồm: Chủ tịch, phó chủ tịch ủy viên UBND Chủ tịch UBND phải đại biểu HĐND Các thành viên khác không thiết đại biểu HĐND Chủ tịch HĐND cấp bầu chủ tịch UBND cấp trực tiếp phê chuẩn (chủ tịch UBND tỉnh Thủ tướng phủ phê chuẩn) UBND thiết chế tập thể, chủ tịch UBND lãnh đạo điều hành hoạt động Khi định vấn đề quan trọng địa phương, UBND phải thảo luận tập thể định theo đa số 5.2 Cán bộ, công chức quản lý nhà nước kinh tế 5.2.1 Khái niệm đặc trưng cán bộ, công chức quản lý nhà nước kinh tế * Khái niệm Điều 4, Luật Cán bộ, công chức năm 2008 quy định: Cán công dân Việt Nam, bầu cử phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau chung cấp huyện), biên chế hưởng lương ngân sách nhà nước 94 - Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà nước, tổ chức trị xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng; quan đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước, công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật - Cán xã, phường, thị trấn công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị xã hội, công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc ủy ban nhân dân cấp xã biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Như vậy, cơng chức người làm việc chun mơn, có tính chất lâu dài ổn định máy nhà nước Họ có tư cách pháp lý thi hành công vụ “Ngạch” chức danh công chức Mỗi ngạch thể chức cấp chuyên môn nghiệp vụ, có tiêu chuẩn riêng “Bậc” số tiền lương ngạch “Nâng ngạch” nâng từ ngạch thấp lên ngạch cao “Chuyển ngạch” chuyển từ ngạch công chức theo ngành chuyên môn sang ngạch chuyên mơn khác có trình độ tương đương “Tuyển dụng” việc tuyển người vào quan Nhà nước sau đạt kết thi tuyển “Bổ nhiệm” định xếp ngạch cơng chức thức cho người đạt yêu cầu tập sự, người đạt kỳ thi nâng ngạch cơng chức lãnh đạo Như vậy, hiểu cán công chức quản lý nhà nước kinh tế công chức nhà nước, làm việc lĩnh vực quản lý nhà nước kinh tế, bố trí hệ thống quan quản lý kinh tế Chính phủ quyền cấp * Đặc trưng cán bộ, công chức quản lý nhà nước kinh tế Cán công chức nhà nước ủy thác lấy danh nghĩa nhà nước hoạt động 95 Được bố trí làm việc thường xuyên quan, tổ chức thuộc máy nhà nước, trả lương hàng tháng Cán bộ, công chức giữ chức vụ máy quản lý nhà nước kinh tế, xếp mã ngạch bậc định Được hưởng lương trợ cấp lương từ ngân sách nhà nước 5.2.2 Phân loại cán bộ, công chức quản lý nhà nước kinh tế * Phân loại theo ngạch bổ nhiệm - Loại A gồm người bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp tương đương - Loại B gồm người bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên tương đương - Loại C gồm người bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên tương đương - Loại D gồm người bổ nhiệm vào ngạch cán nhân viên * Phân loại theo vị trí công tác - Công chức lãnh đạo (chỉ huy điều hành): Công chức lãnh đạo người giữ vị trí lãnh đạo Họ dân bầu cử quan có thẩm quyền định bổ nhiệm Công chức loại chịu trách nhiệm định sách, huy điều hành cơng việc quản lý kinh tế từ trung ương đến địa phương đơn vị sở - Công chức chuyên môn nghiệp vụ: Là người thực hành chế độ thường nhiệm, thực hành quyền lực hành nhà nước Do vậy, họ phải có tri thức lực quản lý hành thích hợp Họ đào tạo, tuyển chọn qua thi cử quản lý theo Luật Cán bộ, Cơng chức 5.2.3 Vai trị cán bộ, công chức quản lý nhà nước kinh tế Đội ngũ cán công chức chủ thể trực tiếp định hướng, dẫn dắt nhân dân thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thắt chặt quan hệ nhà nước với đời sống xã hội dân sự, đồng thời họ vốn quý trực tiếp xây dựng nhà nước tổ chức xã hội sạch, vững mạnh Đội ngũ trở thành lực lượng quan trọng định thành công hay thất bại hệ thống quản lý, hiệu hoạt động kinh tế - xã hội Điều thể vai trị cụ thể sau: 96 - Cán cơng chức quản lý nhà nước kinh tế người trực tiếp tham gia vào trình hoạch định đường lối, sách, thể chế chế quản lý kinh tế xã hội đất nước; - Cán công chức quản lý nhà nước kinh tế người đại diện cho nhà nước, người thực thi công vụ; - Cán công chức quản lý nhà nước kinh tế cầu nối nhà nước với nhân dân tổ chức kinh tế Hiệu hoạt động Cán công chức quản lý nhà nước kinh tế định hiệu lực hiệu máy quản lý kinh tế máy nhà nước nói chung; - Cán công chức quản lý nhà nước kinh tế nhân tố đảm bảo thành cơng q trình hội nhập kinh tế khu vực giới Vai trị cán cơng chức quản lý nhà nước kinh tế ngày tăng do: - Sản xuất xã hội ngày phát triển chiều rộng chiều sâu, có cạnh tranh liệt thị trường Điều làm tăng số lượng phương án định lựa phương án tối ưu trở nên phức tạp hơn; - Tác động của định đời sống xã hội vừa sâu sắc vừa có hiệu lớn để lại hậu nghiêm trọng, đòi hỏi trách nhiệm cao cán quản lý chất lượng lẫn tính khoa học đưa định; - Sự tăng nhanh khối lượng tri thức độ phức tạp cấu tri thức, xuất hệ thống thơng tin địi hỏi khả xử lý chọn lọc để có định quản lý đắn hiệu Vai trò cán công chức quản lý nhà nước kinh tế ngày tăng đòi hỏi người cán phải phát huy hết khả năng, có lĩnh, tri thức động sở nắm vững vận dụng quy luật khách quan quan điểm, định hướng, sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 5.2.4 Nghĩa vụ cán công chức quản lý nhà nước kinh tế Luật Cán công chức quy định, cán công chức cần thực nghĩa vụ sau: - Trung thành với nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo vệ an toàn, danh dự lợi ích quốc gia; - Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật nhà nước, thi hành nhiệm vụ công vụ theo quy định pháp luật; - Tận tụy phục vụ nhân dân, tôn trọng nhân dân; 97 - Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân; - Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần kiệm liêm chí cơng vơ tư, khơng quan liêu, hách dịch cửa quyền, tham nhũng; - Có ý thức tổ chức kỷ luật trách nhiệm công tác, thực nghiêm chỉnh nội quy quan tổ chức, giữ gìn bảo vệ cơng, bảo vệ bí mật Nhà nước theo quy định pháp luật; - Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, chủ động sáng tạo phối hợp cơng tác nhằm hồn thành tốt nhiệm vụ, công vụ giao; - Chấp hành điều động, phân công công tác quan tổ chức có thẩm quyền; - Khơng chây lười cơng tác, trốn tránh trách nhiệm thối thác nhiệm vụ, công vụ, không gây bè phái đoàn kết, cục tự ý bỏ việc; - Khơng cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu, gây khó khăn phiền hà quan, tổ chức, cá nhân giải công việc 98 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Câu Trình bày khái niệm nguyên tắc cấu tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế? Câu Trình bày cấu máy quản lý nhà nước kinh tế cấp Trung ương? Câu Trình bày cấu máy quản lý nhà nước kinh tế cấp địa phương? Câu Trình bày khái niệm đặc trưng cán công chức quản lý nhà nước kinh tế? Câu Cán công chức quản lý nhà nước kinh tế có vai trị hoạt động quản lý nhà nước đời sống xã hội? Câu Để thực tốt nhiệm vụ, cán công chức quản lý nhà nước kinh tế phải đảm bảo yêu cầu gì? 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG Bộ Kế hoạch Đầu tư, UNDP (2010) Việt Nam hướng tới 2020 NXB trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư (2018) Báo cáo Tổng kết 10 năm đầu tư nước Việt Nam NXB Tài chính, Hà Nội Bộ Xây dựng (2015) Báo cáo Tổng kết thực chương trình đối tác cơng tư xây dựng sở hạ tầng Việt Nam - giai đoạn NXB Tài chính, Hà Nội Trần Đình Bút, Trần Nam Hương (2008) Nhà nước chế thị trường NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Cấp (2010) “Về mục tiêu đặc trưng chất kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta” Lý luận trị Trần Xuân Cầu (2018) Phân tích lao động xã hội NXB Lao động xã hội, Hà Nội Hoàng Văn Cường (2017) Sử dụng số HDI HPI đánh giá trình độ phát triển vùng nơng thơn Tạp chí kinh tế phát triển tháng 2/2002 NXB Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2004) Mối quan hệ quyền lực pháp luật xã hội NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Văn Hảo (2009) “Tìm hiểu vai trị nhà nước kinh tế thị trường” Luật học 10 Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (Đồng chủ biên - 2008) Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 100 ... nước 2.1.1.2 Bản chất chức quản lý nhà nước kinh tế - Quản lý nhà nước kinh tế tập hợp nhiệm vụ khác mà nhà nước phải tiến hành trình quản lý kinh tế - Quản lý nhà nước kinh tế quản lý kinh tế. .. nước kinh tế Quản lý nhà nước kinh tế có đặc điểm nào? Phân tích tính tất yếu khách quan phải quản lý nhà nước kinh tế? Thực chất chất quản lý nhà nước kinh tế gì? Vì nói quản lý nhà nước kinh tế. .. TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 20 2.1 Chức quản lý nhà nước kinh tế 20 2.1.1 Khái niệm, chất chức quản lý nhà nước kinh tế 20 2.1.2 Các chức quản lý nhà nước kinh tế

Ngày đăng: 05/01/2023, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN