1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án gdkns 8 (1)

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 12,42 MB

Nội dung

STT THỜI GIAN Tháng KẾ HOẠCH CỤ THỂ CHỦ ĐỀ GHI CHÚ Chuyên đề 1: Kỹ sinh tồn , ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu Tháng 10 Chuyên đề 2: Kỹ phòng chống đuối nước Tháng 11 Chuyên đề 3: Các vấn đề xã hội thường gặp học đường Tháng 12 Chuyên đề 4: Kỹ kiên định nói khơng với nhóm bạn Tháng Chun đề 5: Kỹ thương lượng giải mâu thuẫn Tháng Chuyên đề 6: Kỹ tự bảo vệ Tháng Chuyên đề:Tổ chức hoạt động ngoại khóa chủ đề: Kỹ chọn bạn phù hợp, kỹ kiên định – nói khơng với bạn Tháng Chuyên đề 8: Kỹ phòng chống đuối nước THÁNG 9: Ngày soạn : 15/09/2022 Ngày dạy : 17/ 09/2022 CHUYÊN ĐỀ 1: KỸ NĂNG SINH TỒN, ỨNG PHĨ VỚI THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I MỤC TIÊU: Kiến thức - Giáo dục cho học sinh nhận thức tình hình thiên tai biến đổi khí hậu nay, từ học sinh thực biện pháp phòng tránh, ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu - Giáo dục tính tự giác, tích cực, chủ động đề phòng nguy hiểm thiên tai gây để bảo vệ sức khoẻ thân người xung quanh - Hiểu ý nghĩa kĩ phòng chống thiên tai 2.Năng lực - Tự lực, tự khẳng định, tự định hướng, tự hồn thiện, tự tìm kiến thức, thao tác, tư duy, sử dụng công cụ, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề có sáng tạo thơng qua học tốn Phẩm chất: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học, vượt khó học tập II PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, luyện tập thực hành,hoạt động nhóm, vấn đáp III.TÀI LIỆU VÀ HỌC LIỆU: - Tư liệu: phim hình ảnh thiên tai động đất, núi lửa, lũ lụt, bão… - Giấy A0, A4, bút dạ, bút màu… - Một số hát: Nối vòng tay lớn, đội thiếu niên chữ thập đỏ… IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Văn nghệ ( hát tập thể “Nối vòng tay lớn” ) Đặt vấn đề : Thảm họa thiên nhiên xảy nơi đâu giớ Việt Nam Khi thảm họa thiên nhiên xảy bao gồm tượng bão, lụt, động đất, núi lửa, sạt lở, áp thấp nhiệt đới, song thần…Những tượng ngày trầm trọng khó dự đốn Việt Nam giới Chính cần quan tâm đến thảm họa thiên nhiên cách ứng phó với thảm họa Tổ chức hoạt động 2.1 Hoạt động - Giáo viên cho HS xem clip thiên tai bão lụt, sạt lở - SAu xem xong GV đặt câu hỏi: Nếu em tình em làm để bảo vệ tính mạng tài sản cho người xung quanh - HS trả lời - GV: Dựa vào đâu em đưa bước - Kết luận: Chúng ta thấy thảm họa thiên nhiên gây nhiều thiệt hại nặng nề cho người tài sản Trong nhiều tình huống, người trở nên bị động thảm họa thiên nhiên ập tới chống đỡ Chính việc tìm hiểu kĩ phòng tránh, sinh tồn với thảm họa thiên nhiên điều vô cần thiết 2.2 Hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu Giới thiệu khái quát - Trong nhiều tình huống, người trở - Các thảm họa thiên nhiên bao gồm nên bị động thảm họa thiên tượng lũ lụt, bão áp thấp nhiên ập tới phải chống nhiệt đới, hạn hán, động đất, sóng thần, sạt lở đỡ Chính vậy, việc tìm đất hiểu kỹ để sinh tồn - Những tượng ngày trầm thảm họa thiên nhiên điều vơ trọng khó dự đốn Việt Nam cần thiết giới HĐ2: Tìm hiểu nội dung học: Ý nghĩa cách phịng chống thảm ? Tình hình thảm họa thiên nhiên họa thiên nhiên nước ta giới ntn? * Ý nghĩa - HS trả lời độc lập - Chủ động đối phó có tình khẩn Gv cung cấp thơng tin: cấp xảy + Trong 50 năm (1954-2006), Việt - Cảm thấy bình tĩnh, giảm mức độ lo lắng Nam phải gánh chịu 380 trận bão mức hoảng loạn áp thấp nhiệt đới - Biết điều cần làm theo kế + Từ 1989 đến 2011, trung bình hoạch từ trước vậy, có khả sống năm Việt Nam có 567 người chết (kể sót cao người tích) thảm họa thiên * Cách phịng chống nhiên a Bước nhận biết: thiên tai hay + Cơn bão Ketsana năm 2009 ảnh sảy địa phương, hay sảy lúc nào, hưởng tới 11 tỉnh ven biển khu vực đâu sảy ra, dấu hiệu sảy ra, miền Trung Tây Nguyên, làm 172 sảy gây đến tác hại gì, thường người chết gần 900 người bị thương xuyên theo dõi, cập nhật tình hình thơng tin Thảo luận nhóm nhỏ : đài báo, học hỏi cách người thường ? Trong khu vực sinh chống chọi với sống gặp phải thảm họa b.Ứng phó thảm họa xảy ra: cách thiên nhiên nào? thân, phương pháp liên lạc tìm kiếm ? Việc học kỹ sinh trợ giúp, kỹ sống sót cần thiết tồn thảm họa thiên nhiên có ý c.Ứng phó sau thảm họa xảy ra: xác nghĩa nào? định trợ giúp phủ cho Đại diện trình bày, nhận xét cộng động cá nhân, chia sẻ mát với GV chốt kiến thức người, giữ hy vọng, bắt tay vào việc ? Trước thảm họa thiên nhiên dọn dẹp vệ sinh môi trường để tránh nguy cần có kĩ để dịch bệnh ứng phó? Thực hành kĩ Nhận biết Trước có lũ: Khi thảm họa sảy + Theo dõi thông tin cảnh báo mưa lũ - Sau thảm họa sảy báo, đài, TV Hoạt động : Thực hành kĩ + Tìm hiểu kế hoạch Tình huống: Để ứng phó với lũ lụt, + Lên phương án phòng chống : sửa sang nhà cần quan tâm đến giai cửa, chèn bao tải cát nhà, chuẩn bị đoạn nào? tre, gỗ để làm gác lửng có lũ , làm đường gác mái đề phòng nước lên cao, dự trữ lương thực thực phẩm, chất đốt, chuẩn bị túi dự phòng trường hợp khẩn cấp ( nước uống, thực phẩm khô, thuốc men, diêm, bật lửa, pin, đèn pin, để túi nơi thuận tiện, dễ lấy), dự trữ nước thuốc để khử trùng nước, chuẩn bị phương tiện địa điểm di chuyển cần Nếu có thuyền áo phao, cần giữ gìn cẩn thận, học bơi, ghi nhớ số điện thoại cứu trợ công an, thầy cô, bạn bè, bố mẹ - Khi có lũ: + Di chuyển lên cao gác lửng, cắt nguồn điện để đảm bảo an tồn, ngồi trời, cần mặc áo phao Tìm chỗ có đường lên cao nữa, ln quan sát lũ để cần Đề phao bên cạnh đề phịng, khơng có áo phao, tìm vật dễ chuối, lốp xe, chai nhựa rỗng để tránh bị chết đuối + Chú ý: không lội xuống nước thấy dây điện bị đứt cột điện bị đổ đề phòng điện giật - Sau có lũ: + Kiểm tra đồ đạc hỏng sửa chữa, kiếm đồ ăn an tồn +Tìm kiếm thơng tin hỗ trợ địa phương + Chia sẻ với người, kiểm tra tình hình địa phương + Khử trùng đồ uống ăn + Dọn dẹp vệ sinh để phòng chống dịch sau lũ Liên hệ thực tế - Ôn tập - GV: chia đội thi xem đội nhớ nhiều xác bước kĩ phòng chống thiên tai Đội nhớ nhiều chiến thắng - Thực hành: GV chia lớp thành nhóm khác yêu cầu HS diễn kịch cách thức ứng phó với thiên tai ttaij địa phương Hoạt động 4: Liên hệ thực tế - GV đặt câu hỏi để hoc sinh liên hệ thực tế vận dụng kỹ vừa học vào sống hành ngày ?Tìm kiếm thêm thông tin thiên tai địa phương, cách ứng phó mà người dân thường thực hiện? ? GV yêu cầu HS nói lên thu hoạch thân nhận thức, kĩ sau học chủ đề 2.3 Bài tập tình ứng phó với bão - Ví dụ: Một bão , bất ngờ vào vùng biển Nguy tàu đánh cá bị nhấn chìm tính mạng ngư dân bị đe dọa, thiệt hại tài sản - Hs đóng vai dân để trả lời - HS nêu cách ứng phó người dân địa phương thường thực Tổng kết * Cho HS quan sát đồ Việt Nam vùng bị ảnh hưởng thiên tai khác - Hệ thống lại kiến thức trọng tâm kĩ phòng tránh thiên tai… Dặn dò: - Về nhà tìm hiểu thêm kĩ phịng tránh thiên tai khác mà GV chưa cập nhật đến học Để kết thúc dạy xin mời hát “Đến với người Việt Nam ” THÁNG 10: Ngày soạn : 10/10/2022 Ngày dạy : 15/ 10/2022 CHUYÊN ĐỀ KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG ĐUỐI NƯỚC I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nêu số VD nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước 2.Năng lực Tự lực, tự khẳng định, tự định hướng, tự hồn thiện, tự tìm kiến thức, thao tác, tư duy, sử dụng công cụ, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề có sáng tạo thơng qua học tốn Phẩm chất: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học, vượt khó học tập II PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, hoạt động nhóm,luyện tập thực hành, vấn đáp III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Tranh ảnh minh họa, băng đĩa minh họa tiểu phẩm, câu hỏi tập thực hành… IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1.Bài mới: Theo thống kê Bộ GDĐT năm 2018, số trẻ em vị thành niên bị tai nạn thương tích 556.891 trường hợp, 22.000 em tử vong Trong đó, tỉ lệ tử vong đuối nước cao nhất, chiếm 50% Năm 2012, có khoảng 1.700 em tử vong đuối nước tổng số 2.769 ca tử vong tai nạn thương tích Ngay sáu tháng đầu năm có khoảng 700 em tử vong đuối nước.  Ở nước ta, theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, 10 tỉnh có tỉ lệ trẻ em đuối nước cao gồm Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình Thanh Hóa Việt Nam nước có tỷ lệ tử vong đuối nước cao khu vực Tỷ lệ tử vong đuối nước trẻ em nước ta cao gấp 10 lần nước phát triển.  Hoạt động 1: : Khái niệm: *Đuối nước gì: Đuối nước (chết đuối) trường hợp tử vong ngạt nước thể mặt bệnh nhân bị chìm nước *Đuối nước có xâm nhập đột ngột nhiều nước chất dịch vào đường thở (mũi, mồm, khí phế quản, phổi) làm cho khơng khí có chứa oxy vào phổi gọi đuối nước Hậu não bị thiếu oxy, không cấp cứu kịp thời nạn nhân bị chết để lại di chứng não nặng nề   * Trẻ em sức yếu nên dễ bị ngạt thở vòng thời gian phút với trẻ nhỏ, với lượng nước nhỏ xô nước làm trẻ chết đuối.  Q trình sinh bệnh học: Khi bị chìm lần nước, trẻ bị ngừng thở, tim đập chậm lại phản xạ Tình trạng ngừng thở tiếp tục dẫn đến thiếu ôxy máu, gây tăng nhịp tim, huyết áp Nếu ngừng thở tiếp tục kéo dài khoảng từ 20 giây đến 2-5 phút (tuỳ thuộc nạn nhân) đạt đến ngưỡng nhịp thở lại xuất khiến cho nước bị hít vào gây co thắt quản tức thì, xuất ngừng thở lần 2, sau nhịp thở bắt buộc khiến cho nước, dị vật bị hít vào phổi Hậu nhịp tim chậm dần lại, rối loạn nhịp, ngừng tim tử vong Để cứu sống trẻ phải ngăn chặn kịp thời tiến trình tốt từ có ngừng thở tức vịng 1- phút trẻ bị chìm nước, đồng thời xử lý tốt chấn thương kèm theo (đặc biệt chấn thương cột sống) Xử trí cấp cúu ban đầu:  I:TÌM HIỂU CÁC NGUN HẤP NHÂN LÀM GIÁN ĐOẠN HÔ CHẾT ĐUỐI: Tác hại: Nước tràn vào phổi làm ngăn cản trao đổi khí phổi Xử lý: Loại bỏ nước khỏi phổi cách vừa cõng nạn nhân(ở tư th ế dốc ngược đầu) vừa chạy 4.Cách tiến hành sau:  sử dụng phương pháp thổi ngạt miệng - miệng bịt mũi trẻ ngón trỏ ngón bàn tay giữ đầu trẻ, lần thổi người cấp cứu hít thở sâu để cung cấp nhiều ôxy cho nạn nhân Cần thổi ngạt lần - Ép tim lồng ngực tiến hành mạch chậm nhỏ không bắt + Vị trí ép tim: phần hai xương ức hay khốt ngón tay mũi ức + Đối với trẻ nhỏ dùng gót bàn tay tay ép lên vị trí ép tim + Đối với trẻ lớn dùng hai tay ép + Tần số ép tim 100 lần /phút Nếu có người cấp cứu 30 lần ép tim, lần thổi ngạt Nếu có người cấp cứu 15 lần ép tim, lần thổi ngạt - Phải xem trẻ có bị chấn thương cổ khơng Cột sống cổ phải cố định loại trừ chấn thương Phải ý đến hoàn cảnh xảy tai nạn ( ngã xuống sơng, ngịi, lao đầu xuống giếng…) - Phải liên hệ với dịch vụ cấp cứu sau phút hồi sức để hỗ trợ - Khi có người hỗ trợ có dụng cụ cấp cứu cần tiến hành cố định đốt sống cổ nẹp (nếu có chấn thương) - Đặt ống thơng dày để tránh trào ngược dịch dày vào đường thở - Lấy ven đặt đường truyền tĩnh mạch dung dịch đẳng trương, cho thuốc Adrenalin dung dịch1/10.000 liều 0,1ml/kg/lần - Đo nhiệt độ thể (lấy hậu môn) - Lau khô, ủ ấm khẩn trương chuyển đến bệnh viện gần Trên đường ý theo dõi hơ hấp, tuần hồn 2.2 Hoạt động 2: Xử lí tình + Tình 1: Bạn Hùng chơi đá bóng về, Nam liền rủ Hùng xuống ao gần nhà tắm Ngăn cản không cho bạn xuống tắm nguy hiểm Mặc kệ bạn không quan tâm Xuống tắm bạn cho vui - Học sinh trả lời tình Các bạn bổ sung + Tình 2: Lan nhìn thấy em nhỏ bị đánh rơi đồ chơi xuống hồ nước cố cúi xuống lấy 1.Ngăn cản khơng cho em xng nguy hiểm 2.Mặc kệ bạn không quan tâm 3.Gọi người lớn trợ giúp Học sinh trả lời tình Các bạn bổ sung + Tình 3: Tuấn đường học trời đổ mưa to nước suối chảy xiết Tuấn cố qua 1.Ngăn cản không cho Tuấn qua nguy hiểm 2.Mặc kệ bạn khơng quan tâm 3.Gọi người lớn trợ giúp Học sinh trả lời tình Các bạn bổ sung 2.3 Hoạt động 3: Các biện pháp phịng tránh: Biện pháp Trơng nom cẩn thận trẻ nhỏ học sinh nhỏ tuổi Biện pháp Loại bỏ “Mặt nước hở nguy hiểm Biện pháp Cảnh báo “Mặt nước hở nguy hiểm” Biện pháp Giáo dục nâng cao nhận thức, kỹ trẻ nhỏ học sinh Biện pháp Thực tốt An tồn giao thơng đường thủy: Khơng đị đầy, khơng chở q quy định, qua đị thuyền cần mặc áo phao, có thiết bị phòng thân Biện pháp  Tạo hành lang pháp lý phù hợp: Cần rõ đầu mối chịu tránh nhiệm có tai nạn xảy từ có chế tài hợp lý Tổng kết: Trrên thực tế nêu ta thực tốt phịng chóng đuối nước tốt, số tai nạn đuối nước trẻ nhỏ học sinh giảm đáng kể, tới 90-95% Những biện pháp khả thi, tốn việc đưa bơi lội vào trường học THÁNG 11: Ngày soạn : 09/11/2022 Ngày dạy : 12/ 11/2022 CHUYÊN ĐỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI THƯỜNG GẶP Ở HỌC ĐƯỜNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu tính chất khái niệm tượng xã hội mà học sinh trung học thường đối mặt: bắt nạt, tình dục vấn đề sinh sản, sức ép từ bạn lứa, nghiện… - Hiểu khía cạnh tâm lý tượng Năng lực: tự lực, tự khẳng định, tự định hướng, tự hồn thiện, tự tìm kiến thức, thao tác, tư duy, sử dụng công cụ, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề có sáng tạo thơng qua học tốn Phẩm chất: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học, vượt khó học tập II PHƯƠNG PHÁP: thuyết trình,hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, vấn đáp III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - giấy A0, A4, bút màu, bút IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1,Giới thiệu mới: GV: Buổi sinh hoạt hơm nói tình em hay gặp lứa tuổi em: Bắt nạt Nghiện game Câu hỏi: - Các em nghĩ bắt nạt nghĩa nào? Và bị bắt nạt làm gì? - Nghiện game có biểu cách phòng tránh nào? Hoạt động 1: - GV nêu câu hỏi: ? Khi nói bắt nạt em nghĩ đến điều gì? Hãy nói cho từ ngữ diễn đầu em GV: Mời HS xung phong HS: Các bạn nam, sân bóng, hội đồng, sợ, facebook, giáo, bố mẹ… GV ghi lại tất từ ngữ học sinh viết ( không yêu cầu học sinh giải thích) Sau phân loại gải thích GV: “ Các bạn nam” Khi nói đến bắt nạt thường nói đến tham gia bắt nạt? HS: bạn nam GV: Đúng, có nhiều bạn nữ tham gia bắt nạt GV: Sân bóng, địa điểm xay nhiều vụ bắt nạt, có lẽ khuất mắt thầy bố mẹ, bên cạnh có số địa điểm khác như: nhà vệ sinh, cánh đồng… GV: Hội đồng, chứng kiến nhiều vụ nhiều người đánh người, nạn nhân bị nhóm đánh hội đồng hoạc nhóm nói xấu Khi nói đến bắt nạt nói đến bên mạnh bên yếu Nạn nhân bên yếu cảm thấy khó để chống đỡ họ 10 cảm thấy khó khăn, lo lắng “Sợ” cảm giác thường có nạn nhân “ facebook”, bắt nạt khơng có lớp mà cịn có mạng Đó người tự nhiên gửi tin nhắn, lời nói xấu lên facebook người khác nhiều người khacsnhayf vào nói xấu theo ảnh hưởng đến tinh thần nạn nhân… Vậy cần làm đẻ tránh bị bắt nạt? Đầu tiên cần thương lượng, ứng phó với vấn đề, xây dựng mối quan hệ xã hội: - Lờ đi/ Bỏ đi: Ké bắt nạt muốn kiểm soát em, đặc biệt cảm xúc Vì đừng phản ứng với tức giận, khó chịu, buồn bực Một chút biểu bực mình, khó chịu khơng sao, mục đích khơng kẻ bắt nạt thất thích thú bắt nạt Nếu bỏ cách bình thản - Trong tình bị đánh, em bỏ làm cách để an toàn, che chắn đỡ để tránh bị thương - Sau bị bắt nạt , thông báo cho người lớn mà em tin tưởng Nếu em không thông báo kẻ bắt nạt quay lại hãn - Tìm kiếm trợ giúp từ bạn không bắt nạt em Một nghiên cứu cho thấy người có nhiều bạn bè bị bắt nạt Hơn em bị băt nạt có nhiều người ủng hộ em VD: em bị đánh, bạn bè đến can thiếp báo thầy cô người lớn, bị nói xấu, bạn bè bênh vực em Hoạt động 2: Nghiện game Nghiện dùng trường hợp q thích đó, sử dụng, dùng qua snhieeuf Nghiện game tình trạng chung lứa tuổi học sinh THCS  GV: Dấu hiệu người nghiện chơi game gì? HS trả lời * Dấu hiệu: - Dùng internet nhiều - Khi sử dụng internet thường không ý thức thời gian thường xuyên thấy chơi q thời gian quy định - Khơng hồn thành tập, nhiệm vụ nhà trường - Tách biệt với gia đình, bạn bè - Khi sử dụng cảm thấy vơ sung sướng, hạnh phúc buồn chấn nghic đến máy tính, internet - Học sinh bỏ học để chơi game ? Vậy theo em nghiện game ảnh hưởng đến việc học? HS trả lời ? Làm để bỏ game? HS trả lời  GV kết luận: Nghiện game ảnh hưởng lớn đến em Nó thỏa mãn nhu cầu giải trí taih hậu vô lớn Học hành xa sút, người niềm tin, xa lánh bạn bè… nên nghiện game tránh xa 4, Củng cố: Tiết sinh hoạt nói vấn đề gì? Em rút cho kỹ sống cho thân? 11 THÁNG 12 Ngày soạn : 12/12/2022 Ngày dạy: 10/12/2022 CHUN ĐỀ KỸ NĂNG KIÊN ĐỊNH – NĨI KHƠNG VỚI NHÓM BẠN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Hiểu ý nghĩa kỹ chọn bạn - Hiểu ý nghĩa KN kiên định-nói khơng với nhóm bạn Năng lực: tự lực, tự khẳng định, tự định hướng, tự hồn thiện, tự tìm kiến thức, thao tác, tư duy, sử dụng công cụ, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề có sáng tạo thơng qua học tốn Phẩm chất: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học, vượt khó học tập II PHƯƠNG PHÁP: thuyết trình,hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, vấn đáp III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: GV:Máy chiếu Bài tập, tình IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Ôn định tổ chức: Bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu Biết cách chọn bạn phù hợp tạo ảnh hưởng lớn sống Vì làm để chọn bạn phù hợp kiên định nói khơng với bạn? Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học: ? Theo em bạn tốt? HS trả lời cá nhân Gv chốt ? Như thế chọn bạn phù hợp? Nói khơng với bạn? Định nghĩa “phù hợp” mang tính chủ quan Quan niệm bạn phù hợp nói khơng với bạn - Bạn tốt người bên cạnh, hỗ trợ ta vượt qua khó khăn sống, lắng nghe ta, cười vui với ta, chia sẻ với ta lúc buồn kể nói cho ta biết thật đau lòng - Phải xác định bạn “phù hợp” người có ảnh hưởng tích cực cho chúng ta, giúp ta trở thành người tốt - Để chọn bạn “phù hợp”, cần hiểu rõ mình, tự ý thức thân - Nói “không” với bạn quan trọng để giúp không bị lôi kéo, thuyết phục vào chuyện, tình khơng thích hợp với 12 ? Việc chọn bạn phù hợp nói khơng với bạn mang lại lợi ích gì? - GV HS thảo luận chốt kiến thức Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Làm để chọn bạn phù hợp? Liệt kê bước dẫn? - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung (ví dụ bạn muốn chơi thể thao, người bạn muốn kết bạn nên có tính cơng bằng, đồn kết, khơng cay cú kể thua; bạn thích hoạt động tình nguyện cộng đồng, người bạn muốn kết bạn nên có tính nhân hậu, thích chia sẻ) * Lợi ích chọn bạn phù hợp – Nói khơng với bạn: Chọn bạn phù hợp : - Có người bạn tốt xung quanh, ln cảm thấy nương tựa, hỗ trợ chia sẻ - Giúp tránh xa khỏi ảnh hưởng xấu, giảm áp lực phải làm việc không tốt khơng hợp với giá trị hút thuốc, lừa dối, v.v - Giúp cảm thấy an toàn - Giúp vui vẻ, sống dễ chịu hạnh phúc Nói khơng với bạn: - Giúp tránh khỏi chuyện rắc rối, tranh cãi hệ tiêu cực - Giúp cảm thấy tốt làm việc không muốn, không cảm thấy hối hận - Giúp ngăn chặn khơng để người khác lợi dụng - Biết cách nói khơng cách lịch tơn trọng giúp tạo bầu khơng khí tích cực, người cảm thấy thoải mái bị từ chối Cách chọn bạn phù hợp – nói không với bạn: Cách chọn bạn phù hợp: - Suy nghĩ phẩm chất (chân thực, dễ tính, cởi mở, v.v.) sở thích (chơi thể thao, yêu âm nhạc, thích du lịch, v.v) mà bạn kiếm tìm người bạn - Nhìn vào điểm mạnh điểm yếu người mà định/muốn kết bạn - Cặp đơi đặc điểm người với hoạt động sở thích mà bạn muốn chia sẻ - Tránh người đồng mơn có liên đới đến đánh nhau, bạo lực, phá vỡ luật lệ Nói khơng với bạn: - Nhìn vào người đối diện, thể nghiêm túc - Sử dụng ngôn ngữ kiên định, bình tĩnh (khơng lắp bắp, e ngại sợ sệt) 13 - Nói rõ ràng ý muốn từ chối Đưa lý phù hợp - Nếu người thuyết phục, tiếp tục nói “Khơng” - Nếu người thuyết phục, xin phép rời Hoạt động : Thực hành kĩ khỏi chỗ đưa đề nghị khác ( Sắm vai tiểu phẩm) Thực hành kĩ Bước 1: Chia lớp thành nhóm ứng TH1: chọn bạn ? với tổ TH2: đánh giá tình bạn bạn Bước GV u cầu nhóm xung TH3: Mơ tả tình gần bạn sử dụng phong thể q tình KN “khơng”, tình mà bạn - Các nhóm sắm vai thể trình cần phải sử dụng KN bạn khơng thương lượng g/q tình sử dụng Sau việc xảy Và thảo luận nhóm KN lại quan trọng cho bạn - Mọi người tham gia bình luận, chia sẻ, góp ý, bổ sung cho nhóm - GV yêu cầu nhóm chia sẻ thêm kinh nghiệm, khó khăn thực hành kĩ tìm kiếm giúp đỡ - Trên sở đó, GV tổng hợp, giải thích lưu ý HS trình thưch hành, vận dụng kĩ Hoạt động 4: Liên hệ thực tế Sưu tầm câu chuyện tình bạn 4.Liên hệ thực tế tốt Vòng tròn bạn bè: Vẽ vòng tròn bạn bè với vịng trịn trung tâm bốn vịng xung quanh bạn thân, bạn bình thường, người quen biết đồng môn Thảo luận khác biệt quan hệ người ba vịng GV y/c HS nói lên thu hoạch thân nhận thức, kĩ sau học chủ đề (chỉ nêu ý kiến khơng trùng lặp với người nói Tổng kết trước) GV bổ sung thêm sau HS kiến * Củng cố - Dặn dò: - HS nắm vững KN học vận dụng vào thực tế 14 Ngày soạn: 04 / 01 / 2023 Ngày dạy: 07 / 01 / 2023 THÁNG CHUYÊN ĐỀ KỸ NĂNG THƯƠNG LƯỢNG -GIẢI QUYẾT MÂU THUẨN I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu ý nghĩa kỹ thương lượng 2.Năng lực Năng lực: tự lực, tự khẳng định, tự định hướng, tự hoàn thiện, tự tìm kiến thức, thao tác, tư duy, sử dụng cơng cụ, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề có sáng tạo thơng qua học tốn Phẩm chất: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học, vượt khó học tập II PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình,hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, vấn đáp III CHUẨN BỊ: GV: Máy chiếu Bài tập, tình IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Ôn định tổ chức: Bài cũ: Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề Giới thiệu số tình gây mâu thuẫn ? Hỏi học sinh: “Qua hình ảnh em có nhận xét …?” 15 - Học sinh phát biểu ý kiến, giáo viên tổng kết ? Hỏi học sinh: “Em cảm thấy em bạn em xảy mâu thuẫn?” - Học sinh phát biểu ý kiến, giáo viên tổng kết - Giáo viên tổng kết ý kiến +) Trong sống, mâu thuẫn ln ln tồn tại, điều tất yếu, có mâu thuẫn với bạn bè Để giải cách tích cực cần có kỹ năng, sau tìm hiểu vào “Kỹ giải mâu thuẫu 2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu mâu thuẫn bạn bè - Giáo viên đặt vấn đề: “Theo em mâu thuẫn?” - Học sinh phát biểu ý kiến, giáo viên ghi nhận tổng kết ý kiến, đưa khái niệm - Giáo viên cho lớp thảo luận nhóm, nhóm hai bạn ngồi bàn Câu hỏi thảo luận: “Các em thảo luận với nguyên nhân gây mâu thuẫn tác hại nó.” - Học sinh phát biểu ý kiến GV đưa kết luận: “Qua hoạt động cô trị tìm hiểu vấn đề mâu thuẫn Vậy để trì mối quan hệ cách tốt đẹp, ngồi biện pháp phịng tránh mâu thuẫn, cịn cần phải có kỹ giải mâu thuẫn cách tích cực có mâu thuẫn xảy ra” Vậy theo em ý nghĩa kỹ giải mâu thuẫn gì? - Học sinh phát biểu ý kiến =>giáo viên kết luận Kỹ giải mâu thuẫn kỹ quan trọng cần phải có để trì mối quan hệ tốt đẹp 3/ Hoạt động 3: Nhận biết tình gây mâu thuẫn - Giáo viên yêu cầu học sinh viết giấy tình mâu thuẫn với bạn bè mà em gặp phải - Mỗi em chia sẻ tình mâu thuẫn mà trải qua - GV tổng kết: Lứa tuổi em thường xảy tình mâu thuẫn (Học sinh vừa nêu) Vậy theo em để tránh trường hợp đó, em phải làm gì? - Học sinh phát biểu, giáo viên tổng kết 4/ Hoạt động 4: Hình thành bước giải mâu thuẫn cách tích cực - Chia lớp thành nhóm, giáo viên đưa tình mâu thuẫn bạn bè từ yêu cầu học sinh đưa hướng giải trình bày hình thức sắm vai Thời gian thảo luận phút - Học sinh trình bày - Giáo viên hỏi học sinh: “Những em tham gia sắm vai vào tình nhóm cảm thấy em bạn xảy mâu thuẫn?” HS trả lời, giáo viên phản hồi - Giáo viên hỏi nhóm: “Trong q trình em làm việc nhóm để giải tình huống, em tiến hành giải tình theo trình tự nào?” - Học sinh trả lời, giáo viên kết luận Kết luận: Giáo viên đưa quy trình giải mâu thuẫn cách tích cực Các bước giải mâu thuẫn - Bước 1: Khám phá vấn đề: Chuyện xảy - Bước 2: Tìm hiểu cảm xúc: Cảm thấy 16 - Bước 3: Đề giải pháp lựa chọn giải pháp (Muốn gì, muốn nào?) - Bước 4: Cam kết thực * Kĩ thuật sử dụng để giải mâu thuẫn học sinh yêu cầu bên lắng nghe người khác, phản hồi ý kiến cảm xúc, mong muốn người khác nói suy nghĩ, ý kiến thân 5/ Hoạt động 5: Thực hành/luyện tập Tình 1: Giờ chơi, nhóm HS lớp bước vào quán nước cổng trường, lúc Hưng ngồi uống nước quán Một số vơ tình nhổ nước bọt vào chân Hưng Hưng quay lại yêu cầu người HS phải xin lỗi, nhiên người khước từ, khơng chịu xin lỗi, lại cịn cười Hưng? Khơng kềm chế Hưng đấm HS đó, ẩu đả diễn Nếuem bạn Hưng nhóm HS kia, em giải mâu thuẫn nào? Tình 2: Giờ chơi có vài HS lớp khác đến trêu HS lớp Họ dùng lời lẽ thơ tục, thiếu văn hóa để châm chọc Khơng chịu HS lớp phản ứng lại Nhóm HS lớp khác đe dọa dạy cho HS lớp học sau học Biết thơng tin đó, em giải mâu thuẫn nào? Tình 3: Do va chạm xích mích, số niên ngồi trường đến chờ lúc tan học đến đánh bạn học sinh lớp Nếu vơ tình em biết thông tin này, em giải nào? V Củng cố - Dặn dò: - HS nắm vững KN học vận dụng vào thực tế Ngày soạn: 08 / 02 / 2023 Ngày dạy: 11 / 02 / 2023 17 THÁNG CHUYÊN ĐỀ KĨ NĂNG TỰ BẢO VỆ MÌNH I MỤC TIÊU: 1, Kiến thức: - Hiểu tính chất khái niệm kĩ tự bảo vệ như: Kĩ tránh bị xâm hại thể; Kĩ an tồn tham gia giao thơng… - Hiểu khía cạnh tâm lý tượng Năng lực Năng lực: tự lực, tự khẳng định, tự định hướng, tự hồn thiện, tự tìm kiến thức, thao tác, tư duy, sử dụng công cụ, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề có sáng tạo Phẩm chất: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học, vượt khó học tập II PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình,hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, vấn đáp III CHUẨN BỊ: - GV: Có thể sử dụng tranh ảnh minh họa, băng đĩa minh họa tiểu phẩm, câu hỏi tập thực hành… IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Giới thiệu mới: Ngay trẻ sinh ra, bố mẹ cố gắng tạo môi trường an toàn cho trẻ Giai đoạn trẻ bước thành thạo làm chủ hoạt động mình: chạy, nhảy, việc hướng cho trẻ việc an toàn khơng an tồn bắt đầu hình thành Theo thời gian, kỹ ngày nhiều thêm tính tò mò khả làm chủ hành động trẻ Bất vật trở thành đề tài thu hút trẻ Đó coi hội để mở rộng kiến thức đồng thời mối nguy hại khôn lường trẻ Việc trang bị cho trẻ kỹ bảo vệ thân giúp trẻ an tồn tự tin để khám phá sống muôn màu Kỹ tự bảo vệ gì? Kỹ bảo vệ hiểu biết người việc xung quanh cách để hành động đúng, an tồn vật Trẻ có kỹ bảo vệ thân biết cách làm để tránh xa mối nguy hiểm khám phá giới phạm vi an toàn 2.1 Hoạt động 2: Kỹ tránh bị xâm hại thể Ở Việt Nam, vấn đề tránh bị xâm hại thểch chưa thực quan tâm mức Tuy nhiên, lại vấn đề nhức nhối xã hội Để đảm bảo cho em có kiến thức vấn đề bảo vệ thân thể cách phòng tránh bị xâm hại thể, cần trang bị cho em kiến thức cần thiết Giúp em hiểu hành động xâm phạm thân thể, bị xâm hại thể nên ứng xử Tình 1: Khi nói muốn ơm, hơn, chạm vào vùng đồ lót em, Em làm gì? (Học sinh phát biểu, thực hành) 18 Nói khơng bỏ Túm lấy hông quần để giữ cho quần dính chặt thể La hét, bỏ chạy Thúc đầu gối vào háng kẻ ……………………… Tình 2: Khi bị túm lấy tay định xâm hại vùng đồ lót em, Em làm nào? (1 tay, tay) (Học sinh phát biểu, thực hành) Cắn mũi, tai kẻ Hất tay (GV hướng dẫn cách hất tay chống trả) thoát Thúc đầu gối vào háng Tấn công vật dụng tìm được: vật cứng, tạt nước, xịt thuốc, ném cát vào mặt,… Hét lơn, bỏ chạy Tình 3: Khi bị kẻ xấu ơm chặt lấy có ý định xâm hại vùng kín em, Em làm nào? (ơm từ phía sau ôm đằng trước) (Học sinh phát biểu, thực hành) Cắn mũi, tai kẻ Đấm mạnh vào mặt, mũi, mắt chạy thoát Ngồi thụt xuống thật nhanh, chạy Hét lơn, bỏ chạy Tình 4: Nếu cố gắng mà khơng được, Em nghĩ nên làm lúc này? (Học sinh phát biểu, thực hành) Tỏ nghe lời, bình tĩnh tìm cách trốn (giả vờ: vệ sinh, bị đau bụng, hét lớn nói đằng sau có người,…) Nếu kẻ xấu bận cởi đồ, thúc đầu gối thật mạnh vào háng kẻ Tình 5: Nếu chẳng may em khơng thoát hành vi xâm hại kẻ xấu, Em nghĩ nên làm lúc này? (Học sinh phát biểu, thực hành) Hãy nhớ rằng, em người có lỗi, mà người có lỗi kẻ xấu đa xâm hại em Đừng vệ sinh vùng kín ngay, thật bình tĩnh nhớ lại đặc điểm kẻ xấu để bố mẹ người có trách nhiệm biết xử lý kịp thời   2.2 Hoạt động 2: Kỹ an toàn tham gia giao thơng   Có số nhà nghiên cứu nhận định rằng: Sau chiến tranh thiên tai tai nạn giao thông thảm họa thứ gây chết loài người Đây kỹ quan trọng em tham gia giao thơng Học sinh quan sát tranh xử lí tình ? Lỗi vi phạm ? Hình thức xử lí ? Biện pháp khắc phục Tình 1: Khơng đội mũ bảo hiểm đội mũ bảo hiểm cài quai khơng cách 19 Tình 2: Sử dụng rượu bia tham gia giao thơng Tình 3: Chạy tộc độ cho phép 20 ... Cảm thấy bình tĩnh, giảm mức độ lo lắng Nam phải gánh chịu 380 trận bão mức hoảng loạn áp thấp nhiệt đới - Biết điều cần làm theo kế + Từ 1 989 đến 2011, trung bình hoạch từ trước vậy, có khả... tâm kĩ phòng tránh thiên tai… Dặn dị: - Về nhà tìm hiểu thêm kĩ phòng tránh thiên tai khác mà GV chưa cập nhật đến học Để kết thúc dạy xin mời hát “Đến với người Việt Nam ” THÁNG 10: Ngày soạn... mẹ, bên cạnh có số địa điểm khác như: nhà vệ sinh, cánh đồng… GV: Hội đồng, chứng kiến nhiều vụ nhiều người đánh người, nạn nhân bị nhóm đánh hội đồng hoạc nhóm nói xấu Khi nói đến bắt nạt nói

Ngày đăng: 10/02/2023, 23:27

w