Luận án Tiến sĩ Vận dụng mô h̀nh blended learning trong dạy học phần Hóa học hữu cơ lớp 11 nhằm ph́t triển năng lực tự học cho học sinh Trung học phổ thông
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 253 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
253
Dung lượng
3,8 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN ĐẠI VẬN DỤNG MÔ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỞ THƠNG Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Hố học Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO THỊ VIỆT ANH PGS.TS VŨ QUỐC TRUNG HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa được cơng bớ cơng trình nghiên cứu khoa học bất khác Hà Nội, tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Văn Đại ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo hướng dẫn - PGS.TS Đào Thị Việt Anh PGS TS Vũ Quốc Trung - những người ln tận tình chỉ bảo giúp đỡ tơi śt q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa Hóa học, Bộ môn Phương pháp dạy học hóa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cùng các nhà khoa học giúp đỡ quá trình học tập thực hiện luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn các Thầy cô giáo các em học sinh ở các trường Trung học phổ thông giúp đỡ tơi quá trình thực nghiệm Tơi xin trân trọng cảm ơn quan, các bạn bè, đồng nghiệp gia đình đợng viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Văn Đại iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Điểm mới luận án .4 Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ VẬN DỤNG MƠ HÌNH BLENDED LEARNING PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .5 1.1.1 Nghiên cứu về vận dụng blended learning dạy học 1.1.2 Nghiên cứu về phát triển lực tự học cho học sinh 1.2 Năng lực dạy học phát triển lực .11 1.2.1 Khái quát về lực 11 1.2.2 Một số lí thuyết nền tảng cho dạy học phát triển lực học sinh 15 1.3 Tự học lực tự học học sinh Trung học phổ thông 18 1.3.1 Khái quát về tự học 18 1.3.2 Năng lực tự học 19 1.4 Tổng quan về blend learning .22 1.4.1 Khái niệm blend learning .22 1.4.2 Đặc điểm, vai trò các cấp độ blended learning 24 1.4.3 Ưu nhược điểm blended learning .26 1.4.4 Các mơ hình blended learning 27 1.5 Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực công cụ hỗ trợ tổ chức dạy iv học theo mô hình blended learning phát triển lực tự học cho học sinh 31 1.5.1 Một số phương pháp dạy học tích cực 31 1.5.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 32 1.5.3 Microsoft Teams 36 1.6 Thực trạng vấn đề tự học, phát triển lực tự học vận dụng blended learning dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông .37 1.6.1 Mục đích, đối tượng phạm vi điều tra .37 1.6.2 Nội dung phương pháp điều tra 37 1.6.3 Kết điều tra 38 TIỂU KẾT CHƯƠNG 47 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP VẬN DỤNG MƠ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .48 2.1 Khung lực tự học học sinh Trung học phổ thông dạy học theo mô hình blended learning 48 2.1.1 Nguyên tắc xây dựng khung NLTH .48 2.1.2 Quy trình xây dựng khung NLTH 48 2.1.3 Khung NLTH học sinh THPT dạy học theo mơ hình BL 50 2.2 Phân tích chương trình phần Hóa học hữu lớp 11 54 2.2.1 Mục tiêu 54 2.2.2 Cấu trúc đặc điểm nội dung kiến thức .55 2.2.3 Đặc điểm về phương pháp dạy học 57 2.3 Công cụ đánh giá NLTH HS THPT DH theo mơ hình BL 57 2.3.1 Phiếu đánh giá theo tiêu chí GV 58 2.3.2 Phiếu tự đánh giá HS .59 2.4 Mợt sớ biện pháp vận dụng mơ hình blended learning dạy học phần hóa học hữu lớp 11 phát triển NLTH cho HS THPT 60 2.4.1 Cơ sở đề xuất các biện pháp .60 2.4.2 Biện pháp Vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học phần v Hóa học hữu lớp 11 phát triển NLTH cho HS THPT 61 2.4.2.1 Quy trình dạy học dạy kiến thức mới theo mơ hình LHĐN .61 2.4.2.2 Công cụ tư liệu hỗ trợ tổ chức dạy học theo mơ hình LHĐN 64 2.4.2.3 Thiết kế kế hoạch dạy minh họa 77 2.4.3 Biện pháp Vận dụng dạy học dự án theo mơ hình blended learning dạy học phần Hóa học hữu lớp 11 phát triển NLTH cho HS THPT 85 2.4.3.1 Quy trình dạy học dự án theo mơ hình BL 85 2.4.3.2 Xây dựng hệ thống chủ đề dự án phần HHHC lớp 11 theo mơ hình BL 89 2.4.3.3 Thiết kế kế hoạch dạy minh họa 100 2.5 Một số hoạt động quản lý nâng cao hiệu tự học học sinh dạy học theo mơ hình blended learning 106 TIỂU KẾT CHƯƠNG 108 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .109 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 109 3.1.1 Mục đích thực nghiệm .109 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm .109 3.2 Đối tượng, địa bàn nội dung thực nghiệm 109 3.2.1 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 109 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm .110 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 114 3.4 Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm 114 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 114 3.5.1 Thực nghiệm thăm dò 114 3.5.2 Thực nghiệm tác động 116 3.5.2.1 Kết định tính 116 3.5.2.2 Kết định lượng 119 TIỂU KẾT CHƯƠNG 136 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 137 vi CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .139 TÀI LIỆU THAM KHẢO .141 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BL : Blended learning CNTT : Công nghệ thông tin DA : Dự án DH : Dạy học DHDA : Dạy học dự án ĐC : Đối chứng GDPT : Giáo dục phổ thông GV : Giáo viên HC : Hiđrocacbon HHHC : Hóa học hữu HS : Học sinh ICT : Công nghệ thông tin truyền thông KHBD : Kế hoạch dạy KTDH : Kĩ thuật dạy học NL : Năng lực NLTH : Năng lực tự học NXB : Nhà xuất LHĐN : Lớp học đảo ngược MS : Microsoft PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học SĐTD : Sơ đồ tư SGK : Sách giáo khoa STĐ : Sau tác động TTĐ : Trước tác động TB : Trung bình TH : Tự học TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mức độ biểu hiện NLTH HS THPT DH theo mơ hình BL 51 Bảng 2.2 Mới quan hệ giữa hoạt động học HS các bước quy trình dạy học theo mơ hình LHĐN với việc phát triển NLTH .62 Bảng 2.3 Mối quan hệ giữa hoạt động học HS các bước quy trình DHDA theo mơ hình BL với việc phát triển NLTH 86 Bảng 2.4 Hệ thống chủ đề dự án phần Hóa học hữu lớp 11 THPT 90 Bảng 3.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 110 Bảng 3.2 Thống kê thông tin thực nghiệm thăm dò .111 Bảng 3.3 Thống kê thông tin thực nghiệm sư phạm vòng 111 Bảng 3.4 Thống kê thông tin thực nghiệm sư phạm vòng 112 Bảng 3.5 Bảng đánh giá mức độ ảnh hưởng Hopkins .114 Bảng 3.6 Thống kê điểm TB đánh giá từng tiêu chí NLTH ở HS qua các thời điểm đánh giá với biện pháp (vòng 1) 120 Bảng 3.7 Các tham số đặc trưng đối với biện pháp (vòng 1) 121 Bảng 3.8 Thống kê điểm TB đánh giá từng tiêu chí NLTH ở HS qua các thời điểm đánh giá với biện pháp (vòng 2) 121 Bảng 3.9 Các tham số đặc trưng đối với biện pháp (vòng 2) 122 Bảng 3.10 Thống kê điểm TB đánh giá từng tiêu chí NLTH ở HS qua các thời điểm đánh giá với biện pháp (vòng 1) 123 Bảng 3.11 Các tham số đặc trưng đối với biện pháp (vòng 1) 124 Bảng 3.12 Thớng kê điểm TB đánh giá từng tiêu chí NLTH ở HS qua các thời điểm đánh giá với biện pháp (vòng 2) 125 Bảng 3.13 Các tham số đặc trưng đối với biện pháp (vòng 1) 125 Bảng 3.14 Phân phối tần suất lũy tích điểm BKT HS lớp TN ĐC qua biện pháp .130 Bảng 3.15 Tổng hợp các tham số đặc trưng các BKT qua biện pháp 130 Bảng 3.16 Phân phối tần suất lũy tích điểm BKT HS lớp TN ĐC qua biện pháp .131 Bảng 3.17 Tổng hợp các tham số đặc trưng các BKT qua biện pháp 132 ix DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mơ hình phát triển dạy học kết hợp Hình 1.2 Cấu trúc đa thành tố lực .12 Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc chung lực hành động 13 Hình 1.4 Mơ hình học tập theo thuyết nhận thức 15 Hình 1.5 Vùng phát triển hiện tại vùng phát triển gần Vygotsky 17 Hình 1.6 Hoạt đợng HS GV hình thức tự học có hướng dẫn 19 Hình 1.7 Các phẩm chất lực HS THPT 20 Hình 1.8 Biểu hiện NLTH 21 Hình 1.9 Biểu hiện người có NLTH 21 Hình 1.10 Mơ hình dạy học kết hợp 23 Hình 1.11 Các cấp đợ BL 25 Hình 1.12 Các mơ hình blended learning 28 Hình 1.13 So sánh mơ hình LHĐN lớp học trùn thớng 29 Hình 1.14 LHĐN, lớp học truyền thống các cấp độ tư HS thang đo Bloom 29 Hình 1.15 Đặc điểm DHTDA 31 Hình 1.16 Các giai đoạn tổ chức DH sử dụng kĩ thuật mảnh ghép 36 Hình 1.17 Nhận thức HS về vai trò TH 38 Hình 1.18 Thời gian TH HS 38 Hình 1.19 Khó khăn HS quá trình TH mơn Hóa học .39 Hình 1.20 Các cơng cụ để học tập trực tuyến HS .40 Hình 1.21 Mức đợ sử dụng các PP/KTDH tích cực DH hóa học 41 Hình 1.22 Mức đợ sử dụng các PP/cơng cụ đánh giá DH hóa học 42 Hình 1.23 Kết GV đánh giá NLTH học sinh THPT 42 Hình 1.24 Mức đợ DH trực tuyến môn Hóa học 43 Hình 1.25 Cách thức dạy học trực tuyến mơn Hóa học 43 Hình 1.26 Kĩ công nghệ thông tin GV môn Hóa học .44 Hình 2.1 Quy trình xây dựng khung NLTH HS THPT DH theo mơ hình BL 48 PL77 chính khối lượng C2H4 CH2=CH2 + Br2 (dd) → BrCH2-CH2Br → 𝑛𝐶2𝐻4 = 1,26 : 28= 0,045 mol 0,25 điểm → 𝑛𝐶𝐻4 = nX - 𝑛𝐶2𝐻2 - 𝑛𝐶2 𝐻4 = 0,15 - 0,03 - 0,045 = 0,075 mol → % 𝑉𝐶𝐻4 = 50%, % 𝑉𝐶2𝐻2 = 20%, % 𝑉𝐶2𝐻4 = 30% - Trình bày logic, sáng tạo (dạng sơ đồ,… ) 0,5 điểm Câu 24 (2,5 điểm): Hướng dẫn chấm Điểm - Vấn đề cần giải 0,25 điểm - Các nội dung liên quan 0,25 điểm - HS nêu được các bước giải trình bày được các cách giấm 1,5 điểm (ủ) chín trái dưới đây: Cách Khơng cần dùng hóa chất - cách giấm truyền thống, an toàn - Xếp lẫn những trái chín vào những trái còn xanh Khi xếp lẫn trái chín trái xanh, khí etilen sinh từ trái chín sẽ kích thích chín những trái xanh khác - Tăng nhiệt độ nơi để trái Ví dụ đặt trái gần bếp ăn hay các dụng cụ (vại, nu, khạp, có phủ rơm rạ, lá xoan, đốt hương, ) để tận dụng tăng nhiệt hạn chế thoát khí etilen nội sinh Cũng có thể cho trái vào túi ni lông, túi giấy vải (không buộc kín) để ủ chín Cách Dùng oxi Oxi làm tăng hô hấp tế bào trái cây, thúc đẩy nhanh quá trình chín Khi được xử lý bằng oxi ở nồng đợ 50-70% trái (cà chua) có thể chín nhanh gấp lần so với để tự nhiên không khí Phương pháp an tồn khá tớn Cách Dùng đất đèn Đất đèn có thành phần chính canxi cacbua Khi tác dụng với nước sinh khí axetilen (còn gọi “khí đá”) tỏa nhiều nhiệt Khí axetilen có khả kích thích trái mau chín tương tự etilen nhiệt sinh phản ứng làm trái PL78 mau chín Tuy nhiên, khí axetilen sinh từ đất đèn có thể gây ngộ độc, ngất xỉu, hỏng mắt tiếp xúc ở nồng đợ cao thời gian dài Ngồi ra, đất đèn có một lượng nhỏ tạp chất chứa asen, Ca3P2 (sinh PH3 có mùi khó chịu) chất độc, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người Cách Dùng etilen ngoại sinh (dạng khí bột) - Dùng máy sinh khí etilen làm cho trái chín nhanh, đều, đẹp, an toàn cho sức khỏe nhiên sử dụng etilen trực tiếp từ các bình chứa khí mà khơng kiểm soát được nồng đợ dễ gây nguy cháy, nổ nguy hiểm - Dùng etilen dạng bợt an tồn, ởn định, chi phí thấp ở dạng khí, cho phép làm chín trái quá trình vận chuyển nhiên etilen dư thừa có thể ảnh hưởng không tốt đến hệ thần kinh, mắt, da, phởi, trí nhớ, dẫn đến tình trạng thiếu oxy thể Cách Sử dụng ethephon Ethephon có tên hóa học 2chloroethylphosphonic acid (CEPA), một tiền chất etilen thuộc nhóm hóa chất điều hòa sinh trưởng thực vật với nhiều tên thương mại khác Ethrel, Bromeflor, Arvest… Ethephon tồn tại ở dạng lỏng, dễ tan nước Ethephon thấm vào tế bào, kết hợp với nước chuyển hóa thành khí etilen để thúc đẩy quá trình chín nhanh trái được cho phép sử dụng ở nhiều quốc gia Ethephon không gây độc hại sử dụng liều lượng, giai đoạn sử dụng sản phẩm có độ sạch, thương hiệu, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng - Trình bày logic, sáng tạo 0,5 điểm Phụ lục 7.4 Bài kiểm tra số (biện pháp 1) A Mục đích Đánh giá kiến thức, kĩ một số biểu hiện NLTH HS sau các học về anđehit axit cacboxylic, qua đó biết được kết học tập đạt được, mức độ phát triển NLTH HS, giúp HS phát hiện lệch lạc điều chỉnh PL79 B Ma trận đề kiểm tra Nội dung Mức độ nhận thức kiến thức Anđehit Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL câu câu câu 0 2,5 đ 0 câu 4,5 đ (0,5đ) Axit câu cacboxylic (0,5đ) Tổng hợp (0,75đ) câu (1,25đ) (0,5đ) câu 1,0đ 0,0đ 1,75đ câu (1,0đ) (0,5đ) Cộng Cộng 0,0đ (2,5đ) câu câu (0,5đ) (2,0đ) 2,75đ 2,0đ 0,0đ 3,0 đ 2,5đ 10,0đ Tác dụng đo lường các tiêu chí NLTH qua kiểm tra sau: Thành phần NL Hành vi/ tiêu chí Xác định mục - Xác định được các vấn đề cần giải (TC1) - Xác định nội dung biết có liên quan (TC2) tiêu học tập Lập kế hoạch - Đề xuất các bước thực hiện (TC3) Câu hỏi 23, 24 23, 24 23, 24 học tập Thực hiện kế - Tìm kiếm thơng tin (TC5) hoạch học tập - Giải vấn đề (TC6) 24 5, 7-9, 15, 17, 21-24 - Trình bày kết (TC8) 23, 24 C Nội dung kiểm tra BÀI KIỂM TRA: ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC (Thời gian: 45 phút) I TRẮC NGHIỆM (5,5 điểm) Câu 1: Phát biểu sau không đúng? A Công thức chung anđehit no, mạch hở, đơn chức CnH2nO (n≥1) B Anđehit đóng vai trò chất oxi hóa phản ứng với hiđro PL80 C Các anđehit đơn chức tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đều tạo số mol Ag gấp đôi số mol anđehit dùng D Fomalin dung dịch bão hòa anđehit fomic nước (có nồng độ 37-40%) Câu 2: Hợp chất có công thức cấu tạo dưới được gọi tên thay A 3-metylbutanal B 2-metylbutanal C 3-metylbutan-1-al D 3,3-đimetylpropanal Câu 3: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất các chất dãy sau đây? A Zn, NaOH, CaCO3 B Cu, NH3, NaHCO3 C K, MgCl2, C2H5OH/H2SO4 đặc, nóng D CO2, CuO, Ca(OH)2 Câu 4: Trong quá trình sản xuất axit axetic bằng phương pháp lên men tinh bột, chuyển hóa dưới đúng? A Tinh bột → glucozơ → ancol etylic → axit axetic B Tinh bột → ancol etylic → glucozơ → axit axetic C Tinh bột → glucozơ → axit axetic D Tinh bột → ancol etylic → axit axetic Câu 5: Cho 15 gam fomon 37,5% tác dụng với lượng dư AgNO3 NH3 thấy xuất hiện m gam kết tủa Giá trị m A 108 gam B 81 gam C 42,8 gam D 40,5 gam Câu 6: Thí nghiệm được tiến hành theo các bước sau: - Bước 1: Cho vào ống nghiệm khoảng 1,5 ml C2H5OH, 1,5 ml CH3COOH vài giọt dung dịch H2SO4 đặc, lắc đều - Bước 2: Ngâm ống nghiệm được đậy kín cốc nước nóng (ở khoảng 80°C) - phút - Bước 3: Làm lạnh thêm tiếp ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm Phát biểu sau không về thí nghiệm trên? A Thêm dung dịch NaCl bão hòa với mục đích chính để tránh phân hủy sản phẩm B H2SO4 đặc vừa có vai trò xúc tác, vừa làm tăng hiệu suất điều chế este C Sau bước 3, chất lỏng ống nghiệm tách thành hai lớp D Xảy phản ứng nhóm (-OH) axit tạo este có mùi thơm nhẹ PL81 Câu 7: Cho 10,4 gam hỗn hợp X gồm metanal etanal tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu được 108 gam kết tủa Ag Vậy 10,4 gam hỗn hợp X phản ứng được tối đa với lít H2 (xúc tác Ni, t0) ở đktc? A 11,2 lít B 8,96 lít C 6,72 lít D 4,48 lít Câu 8: Mợt sớ axit cacboxylic axit oxalic, axit tactric,… gây vị chua cho sấu xanh Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch sau để làm giảm vị chua sấu? A Nước vôi B Giấm ăn C Phèn chua D Nước muối Câu 9: Giấm ăn không có công dụng sau đây? A Phòng ngừa bệnh tim mạch, chống ung thư, giảm béo phì B Loại bỏ lớp cặn ấm đun nước lâu ngày C Lau chùi vết gỉ xoong chảo, đồ dùng bằng nhôm D Phòng ngừa điều trị bệnh đau dạ dày Câu 10: Độ linh động nguyên tử H nhóm OH các chất C2H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự: A H2O < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH B CH3COOH < HCOOH < C2H5OH < H2O C C2H5OH < H2O < HCOOH < CH3COOH D C2H5OH < H2O < CH3COOH < HCOOH Câu 11: Thực hiện quá trình lên men giấm từ lít ancol etylic độ Khối lượng axit axetic giấm ăn thu được là? Biết khối lượng riêng ancol etylic 0,8 g/ml hiệu suất phản ứng đạt 80% A 41,7 gam B 60,1 gam C 52,2 gam D 40,7 gam Câu 12: Có đồng phân anđehit ứng với CTPT C5H10O ? A B C D Câu 13: Dãy chất có thể dùng để điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) anđehit axetic A C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5 B HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH C C2H5OH, C2H4, C2H2 D CH3COOH, C2H2, C2H4 Câu 14: Ứng dụng sau anđehit fomic? A Điều chế nhựa phenol-fomanđehit B Ngâm mẫu động vật làm tiêu PL82 C Chất sát trùng kĩ nghệ da giày D Làm nhiên liệu Câu 15: Một số sở sản xuất phở sử dụng chất để bánh phở trắng bóng khó bị thiu, nhiên nó rất độc với thể nên bị cấm sử dụng Chất đó A axit axetic B fomon C axetanđehit (hay anđehit axetic) D băng phiến Câu 16: Đốt cháy hồn tồn mợt anđehit X, thu được sớ mol CO2 bằng số mol H2O Nếu cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, sinh số mol Ag gấp bốn lần số mol X phản ứng Công thức X A OHC-CHO B C2H5CHO C CH3CHO D HCHO Câu 17: Để giảm đau sưng tấy bị ong đốt, kinh nghiệm dân gian thường dùng chất sau để bôi trực tiếp lên vết thương? A vôi B muối ăn C cồn D giấm ăn Câu 18: Cho các chất: CH3CHO, CH2=CH-COOH, CH3COOC2H5, (CH3COO)2Ca, C2H5OH, HCOOCH3, HOC-CHO Số chất tham gia phản ứng tráng gương A B C D Câu 19: Dãy xếp các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH B CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO C HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO D CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO Câu 20: Dùng thuốc thử sau có thể nhận biết được các dung dịch: HCHO, HCOOH, CH3COOH, C2H5OH bằng phương pháp hoá học? A Dung dịch AgNO3/ NH3; Na B Dung dịch AgNO3/ NH3; quỳ tím C Dung dịch brom; Na D Dung dịch AgNO3/ NH3; Cu Câu 21: Để xác định nồng độ phần trăm axit axetic một loại giấm ăn, người ta lấy 25 ml giấm đó đem trung hòa bằng dung dịch NaOH 0,5M thấy dùng hết 25 ml Nồng độ % axit axetic giấm ăn đó là? (coi khối lượng riêng giấm bằng khối lượng riêng nước) A 2% B 3% C 4% D 5% Câu 22: Hỗn hợp X gồm HCHO CH3CHO có tỷ lệ mol (1:1) Đun nóng 7,4 gam X với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 tới phản ứng xảy hoàn toàn thu PL83 được m gam chất rắn Giá trị m A 86,4 gam B 64,8 gam C 43,2 gam D 32,4 gam II TỰ LUẬN: (4,5 điểm) Câu 23 (2,0đ): Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm anđehit fomic axit axetic tác dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat amoniac (dung dịch suốt) thấy có 21,6 gam kết tủa Ag a Tính thành phần phần trăm (%) về khối lượng mỗi chất X b Lấy lượng axit X thực hiện phản ứng este hoá với ancol etylic dư thu được m gam este Tính m (biết hiệu suất phản ứng este hoá đạt 90%) Câu 24 (2,5đ): Để làm được giấm ăn thơm ngon, người ta tiến hành lên men giấm theo các bước sau đây: (1) Lấy một vài chuối chín bóc vỏ, đường, rượu gạo, giấm gớc vào bình sạch, thêm mợt ít nước đun sơi để ng̣i; (2) Bọc miệng bình bằng vải thống ủ khoảng mợt tháng a Hãy cho biết vai trò các nguyên liệu quá trình làm giấm nói giải thích tại lên men giấm lại phải để thoáng? b Trên thị trường hiện nay, bên cạnh các loại giấm lên men tự nhiên còn xuất hiện các loại giấm công nghiệp Vậy sử dụng giấm công nghiệp có gây hại cho sức khoẻ không? Tại sao? c Giấm lên men tự nhiên không chỉ dùng chế biến các món ăn mà còn có tác dụng làm đẹp, người ta có thể rửa mặt chân tay bằng giấm pha lỗng với nước ấm (ở nồng đợ cho phép) để làm da trắng đẹp Giải thích tại giấm lại có cơng dụng này? Em tóm tắt và giải bài tập trên, trình bày kết quả cách sáng tạo và thể rõ: - Các vấn đề cần giải - Các nội dung biết có liên quan/đề bài cho cần sử dụng để giải bài tập - Các bước giải và lời giải D Hướng dẫn chấm I Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng: 0,25 điểm Tổng 22 câu x 0,25 = 5,5 điểm II Tự luận PL84 Câu 23 (2,0 điểm): Hướng dẫn chấm Điểm - Vấn đề cần giải 0,25 đ - Các nội dung liên quan 0,25 đ - Các bước giải trình bày lời giải nAg = 21,6/108 = 0,2 mol a) Ta có HCHO 0,5 đ 4Ag 0,05 mol 0,2 mol nHCHO = 0,05 mol → mHCHO = 30.0,05 = 1,5 gam → %HCHO = 1,5.100/7,5 = 20% → % CH3COOH = 100% - 20% = 80% b) Khối lượng CH3COOH 7,5- 1,5 = gam → Số mol CH3COOH 0,1 mol 0,5 đ H = 90% → Số mol CH3COOH phản ứng 0,1.90/100 = 0,09 mol CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 0,09 + H2 O 0,09 Khối lượng CH3COOC2H5 0,09 88= 7,92 gam - Trình bày logic, sáng tạo (dạng sơ đồ,… ) 0,5 đ Câu 24 (2,5 điểm): Hướng dẫn chấm Điểm - Vấn đề cần giải 0,25đ - Các nội dung liên quan 0,25đ - HS nêu được các bước giải nội dung dưới đây: 1,5 đ a Quá trình lên men giấm quá trình hai giai đoạn, đầu tiên chủn đởi kỵ khí các loại đường lên men thành etanol bằng nấm men thứ hai quá trình oxy hóa hiếu khí etanol để tại thành axit axetic bằng vi khuẩn acetic - Chuối một phần cung cấp nguyên liệu (đường) cho q trình lên men, mợt phần tạo hương liệu (mùi thơm) cho giấm, ch́i có các este có mùi thơm đặc trưng PL85 - Đường rượu gạo bở sung ngun liệu cho quá trình lên men giấm - Giấm gốc có vai trò cung cấp men giấm (enzim) xúc tác cho q trình, khơng cho giấm gớc vào quá trình lên men vẫn xảy chậm không khí vẫn có các vi khuẩn acetic Men giấm cần oxi không khí để oxi hoá rượu thành giấm đó không nên đậy kín b Giấm được lên men tự nhiên thành phần axit axetic (3 đến 5%, làm nên vị chua giấm) còn có nhiều các chất hữu bổ dưỡng khác, không độc hại mà còn tạo hương vị thơm ngon Trong trường hợp dùng axit axetic làm giấm (giấm công nghiệp) chỉ làm dung dịch có vị chua không có chất bổ dưỡng cho thể giấm lên men tự nhiên Mặt khác, axit axetic được tổng hợp công nghiệp có thể chứa các sản phẩm phụ/ tạp chất khác gây độc hại cho sức khỏe Nồng độ axit axetic công nghiệp không được kiểm soát, vượt ngưỡng cho phép có thể gây hại dạ dày, rới loạn tiêu hóa, ngợ đợc,… c Giấm chứa 20 loại axit amin 16 loại axit hữu cơ, vitamin B, glixerol, đường … tớt cho da Axit axetic giấm có tác dụng hỗ trợ chống oxi hóa, chống lão hóa, đẩy lùi nếp nhăn giúp da trở lên mềm mại, trắng hồng tự nhiên đồng thời tăng cường sức sống cho da, loại bỏ tế bào da cháy nắng nên giúp da trắng - Trình bày logic, sáng tạo (dạng sơ đồ, hình vẽ, …) 0,5 đ Phụ lục 7.5 Đề kiểm tra số (biện pháp 2) A Mục đích: Thu thập thơng tin nhằm đánh giá mợt sớ tiêu chí NLTH HS dạy học dự án theo mơ hình BL B Nội dung đề kiểm tra Thời gian: 30 phút lớp (câu 1,2) + ngày nhà (câu 3,4, nộp trực tuyến) Câu (3 điểm): Em xây dựng một sơ đồ tư hệ thống các kiến thức về ancol mà em học được Câu (3 điểm): Dựa các kiến thức học về ancol Em đề xuất mợt chủ đề dự án tìm hiểu về ancol thực tiễn, từ đó: PL86 - Xác định mục tiêu, các vấn đề cần giải những điều em biết có liên quan chủ đề dự án - Lập một kế hoạch thực hiện dự án thời gian ngày Câu (3 điểm): Giải các vấn đề đặt xây dựng một báo cáo cho chủ đề dự án đề xuất thỏa mãn tiêu chí sau: - Nêu rõ mục tiêu các vấn đề cần giải - Thu thập xử lý chính xác thông tin giải được các vấn đề đặt - Trình bày logic, khoa học sáng tạo Câu (1 điểm): Em đạt được sau thực hiện dự án này? Việc em làm tớt, chưa tớt dự án? Hãy đề xuất cách khắc phục C Hướng dẫn chấm Hướng dẫn chấm Điểm Sơ đồ tư thể hiện nợi dung chính xác, đầy đủ, trình bày sáng tạo 3,0 điểm Xác định được mục tiêu các vấn đề cần giải phù hợp 1,5 điểm Xác định được các nội dung liên quan phù hợp 0,5 điểm Lập được kế hoạch chi tiết, hợp lý 1,0 điểm Nội dung báo cáo: 3,0 điểm - Nêu rõ mục tiêu các vấn đề cần giải - Thu thập xử lý chính xác, hợp lý các thông tin giải được các vấn đề đặt - Trình bày logic, khoa học sáng tạo Nêu rõ được các điều đạt được, việc làm tốt chưa tốt, đề xuất cách 1,0 điểm khắc phục hợp lý Phụ lục 7.6 Đề kiểm tra số (biện pháp 2) A Mục đích: Thu thập thơng tin nhằm đánh giá một số tiêu chí NLTH HS dạy học dự án theo mơ hình BL B Nội dung đề kiểm tra Thời gian: 30 phút lớp (câu 1,2) + ngày nhà (câu 3,4, nộp trực tuyến) Câu (3 điểm): Em xây dựng một sơ đồ tư hệ thống các kiến thức về axit cacboxylic mà em học được Câu (3 điểm): Axit cacboxylic những hợp chất hữu quen thuộc đời sống PL87 Đóng vai mợt nhà nghiên cứu tìm hiểu làm rõ mối liên hệ giữa các axit cacboxylic đời sống người Em đề xuất một chủ đề dự án, từ đó: - Xác định mục tiêu, các vấn đề cần giải những điều em biết có liên quan chủ đề dự án - Lập một kế hoạch thực hiện dự án thời gian ngày Câu (3 điểm): Giải các vấn đề đặt xây dựng một báo cáo cho chủ đề dự án đề xuất thỏa mãn tiêu chí sau: - Nêu rõ mục tiêu các vấn đề cần giải - Thu thập xử lý chính xác thông tin để giải được các vấn đề đặt - Trình bày logic, khoa học sáng tạo Câu (1 điểm): Em đạt được sau thực hiện dự án này? Việc em làm tớt, chưa tớt dự án? Hãy đề xuất cách khắc phục C Hướng dẫn chấm Hướng dẫn chấm Điểm Sơ đồ tư thể hiện nợi dung chính xác, đầy đủ, trình bày sáng tạo 3,0 điểm Xác định được mục tiêu các vấn đề cần giải phù hợp 1,5 điểm Xác định được các nội dung liên quan phù hợp 0,5 điểm Lập được kế hoạch chi tiết, hợp lý 1,0 điểm Nội dung báo cáo: 3,0 điểm - Nêu rõ mục tiêu các vấn đề cần giải - Thu thập xử lý chính xác, hợp lý các thông tin giải được các vấn đề đặt - Trình bày logic, khoa học sáng tạo Nêu rõ được các điều đạt được, việc làm tốt chưa tốt, đề xuất cách 1,0 điểm khắc phục hợp lý Phụ lục 7.7 Phiếu đánh giá sản phẩm dự án (dành cho GV HS đánh giá) PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN Nhóm:………………………………… ……Lớp:………………………….… Tên chủ đề dự án:……………………………….……….…………………… … Thời gian thực hiện:……………………………….……….…………………… PL88 Các mức độ tiêu chí đánh giá Tiêu chí Điểm đánh giá sản Mức Mức Mức phẩm (1,0 điểm) (2,0 điểm) (3,0 điểm) NỘI DUNG KHOA HỌC Mục tiêu Thể hiện mục tiêu, Thể hiện mục tiêu, Thể hiện mục vấn đề các vấn đề cần giải vấn đề cần giải tiêu, vấn đề cần giải quyết chưa hợp lý, rõ ràng DA DA hợp lý, rõ cần một cách hợp lý, rõ ràng, đầy đủ ràng Thu thập Thu thông giải được Thu thập thập được Thu thập được tin thông tin thông tin chính xác, thông tin chính chưa chính xác, phù hợp với vấn đề xác, phù hợp DA chưa phù hợp với cần giải phong phú để vấn đề cần giải chưa phong giải các Không có phú Có trích dẫn vấn đề DA trích dẫn nguồn nguồn rõ ràng Có trích dẫn nguồn rõ ràng Xử thông DA lí Chưa xử lý được Xử lý thông tin Xử lý thông tin tin thơng tin (còn ở xác, khoa học xác, khoa dạng thô) xử rút một số kết học rút kết lý chưa chính xác; luận phù hợp cho luận phù hợp, chưa rút được các vấn đề DA đầy đủ cho kết luận cho các chưa đầy đủ vấn đề DA vấn đề DA TRÌNH BÀY SẢN PHẨM Bố cục Bố cục chưa logic, Bố cục logic, rõ Bố cục logic, rõ rõ ràng, nội dung ràng nợi dung ràng, nợi dung cịn chưa được làm rõ chưa được chính được làm làm nổi bật nổi bật, dễ theo PL89 dõi Hình Trình bày chưa Trình bày khá đẹp, Trình bày đẹp, thức, ngôn đẹp (màu sắc chưa (màu sắc hài hòa, (màu sắc hài hòa, ngữ thể hiện hài hòa, hình ảnh hình ảnh minh họa hình ảnh sinh sản phẩm minh họa chưa phù phù hợp, ngôn ngữ động phù hợp, hợp, ngữ chưa ngôn thật chính ngôn ngữ diễn đạt lủng củng, xác) xác, khoa học) chưa chính xác) Báo cáo Ý tưởng báo cáo Ý tưởng báo cáo Ý tưởng báo cáo sản phẩm quen thuộc, nội mới Diễn đạt độc dung sơ sài, diễn tương đối trôi tạo Diễn đạt trôi đạt chưa trôi chảy chảy, hấp dẫn chảy, tự tin, tạo Không có phối người nghe Có hứng hợp giữa đáo, sáng thú cho các phối hợp giữa các người nghe Có viên phới hợp hiệu thành viên thành nhóm báo cáo nhóm chưa giữa hiệu sản phẩm các thành viên Sử dụng Không sử dụng Sử dụng khá thành Sử dụng thành phương tiện sử dụng chưa thạo chưa thạo, hợp lý kĩ thuật thành CNTT phương trình bày sản thuật các hợp lý, chưa hiệu hiệu thạo tiện kĩ các các phương phương tiện kĩ công tiện kĩ thuật thuật công phẩm DA nghệ thông tin Hồi đáp Trả lời chưa chính Trả lời chính xác, Trả lời chính xác, xác các CNTT câu rõ ràng các câu rõ ràng đầy đủ hỏi/vấn đề liên hỏi/vấn quan đến được đặt nghệ thông tin đề liên các câu hỏi/vấn DA quan được đặt đề liên chưa đầy đủ được đặt Tổng điểm quan PL90 Phụ lục 7.8 Phiếu đánh giá trình thực dự án PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN (Dành cho nhóm HS tự đánh giá) STT tên các thành viên:……… Hãy cho điểm số tương ứng với các mức đạt được dưới vào chỗ trống cho từng thành viên nhóm: Mức (1 điểm): Không tham gia tham gia chưa chủ động, chưa thường xuyên Mức (2 điểm): Tham gia chủ động, thường xuyên chưa thật hiệu Có một vài đóng góp nhỏ cho nhóm Mức (3 điểm): Tham gia chủ động, thường xuyên hiệu Có đóng góp quan trọng cho nhóm Hoạt động TT Thành viên được đánh giá 1 Xác định mục tiêu, vấn đề nghiên cứu DA Lập điều chỉnh kế hoạch thực hiện DA Thu thập thông tin Xử lý thông tin, giải vấn đề Thiết kế sản phẩm Trình bày sản phẩm Tổng điểm Việc làm tớt chưa tớt nhóm quá trình thực hiện dự án? Nguyên nhân cách khắc phục nào? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Mức độ hài lòng: Chưa hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng PL91 Phụ lục 7.9 Phiếu khảo sát giáo viên PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VỀ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NLTH CHO HỌC SINH Giáo viên: Dạy lớp Trường: Biện pháp: Quý thầy (cô) vui lòng đánh dấu (X) vào ô tương ứng để thể hiện mức độ ảnh hưởng biện pháp đến phát triển NLTH HS Mức 1: Không đáng kể; Mức 2: Nhỏ; Mức 3: Bình thường; Mức 4: Lớn; Mức 5: Rất lớn TT Tiêu chí Xác định mục tiêu, nợi dung học tập Xác định điều biết có liên quan Xác định phương tiện cách thức thực hiện nhiệm vụ TH Lập thời gian biểu dự kiến kết TH Thu thập thông tin Xử lý thông tin, giải vấn đề Hợp tác với thầy cơ, bạn học Trình bày bảo vệ kết học tập Đánh giá kết học tập Mức ảnh hưởng 10 Rút kinh nghiệm điều chỉnh PHỤ LỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Link tài liệu trực tuyến "Các bảng số liệu thực nghiệm": https://drive.google.com/drive/folders/19sWdwU2HNbt3-DE9PzNbFSy6zJtpTJ18? usp=sharing QR code: ... BIỆN PHÁP VẬN DỤNG MƠ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .48 2.1 Khung lực tự học học sinh Trung học... mơ hình blended learning dạy học phần Hóa học hữu lớp 11 nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Trung học phổ thông” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu các biện pháp vận dụng mơ hình BL dạy... có thể kiểm soát dễ dàng 1.6 Thực trạng vấn đề tự học, phát triển lực tự học vận dụng blended learning dạy học hóa học trường Trung học phổ thơng 1.6.1 Mục đích, đối tượng phạm vi điều