1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Kinh nghiệm dạy học tích hợp liên môn khi giảng dạy bài Nhiên liệu - Hóa học 9

16 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 465,76 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LƯƠNG THẾ VINH TÊN ĐỀ TÀI: “ Phương pháp giới thiệu ngữ liệu đạt hiệu cao ” Môn: Cấp học : Tên tác giả: Đơn vị công tác: Chức vụ: Tiếng Anh Trung học sở Phạm Xuân Hà Trường THCS Lương Thế Vinh, Thị trấn Phùng, Đan Phượng Giáo viên ––––*––– /15 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I TÊN ĐỀ TÀI Kinh nghiệm dạy học tích hợp liên mơn giảng dạy “ Nhiên liệu” Hóa học II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dạy học tích hợp liên mơn dạy cho học sinh biết tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học để giải nhiệm vụ học tập, xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh, đòi hỏi học sinh không học thuộc, nắm vững nội dung kiến thức mà phải tăng cường vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn sống Trong mơn học trường THCS mơn Hóa học mơn học hay, lí thú bổ ích, cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức chất biến đổi chất Là giáo viên dạy mơn Hóa học, chúng tơi ln trăn trở vấn đề làm vừa dạy học sinh nắm bắt kiến thức môn, vừa lồng ghép đơn vị kiến thức môn khác cho học sinh Trong giảng dạy thầy cô khéo léo tích hợp liên mơn tạo cho học sinh cảm xúc mới, tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm em, đem lại hiệu giáo dục tích hợp sâu sắc, nâng cao lực cá nhân học sinh Đồng thời, tập dượt cho học sinh vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn đời sống xã hội Từ phát triển lực sống tự lập để chuẩn bị làm cơng dân có trách nhiệm Xuất phát từ nhận thức suy nghĩ trên, thân nghiên cứu áp dụng đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp liên mơn giảng dạy “ Nhiên liệu” Hóa học III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Giúp giáo viên hiểu sâu sắc vấn đề lí luận cách dạy- học theo hướng tích hợp liên mơn theo hướng phát triển lự học sinh để nâng cao hiệu dạy - học - Tạo cho học sinh cảm xúc mới, tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm em, đem lại hiệu giáo dục tích hợp sâu sắc, nâng cao lực cá nhân học sinh Đồng thời, tập dượt cho học sinh vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn đời sống xã hội Từ phát triển lực sống tự lập để chuẩn bị làm cơng dân có trách nhiệm IV PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN: Phạm vi thực hiện: Học sinh lớp 9A, 9C, 9D ( 134 học sinh) Năm học 2020 - 2021 2 /15 PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Bản thân giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển lực, sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn thường xun Vì vậy, giáo viên mơn liên quan đến mơn Hóa học có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học Cơ sở vật chất nhà trường ngày quan tâm, nâng cấp Phương tiện, thiết bị dạy học ngày đại máy chiếu, máy vi tính kết nối mạng internet, phát triển công nghệ thông tin, hiểu biết giáo viên điều kiện thuận lợi để giáo viên thực dạy học tích hợp liên mơn Phần lớn giáo viên quen với việc dạy học đơn môn nên giáo viên mơn liên quan có trao đổi chun mơn Do vậy, vận dụng kiến thức môn học khác vào dạy học Hóa học giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn, hiệu chưa cao Thực tế việc dạy học theo hướng tích hợp liên mơn cần phải có phối hợp làm việc nhóm nhiều giáo viên mơn liên quan nên tốn nhiều thời gian Các em học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, thư viện nhà trường có sách tham khảo cho tất mơn học Đa số em có ý thức học tập, ham học hỏi, điều kiện thuận lợi cho học sinh phát huy tư sáng tạo Phần lớn học mơn Hóa học em theo xu hướng học thụ động, học lệch nên khơng tích cực, khơng chủ động cho việc chuẩn bị, tìm hiểu, khai thác kiến thức môn học khác liên quan sử dụng kiến thức môn liên quan công cụ để khai thác kiến thức II SỐ LIỆU ĐIỀU TRA TRƯỚC KHI THỰC HIỆN Kết kiểm tra kiến thức chưa áp dụng đề tài Tổng số học sinh 134 Giỏi SL 30 % 22,4 Khá SL 35 % 26,1 Trung bình SL % 59 44,0 Yếu SL 10 % 7,5 /15 III.CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ Những điểm cần lưu ý tích hợp liên mơn dạy học hóa học: Việc tích hợp kiến thức liên mơn dạy học Hóa học vơ cần thiết nhằm nâng cao chất lượng môn Tuy nhiên, giáo viên thực tích hợp liên môn thành công Thực tế cho thấy rằng, học có nội dung tích hợp với giáo viên giảng lại khơ khan, khơng gây hứng thú học tập cho học sinh Nhưng với dạy với cách dạy giáo viên khác tiết dạy lại trở lên sống động, hút học sinh, giúp học sinh phát huy hết lực học tập Do vậy, muốn tích hợp liên mơn Hóa học nhằm phát triển lực học sinh giáo viên phải ý vấn đề sau: Lựa chọn tích hợp kiến thức liên mơn dạy Hóa học phải nhằm đạt mục tiêu kiến thức, kĩ môn học Các kiến thức tích hợp phải khách quan, phản ánh chất vật, tượng Hóa học Những mơn tích hợp phải có nét tương đồng nội dung, phương pháp, giúp học sinh thuận lợi học tập vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Tránh gị ép, ơm đồn dàn trải Các kiến thức mơn liên quan đóng vai trị cơng cụ hỗ trợ cho nội dung môn học Nội dung hoạt động giáo dục phải cấu trúc cho đáp ứng mục tiêu phát triển lực học sinh Cần tích hợp linh hoạt, nhẹ nhàng, địa chỉ, khơng làm nặng nề tiết học, không biến môn học thành môn học khác Những yêu cầu giáo viên học sinh a Giáo viên : Mỗi giáo viên cần phải tìm hiểu, nghiên cứu kĩ sở lý luận dạy học tích hợp liên mơn, nghiên cứu kĩ nội dung, chương trình mơn Hóa học khối lớp đặc biệt chương trình lớp để xác định có nội dung tích hợp Khơng nắm vững nội dung kiến thức mơn Hóa học, giáo viên cịn phải nắm vững nội dung kiến thức, chương trình mơn giảng dạy trường trung học sở môn Vật lý, Sinh học, Địa lý, Giáo dục công dân, Điều có nghĩa giáo viên cần có kiến thức mơn tích hợp 4 /15 Cần tăng cường sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn theo nội dung dạy học theo hướng tích hợp liên mơn để xác định: mục tiêu dạy học, mục đích mức độ tích hợp liên mơn, phương tiện dạy học, cách thức tổ chức hoạt động dạy học Tăng cường sử dụng trường học kết nối để thảo luận, giao nhiệm vụ cho học sinh, kiểm tra làm học … Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh, nội dung mức độ dạy học tích hợp liên mơn đảm bảo mục tiêu dạy học thể cụ thể hoạt động học sinh, hoạt động giáo viên thời gian tổ chức cho hoạt động Tổ chức tích hợp liên mơn dạy học mơn Hóa học để dự giờ, phân tích rút kinh nghiệm b Học sinh : Học sinh trung tâm q trình dạy-học, phải tự nhận thức hoạt động hoạt động Chính vậy, giáo viên phải hướng dẫn học sinh thực tốt việc làm sau: Học soạn đầy đủ trước đến lớp Có đủ đồ dùng, sách phục vụ cho học tập Nắm vững nội dung kiến thức mơn Hóa học kiến thức môn học liên quan Cần chủ động tích cực học tập theo nguyên tắc liên môn, vận dụng kiến thức học để hiểu sâu sắc, toàn diện giai đoạn lịch sử Áp dụng cụ thể “NHIÊN LIỆU” Có nhiều bài, nhiều đơn vị kiến thức để giáo viên tích hợp liên mơn dạy học Hóa học có hiệu Do thời gian có hạn, phạm vi đề tài xin đưa kế hoạch dạy học Nhiên liệu Hóa học mà thân soạn thực theo hướng phát triển lực học sinh để đồng nghiệp tham khảo Bài 41: “NHIÊN LIỆU” I Mục tiêu: Kiến thức: môn học học sinh đạt này: * Mơn hóa học: - Nhiên liệu chất cháy được, cháy tỏa nhiệt phát sáng - Vai trò nhiên liệu, hoạt động sử dụng nhiên liệu đời sống sản xuất kỹ thuật - Có loại nhiên liệu: rắn, lỏng, khí 5 /15 - Q trình đốt nhiên liệu nguyên nhân gây “hiệu ứng nhà kính” khí quyển, tăng nhiệt độ khí Trái đất, biến đổi khí hậu, nhiễm khơng khí, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống - Cách sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, hiệu số loại nhiên liệu thân thiện với môi trường - Những biện pháp, suy nghĩ, hành động cụ thể ứng phó biến đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro thiên tai, cân hệ sinh thái, bảo vệ môi trường khơng khí lành cấp độ vi mơ vĩ mơ * Mơn sinh học: Q trình đốt cháy nhiên liệu gây nhiễm khơng khí, ảnh hưởng đến hô hấp người sinh vật * Mơn vật lí: Sử dụng nhiên liệu hợp lí hơn, dựa suất tỏa nhiệt loại nhiên liệu * Mơn địa lí: Dân số tăng, nhu cầu sử dụng nhiên liệu tăng theo, dẫn đến nguồn tài nguyên nhiên liệu ngày cạn kiệt, cân hệ sinh thái ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống hệ sinh vật, tổn thương “lá phổi xanh” * Mơn cơng nghệ: Q trình đốt nhiên liệu ảnh hưởng lớn đến việc bảo vệ khoanh nuôi rừng, tài ngun gỗ cạn kiệt dần * Mơn tốn học: Thơng số cân phương trình hóa học, hàm lượng cacbon than, suất tỏa nhiệt, thể tích oxi cần đốt cháy thể tích cacbonic tạo Kỹ năng: môn học học sinh đạt này: * Mơn hóa học: - Nhận biết, phân loại nhiên liệu theo trạng thái - Biết cách sử dung nhiên liệu tiết kiệm, an toàn hiệu sống -Viết phương trình hóa học, tính nhiệt lượng tỏa đốt cháy nhiên liệu, tính thể tích khí cacbonic tạo thành - Quan sát, so sánh, tổng hợp, phân tích số liệu, giải thích tượng hóa học xảy liên quan đến nhiên liệu thực tế - Lắng nghe tích cực, tự nghiên cứu, giao tiếp, ứng xử thảo luận nhóm - Đề biện pháp sản xuất nhiên liệu sạch, ứng phó biến đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro thiên tai, cân hệ sinh thái, chống ô nhiễm không khí - Nhận biết mơi trường sống tích cực tiêu cực, tượng “hiệu ứng nhà kính” làm tăng nhiệt độ khí Trái đất - Sống: hào nhập vào xã hội nhân văn, có trách nhiệm với mơi trường, với thân, với gia đình, người thân cộng đồng * Môn sinh học: Nhận biết trình làm nhiễm khơng khí ảnh hưởng đến hơ hấp người sinh vật Vận dụng biện pháp để hô hấp khỏe 6 /15 * Môn vật lí: Biết sử dụng nhiên liệu theo suất tỏa nhiệt chúng * Mơn địa lí:Giải thích vấn đề nhiên liệu đời sống kiến thức địa lí * Mơn cơng nghệ: Nhận biết ảnh hưởng đốt nhiên liệu bảo vệ khoanh nuôi rừng * Mơn tốn học: Tính tốn cân phương trình hóa học, tính hàm lượng cacbon than, suất tỏa nhiệt, thể tích oxi cần đốt cháy thể tích cacbonic tạo Thái độ: Giáo dục em: - u thích mơn hóa học, có thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức tích cực vận dụng linh hoạt kiến thức học vào thực tiễn sống - Nhận thức vai trò quan trọng nhiên liệu, sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, an toàn, hiệu - Khả ứng phó biến đổi khí hậu giảm nhẹ rủi ro thiên tai - Ý thức hưởng ứng tích cực phong trào bảo vệ môi trường lành Nhà trường, địa phương tổ chức - Cách thể tình yêu thiên nhiên, yêu quí tài nguyên thiên nhiên - Sống: có trách nhiệm với thân, với gia đình, với cộng đồng với môi trường sống Định hướng phát triển lực cho học sinh: - Tự học, tự tìm tịi sưu tầm nghiên cứu kiến thức nhiên liệu - Tự quản lí, giao tiếp hợp tác với bạn bè, với người xung quanh - Giải vấn đề nhiên liệu, sáng tạo khoa học nhiên liệu tương lai, tính tốn định lượng tập hóa học - Sử dụng ngơn ngữ hóa học, cơng nghệ thơng tin truyền thơng để tuyên truyền vấn đề cấp bách môi trường II Thiết bị dạy học, học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Phần mềm, giáo án Microsoft Word PowerPoint - Tranh ảnh, tư liệu liên quan - Máy quay phim, chụp hình số ảnh liên quan - Máy vi tính, đèn chiếu - Dụng cụ hoạt động nhóm: bảng nhóm, giấy A4, bút - Chia học sinh lớp làm nhóm kèm thơng tin nội dung học sinh sưu tầm theo phân công tiết trước Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu nội dung học nhà 7 /15 - Các nội dung thông tin sưu tầm theo phân công giáo viên: + Nhóm 1: Nguyên liệu người sử dụng để đun nấu + Nhóm 2: Các hoạt động sử dụng nhiên liệu đời sống sản xuất kỹ thuật + Nhóm 3: Cách sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, hiệu đời sống sản xuất kỹ thuật + Nhóm 4: Nguồn tài nguyên lượng thiên nhiên nhiên liệu III Hoạt động dạy học tiến trình dạy học: (Sau tơi phân tích kỹ phần áp dụng dạy học liên môn) Giới thiệu (2 phút) Chủ đề có liên quan mơn Hóa học với mơn: Sinh học, Tốn học, Vật lí, Địa lí, Cơng nghệ… Gợi ý: Một số kỳ quan thiên nhiên giới: Thế Trái đất kêu cứu Ô nhiễm ngày trầm trọng Hệ sinh thái cân bằng; Trái đất nóng lên; Biến đổi khí hậu; Một nguyên nhân: Đốt nhiên liệu Tiết 52: Bài 41: NHIÊN LIỆU Hoạt động 1: I- KHÁI NIỆM VỀ NHIÊN LIỆU: (8 phút) Mục tiêu học sinh đạt được: Nhiên liệu chất cháy được, cháy tỏa nhiệt phát sáng Các hoạt động sử dụng nhiên liệu diễn ngày ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sống Đặt vấn đề: Nhiên liệu vấn đề quốc gia giới quan tâm Nhiên liệu gì? Giáo viên yêu cầu nhóm báo cáo: NGUYÊN LIỆU CON NGƯỜI DÙNG ĐỂ ĐUN NẤU Đại diện nhóm trình bày: Nguyên liệu người dùng để đun nấu củi, gỗ, than, gas, … /15 Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận đến khái niệm nhiên liệu Câu Dựa vào tính chất nào, người dùng nguyên liệu để đun nấu ? Câu Các nguyên liệu gọi chung nhóm chất gì? Câu Vậy nhiên liệu gì? Giáo viên chốt ghi bảng: Nhiên liệu chất cháy được, cháy tỏa nhiệt phát sáng Giáo viên yêu cầu nhóm báo cáo: TRONG ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT VÀ KỸ THUẬT CÁC HOẠT ĐỘNG NÀO SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU Đại diện nhóm trình bày: Các hoạt động sử dụng nhiên liệu: giao thông, xây dựng, sản xuất, sinh hoạt Câu hỏi thảo luận: Trong hoạt động nhiên liệu bị đốt cháy? Viết PTHH (phương trình chữ) phản ứng đốt cháy nhiên liệu đó? Tích hợp mơn tốn: tính tốn cân phương trình hóa học Để vận dụng tính nhiệt lượng tỏa đốt cháy nhiên liệu (than, khí metan, ) khí cacbonic tạo thành Hoạt động 2: II- PHÂN LOẠI NHIÊN LIỆU (11 phút ) Mục tiêu học sinh đạt được: Theo trạng thái phân thành loại nhiên liệu: rắn, lỏng, khí Ứng dụng chủ yếu loại nhiên liệu Để phân loại nhiên liệu người ta dựa vào trạng thái, chia thành loại nhiên liệu: rắn, lỏng, khí Giáo viên dùng phương pháp đàm thoại để giảng phần phân loại nhiên liệu Hỏi: Theo thông tin SGK tr.130, cho biết tạo thành đặc tính than mỏ? Bổ sung hình ảnh khai thác than nước ta loại than: Hỏi: Theo thông tin SGK tr.130, em cho biết hàm lượng cacbon ứng dụng loại than? Công dụng chủ yếu gỗ? Gỗ loại nhiên liệu sử dụng từ thời cổ xưa Để hạn chế lãng phí, gỗ chủ yếu dùng làm vật liệu xây dựng ngun liệu cho cơng nghiệp giấy Bổ sung hình ảnh ứng dụng gỗ: /15 Tích hợp mơn cơng nghệ lớp (bài 29): Nạn cháy rừng cịn làm cho tài nguyên gỗ ngày cạn kiệt, khó khăn cho việc bảo vệ khoanh nuôi rừng Hỏi: Theo thông tin SGK tr 131, em cho biết ứng dụng chủ yếu nhiên liệu lỏng? Trả lời: Nhiên liệu lỏng dùng chủ yếu cho động đốt trong, phần nhỏ dùng để đun nấu thắp sáng Hỏi: Theo thông tin SGK tr 131, em cho biết đặc tính ứng dụng nhiên liệu khí? u cầu học sinh xem hình: Tích hợp mơn vật lí 9(bài 26 lí 8): Tích hợp mơn vật lí 9(bài 26 lí 8): Theo suất tỏa nhiệt nhiên liệu, sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, tận dụng tối đa nhiệt lượng tạo ra, tránh lãng phí Tích hợp giáo dục mơi trường sức khỏe: Quá trình đốt cháy nhiên liệu liên tục làm cho mơi trường nước, đất, khơng khí nhiễm nặng: bụi bám làm cho giảm khả quang hợp Một phần khói bụi, khí độc nhiễm vào thực phẩm, nước uống người ăn uống phải bị ảnh hưởng đến sức khỏe Âm tiếng cháy nổ nhiên liệu, gây tình trạng nhiễm tiếng ồn, Bổ sung clip: Một sốvụ cháy nhiên liệu khủng khiếp Thế giới Tích hợp mơn sinh lớp (bài 54): Con người sinh vật cần khơng khí lành để hơ hấp khỏe trì sống thể Bổ sung clip: Ơ nhiễm khơng khí phương tiện giao thơng 10 /15 Dân số tăng cao, nhiên liệu bị đốt cháy nhiều, khí nóng lên nhanh, mơi trường bị nhiễm nặng, khí hậu biến đổi mạnh, Vì thế, cần biết cách sử dụng nhiên liệu cho hiệu Hoạt động 3: III- CÁCH SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU HIỆU QUẢ (16 phút) Mục tiêu em đạt được: Các cách sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, an toàn, hiệu Sử dụng nhiên liệu thiếu hiệu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, hiệu ứng nhà kính, biến đổi hậu, Đề biện pháp ứng phó biến đổi khí hậu giảm nhẹ rủi ro thiên tai cấp độ vi mô vĩ mô Giáo viên yêu cầu nhóm báo cáo: CÁCH SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ TRONG ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT VÀ KỸ THUẬT Đại diện nhóm trình bày: Bổ sung: Thổi khơng khí oxi vào lị, xây ống khói cao: Cháy nổ nhà máy Thiên Tân –Trung quốc; Vấn đề cháy nổ nước ta Trộn nhiên liệu với khơng khí, chẻ củi nhỏ, đập nhỏ than đốt cháy Mùa đông đốt than để sưởi ấm, đề phịng tai nạn bỏng ngộ độc khí CO Để tiết kiệm nhiên liệu, người ta sáng chế thiết bị tiết kiệm điện, tiết kiệm nhiệt: VD bếp Hoàng Cầm Lưu ý : Bổ sung clip cách sử dụng bếp ga an toàn Lồng ghép giáo dục biến dổi khí hậu giảm nhẹ rủi ro thiên tai: Em có biết, nhiên liệu cháy khơng hồn tồn thải nhiều khói bụi vào mơi trường, ngun nhân gây mưa axit Quá trình đốt cháy nhiên liệu làm cho lượng khí cacbonic tăng nhanh bầu khí gây “hiệu ứng nhà kính” làm tăng nhiệt độ khí Trái Đất gây biến đổi khí hậu: Nêu vấn đề: Trước tình hình đó, người phải tìm nhiên liệu Giáo viên yêu cầu nhóm báo cáo: NGUỒN TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG THIÊN NHIÊN VÀ NHIÊN LIỆU SẠCH Đại diện nhóm trình bày: Bổ sung hình ảnh: 11 /15 Hỏi: Con người phải làm nguồn nhiên liệu khơng tái sinh dần cạn kiệt? Tạo lượng điện, Hỏi: Vì hiđro xem loại nhiên liệu lý tưởng? Hiđro cháy tạo nước, thân thiện với môi trường tỏa nhiệt lượng cao Hiđro nguồn lượng vơ tận sản xuất từ nước, từ lượng Mặt trời, Hiđro thay xăng dầu sản xuất điện năng, thay xăng dầu cho phương tiện giao thông Bổ sung clip: Xe chạy nước Hỏi: Là học sinh lớp 9, em có suy nghĩ hành động gì: * Về việc ứng phó biến đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro thiên tai? * Về “Vấn đề nhiên liệu” tồn cầu? Bổ sung hình ảnh: Tích hợp môn sinh học (bài 13): Lồng ghép giáo dục kỹ sống: 12 /15 Mỗi người cần phải sống có trách nhiệm với thân, với gia đình, với cộng đồng với mơi trường sống Hoạt động 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (8 phút) Trên kế hoạch dạy bài: Nhiên liệu thực tích hợp liên mơn chương trình hóa học Kết sau áp dụng đề tài : Kết học tập mơn Hóa học trước sau thực đề tài Trước thực Sau thực Tổng số học sinh 134 134 Giỏi SL % 30 22,4 SL 35 % 26,1 Trung bình SL % 59 44,0 57 52 38,8 25 42,5 Khá 18,7 Yếu SL 10 % 7,5 0 Có thể nói rằng, sau áp dụng dạy học tích hợp liên mơn với “ Nhiên liệu” thấy đem lại hiệu rõ rệt dạy giúp giáo viên môn không nắm kiến thức mơn dạy mà cịn khơng ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh chóng hiệu Đối với việc tích hợp mơn học: sinh học, vật lí, địa lí, cơng nghệ, tốn học vào “Nhiên liệu” giúp học sinh phát huy suy nghĩ tích cực, tư sáng tạo, nắm kiến thức hiểu rõ tượng hóa học xảy thực tế liên quan đến đốt nhiên liệu Đây nguyên nhân gây “hiệu ứng nhà kính” khí quyển, tăng nhiệt độ khí Trái đất, biến đổi khí hậu, nhiễm khơng khí, ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường sống Từ em có ý thức giữ gìn bầu khơng khí lành tầm vi mơ vĩ mơ Dạy học tích hợp liên mơn gắn kết kiến thức, kĩ , thái độ môn học với với thực tiễn đời sống xã hội, làm cho học sinh u thích mơn học thêm yêu sống Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề nhiên liệu thực tế, từ tự xây dựng ý thức hành động cho thân Học sinh biết trình bày ý tưởng việc giải thích vấn đề, trả lời câu hỏi giáo nêu Đặc biệt, em biết tích hợp kiến thức mơn học vào q trình học tập mơn Hóa học làm kiểm tra, chất lượng 13 /15 môn học ngày nâng cao, học sinh nhận thức tầm quan trọng mơn học, tích cực học chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp Số học sinh yêu thích mơn học tăng lên rõ rệt Số lượng học sinh giỏi tăng lên, số lượng học sinh yếu giảm PHẦN : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian thực đề tài nhận thấy tích hợp liên mơn dạy học Hóa học lớp nói riêng mơn Hóa học nói chung góp phần vào đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá học sinh phổ thông theo hướng phát triển lực Để đạt hiệu cao dạy học theo hướng tích hợp liên mơn dạy học Hóa học địi hỏi người giáo viên phải có lịng nhiệt tình, say mê với nghề Bởi để có giảng hay, nội dung tích hợp hấp dẫn, phù hợp với nội dung học giáo viên phải đầu tư thời gian, cơng sức nghiên cứu tìm hiểu, sưu tầm tài liệu để thiết kế giảng có chất lượng Tuy nhiên phương pháp có mặt ưu điểm hạn chế định Vì vậy, người giáo viên phải thường xuyên học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kĩ sư phạm, ngôn ngữ cần thiết, tích hợp linh hoạt kiến thức liên mơn vào dạy Điều quan trọng người giáo viên phải biết tích hợp kiến thức liên mơn cách linh hoạt Giáo viên phải vào nội dung học cụ thể, quỹ thời gian lớp đối tượng học sinh để tránh lạm dụng hình thức Từ kết học tập em sau thực đề tài, tơi nhận thấy việc tích hợp liên mơn dạy học Hóa học cần thiết Cụ thể thực mơn Hóa học năm học 2020 - 2021 đạt kết khả quan Tôi thực đề tài vào năm học cho tồn khối lớp việc tích hợp liên môn giúp em học sinh không giỏi môn mà cần biết kết hợp kiến thức môn học lại với để trở thành người phát triển toàn diện Đồng thời việc thực sản phẩm giúp người giáo viên không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để dạy mơn tốt hơn, đạt hiệu cao Trên vài kinh nghiệm nhỏ mà tơi có q trình giảng dạy theo hướng tích hợp liên mơn Tuy vậy, với tính tích cực hiệu mà mang lại tơi nghĩ đề tài áp dụng rộng rãi hơn, không trường trực tiếp giảng dạy mà cịn áp dụng cho nhiều trường học khác toàn huyện 14 /15 Tuy nhiên thời gian nghiên cứu ngắn, phạm vi nghiên cứu trường trung học sở, kinh nghiệm thân cịn chưa nhiều, có vấn đề chưa phân tích cách đầy đủ Tơi kính mong đóng góp ý kiến xây dựng bạn bè đồng nghiệp đề tài thêm vững thật có hiệu thực tiễn Tôi trân trọng gửi lời cám ơn tới ý kiến đóng góp cho đề tài thêm phong phú chất lượng! MỤC LỤC Nội dung Mục lục Trang 15 /15 Phần I Đặt vấn đề I Tên đề tài II Lý chọn đề tài III Mục đích nghiên cứu IV Phạm vi thời gian thực Phần II Giải vấn đề I.Thực trạng vấn đề II Số liệu điều tra trước thực đề tài III.Các giải pháp cụ thể Những điểm cần lưu ý tích hợp liên mơn dạy học hóa học Những yêu cầu giáo viên học sinh Áp dụng cụ thể “ Nhiên liệu” Kết sau áp dụng đề tài Phần III Kết luận kiến nghị 1 1 2 3 12 13 ... TÊN ĐỀ TÀI Kinh nghiệm dạy học tích hợp liên mơn giảng dạy “ Nhiên liệu? ?? Hóa học II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dạy học tích hợp liên môn dạy cho học sinh biết tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học để giải... dụng đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp liên mơn giảng dạy “ Nhiên liệu? ?? Hóa học III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Giúp giáo viên hiểu sâu sắc vấn đề lí luận cách dạy- học theo hướng tích hợp liên mơn... điểm cần lưu ý tích hợp liên mơn dạy học hóa học: Việc tích hợp kiến thức liên mơn dạy học Hóa học vơ cần thiết nhằm nâng cao chất lượng môn Tuy nhiên, giáo viên thực tích hợp liên mơn thành

Ngày đăng: 11/02/2023, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w