ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI HỌC KÌ 1 WORD ĐỀ SỐ (84) docx MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 2022 – 2023 I MỤC ĐÍCH RA ĐỀ KIỂM TRA Kiểm tra, đánh giá năng lực ti[.]
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 2022 – 2023 I MỤC ĐÍCH RA ĐỀ KIỂM TRA: Kiểm tra, đánh giá lực tiếp thu kiến thức học sinh qua ba mức độ: nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, trọng kiểm tra, đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn học sinh Kiến thức: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ chương trình Ngữ văn học sinh qua học 18 tuần học kì 1; Vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi tạo lập văn theo yêu cầu Kĩ năng: - Kĩ đọc hiểu văn - Kĩ thu thập, lựa chọn xử lí thơng tin liên quan đến văn - Kĩ trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Vận dụng kĩ phân tích đề, lập dàn ý, viết văn NLVH hoàn chỉnh Thái độ: Chủ động, tích cực việc lựa chọn hướng giải vấn đề cách hợp lý II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm + Tự luận III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Kĩ TT năn g Mức độ nhận thức Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổn g TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đọc Thần thoại, truyện trung đại, đại 1 10 5% 60 1 Sử thi Thơ (đường luật, thơ hai–cư, thơ VN đại) Sân khấu dân (chèo/tuồng) gian Tỉ lệ (%) Viết Viết văn nghị luận vấn đề xã hội 20% 15% 5% 15 % Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm văn học Viết luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm Tỉ lệ (%) Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 10 % 20 % 20 10 15 25 30% 40% 70% 5% 5% 40 20 10 20% 10% 30% 100 * Lưu ý: – Kĩ viết có 01 câu bao gồm 04 cấp độ IV BẢNG MÔ TẢ YÊU CẦU CÁC KĨ NĂNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10 TT Kĩ Đơn vị kiến thức/Kĩ Mức độ đánh giá Đọc Đọc hiểu hiểu truyện thần Nhận biết: thoại – Nhận biết không gian, thời gian truyện thần thoại – Nhận biết đặc điểm cốt truyện, câu chuyện, nhân vật truyện thần thoại – Nhận biết người kể chuyện; điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật, truyện thần thoại – Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu – Nhận biết bối cảnh lịch sử – văn hoá thể thần thoại Thơng hiểu: – Tóm tắt cốt truyện – Hiểu phân tích nhân vật truyện thần thoại; lí giải vị trí, vai trò, ý nghĩa nhân vật tác phẩm – Nêu chủ đề, tư tưởng, thông điệp văn bản; số để xác định chủ đề –Lí giải tác dụng việc chọn nhân vật người kể chuyện; lựa chọn điểm điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật, truyện thần thoại – Lí giải ý nghĩa, tác dụng đề tài, chi tiết tiêu biểu, đặc trưng truyện thần thoại Vận dụng: – Rút học cách nghĩ, cách ứng xử văn gợi Nêu ý nghĩa hay tác động tác phẩm văn học quan niệm, cách nhìn, cách nghĩ tình cảm thân – Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử – văn hoá thể văn để lí giải ý nghĩa, thơng điệp văn Vận dụng cao: – Đánh giá ý nghĩa, giá trị thơng điệp, chi tiết, hình tượng,… tác phẩm theo quan niệm cá nhân Đọc hiểu sử Nhận biết: thi – Nhận biết không gian, thời gian sử thi – Nhận biết đặc điểm cốt truyện, câu chuyện, nhân vật sử thi – Nhận biết người kể chuyện; điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật, sử thi – Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu – Nhận biết bối cảnh lịch sử – văn hố thể sử thi Thơng hiểu: – Tóm tắt cốt truyện – Hiểu phân tích nhân vật sử thi; lí giải vị trí, vai trị, ý nghĩa nhân vật tác phẩm – Nêu chủ đề, tư tưởng, thông điệp văn bản; Chỉ số để xác định chủ đề –Lí giải tác dụng việc chọn nhân vật người kể chuyện; lựa chọn điểm điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật, sử thi – Lí giải ý nghĩa, tác dụng đề tài, chi tiết tiêu biểu, đặc trưng truyện thần thoại, sử thi Vận dụng: – Rút học cách nghĩ, cách ứng xử văn gợi Nêu ý nghĩa hay tác động tác phẩm văn học quan niệm, cách nhìn, cách nghĩ tình cảm thân – Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử – văn hoá thể văn để lí giải ý nghĩa, thơng điệp văn Vận dụng cao: – Đánh giá ý nghĩa, giá trị thông điệp, chi tiết, hình tượng,… tác phẩm theo quan niệm cá nhân Truyện (Truyện truyền kì trung đại, truyện ngắn đại Việt Nam, truyện ngắn nước ngoài, …) Nhận biết –Nhận biết số yếu tố truyện như: nhân vật, câu chuyện, người kể chuyện thứ (người kể chuyện tồn tri) người kể chuyện ngơi thứ (người kể chuyện hạn tri), điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật,… – Nhận biết đề tài, bối cảnh, chi tiết tiêu biểu – Nhận biết cốt truyện, tình huống, nghệ thuật xây dựng nhân vật Thông hiểu – Nêu nội dung bao quát văn bản; tóm tắt văn – Phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật, tình – Phân tích chủ đề, tư tưởng tác phẩm Vận dụng – Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử – văn hố thể văn để lí giải ý nghĩa, thông điệp văn – Rút thông điệp từ văn Vận dụng cao: – Đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà tác giả thể qua văn Thơ (đường luật, thơ hai–cư, thơ VN đại) Nhận biết: – Nhận biết từ ngữ, vần, nhịp, đối, biện pháp tu từ thơ – Nhận biết bố cục, hình ảnh tiêu biểu sử dụng thơ – Nhận biết nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình thơ Thơng hiểu: – Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình thể qua ngơn ngữ văn Vận dụng: –Rút học cho thân – Rút chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc Vận dụng cao: – Đánh giá nét độc đáo thơ thể qua cách nhìn riêng người, sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu Sân khấu dân gian (chèo/tuồng ) Nhận biết – Nhận biết số yếu tố văn chèo tuồng như: đề tài, tính vơ danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền Thông hiểu – Phân tích số yếu tố văn chèo tuồng như: đề tài, tính vơ danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền – Lí giải giá trị đạo đức, văn hóa từ văn Vận dụng – Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử – văn hoá thể văn để lí giải ý nghĩa, thông điệp văn – Nhận xét ý nghĩa, tác động tác phẩm chèo tuồng quan niệm, cách nhìn, cách nghĩ, tình cảm người đọc Vận dụng cao: –Đánh giá ý nghĩa, tác động thông điệp rút từ văn chèo tuồng Văn nghị luận Nhận biết: – Nhận biết luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn bản; cách xếp, trình bày luận điểm, lí lẽ chứng tác giả – Nhận biết yếu tố biểu cảm văn nghị luận Thông hiểu: – Nêu nội dung bao quát, ý nghĩa văn – Trình bày mục đích, quan điểm người viết – Lí giải mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng; vai trị luận điểm, lí lẽ chứng việc thể nội dung văn – Phân tích vai trị yếu tố biểu cảm văn nghị luận Vận dụng: – Rút học cho thân từ nội dung văn – Thể thái độ đồng tình/ khơng đồng tình/ đồng tình phần với quan điểm tác giả – Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử, văn hố, xã hội thể văn để lí giải ý nghĩa, thông điệp văn Vận dụng cao: – Đánh giá ý nghĩa, tác động văn quan niệm sống thân Lỗi dùng từ, lỗi trật tự từ cách sửa Nhận biết: - Nhận diện số lỗi dùng từ lỗi trật tự từ thường gặp Thơng hiểu: - Lí giải lí dẫn đến lỗi dùng từ, trật tự từ - Phân biệt lỗi dùng từ, lỗi trật tự từ với biện pháp nghệ thuật sử dụng kết hợp từ đặc biệt văn nghệ thuật Vận dụng: - Biết cách sửa lỗi dùng từ lỗi trật tự từ văn - Vận dụng hiểu biết lỗi dùng từ, trật tự từ để tự rà soát sửa lỗi tạo lập văn Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết lỗi dùng từ trật tự từ để đánh giá ý nghĩa, giá trị văn Lỗi liên kết đoạn văn văn Nhận biết: - Nhận diện dấu hiệu lỗi liên kết đoạn văn văn Thông hiểu: - Phân tích, lí giải lỗi liên kết đoạn văn văn - Phân biệt lỗi liên kết văn với cách thức tạo bố cục đặc biệt văn nghệ thuật Vận dụng: - Biết cách sửa lỗi liên kết đoạn văn văn - Sử dụng linh hoạt phép liên kết để tạo lập văn - Vận dụng hiểu biết liên kết văn để tránh mắc lỗi tạo lập văn Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết lỗi liên kết văn để đánh giá ý nghĩa, giá trị văn Thực hành Tiếng Việt 3 Viết Viết văn nghị luận vấn đề xã hội Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm văn học Nhận biết: - Xác định yêu cầu nội dung hình thức văn nghị luận - Mô tả vấn đề xã hội dấu hiệu, biểu vấn đề xã hội viết - Xác định rõ mục đích, đối tượng nghị luận Thơng hiểu: - Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp - Kết hợp lí lẽ dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic luận điểm - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận; đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Vận dụng: - Đánh giá ý nghĩa, ảnh hưởng vấn đề người, xã hội - Nêu học, đề nghị, khuyến nghị rút từ vấn đề bàn luận Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp phương thức miêu tả, biểu cảm,… để tăng sức thuyết phục cho viết - Thể rõ quan điểm, cá tính viết Nhận biết: - Giới thiệu đầy đủ thơng tin tên tác phẩm, tác giả, thể loại,… tác phẩm - Trình bày nội dung khái quát tác phẩm văn học Thông hiểu: - Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp Phân tích đặc sắc nội dung, hình thức nghệ thuật chủ đề tác phẩm - Kết hợp lí lẽ dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic luận điểm - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận; đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Vận dụng: - Nêu học rút từ tác phẩm - Thể đồng tình / khơng đồng tình với thơng điệp tác giả (thể tác phẩm) Vận dụng cao: - Đánh giá ý nghĩa, giá trị nội dung hình thức tác phẩm - Thể rõ quan điểm, cá tính viết; sáng tạo cách diễn đạt Viết Nhận biết: luận thuyết - Xác định yêu cầu nội dung hình thức văn phục người nghị luận khác từ bỏ - Nêu thói quen hay quan niệm mang tính tiêu cực, cần phải từ thói bỏ quen hay - Xác định rõ mục đích (khuyên người khác từ bỏ thói quan / quan quan niệm), đối tượng nghị luận (người / người mang thói niệm quen / quan niệm mang tính tiêu cực) Thông hiểu: - Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp Mơ tả, lí giải khía cạnh mang tính tiêu cực, bất lợi thói quen, quan niệm - Kết hợp lí lẽ dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic luận điểm - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận; đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Vận dụng: Thể thái độ tôn trọng với đối tượng thuyết phục; lợi ích việc từ bỏ thói quen, quan niệm Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp phương thức miêu tả, biểu cảm, … để tăng sức thuyết phục cho lập luận - Thể rõ quan điểm, cá tính viết; sáng tạo cách diễn đạt V BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA SỞ GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ MƠN: Ngữ văn 10 Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc thơ sau: (1) Đó mùa tiếng chim Gió bão hịa, mưa thành sơng thành bể reo Một thống nhìn hóa tình u Trời xanh biếc, nắng tràn lên khắp ngả Đất thành cây, mật trào lên vị (4) Đó mùa buổi chiều Bước chân người mở Cánh diều giấy nghiêng vòm trời cao đường vút Tiếng dế thức suốt đêm dài oi (2)Đó mùa giấu che Tiếng cuốc dồn thúc giục nắng Cả vạn vật phơi trần nắng trưa Biển xanh thẳm, cánh buồm lồng lộng trắng (5) Mùa hạ tôi, mùa hạ chưa Từ miền cay đắng hóa thành thơ Ơi tuổi trẻ bao khát khao còn, hết Mà mặt đất màu xanh biển (3) Đó mùa ước mơ Quả ngào thắm thiết màu hoa Những dục vọng muôn đời không kể xiết (Mùa hạ – Xuân Quỳnh, Thơ Xuân Quỳnh, NXB Văn học, 2016, tr 34) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thơ tự B Thơ tám chữ C Thơ lục bát D Thơ thất ngôn bát cú Đường luật Câu Chỉ biện pháp tu từ sử dụng dòng thơ in đậm: A Ẩn dụ C Điệp cấu trúc B So sánh D Nói Câu Câu thơ sau thể biến chuyển trái mùa hạ? A Đất thành cây, mật trào lên vị B Từ miền cay đắng hóa thành thơ C Gió bão hịa, mưa thành sơng thành bể D Cánh diều giấy nghiêng vòm trời cao vút Câu Khổ (4) thơ miêu tả âm nào? A Tiếng mưa rơi tiếng cuốc B Tiếng bước chân người chim reo C Tiếng sáo diều sóng biển D Tiếng dế tiếng cuốc Câu Dòng thể đầy đủ đặc điểm tranh mùa hạ khổ thơ (1) khổ thơ (2)? A.Mùa hạ rực rỡ, căng tràn sức sống B Mùa hạ xôn xao tiếng chim reo, sắc biếc trời xanh, nắng vàng rực rỡ, cối trưởng thành cho đời mật ngọt, biển xanh buồm trắng tinh khiết C Mùa hạ đẹp đẽ, sáng, tinh khiết với biển xanh, buồm trắng D Mùa hạ rực rỡ, nên thơ, tinh khiết khiến tâm hồn người nhẹ nhàng, bay bổng Câu Trong khổ thơ (3), mùa hạ gắn với giai đoạn đời người? A Thời thơ ấu hồn nhiên, sáng đẹp đẽ B Giai đoạn trưởng thành nhiều thăng trầm, thử thách C Tuổi già thâm trầm, trải D Tuổi trẻ nhiều đam mê, khát vọng, hoài bão Câu Chọn phương án trả lời tâm trạng nhân vật trữ tình khổ thơ (5): A Thảng thốt, tiếc nuối mùa hạ qua B Thảng thốt, tiếc nuối mùa hạ qua mong muốn níu giữ khát khao tuổi trẻ C Thảng thốt, tiếc nuối tuổi trẻ tin tưởng dù năm tháng qua khát khao, ước mơ D Tin tưởng dù năm tháng qua khát khao, ước mơ Trả lời câu hỏi: Câu Thông điệp thơ có ý nghĩa anh/chị? Vì sao? Câu Câu thơ Bước chân người mở đường gợi lên anh/chị suy nghĩ sức mạnh người sống? Câu 10 Nét độc đáo Xuân Quỳnh thơ từ mùa hạ thiên nhiên liên hệ đến mùa hạ đời người Anh/chị viết đoạn văn khoảng 5– dòng làm sáng rõ nét độc đáo II VIẾT (4.0 điểm) Đọc đoạn trích: Nhà mẹ Lê gia đình người mẹ với mười người Bác Lê người đàn bà nhà quê chắn thấp bé, da mặt chân tay răn reo trám khô Khi bác đến phố, ai ý đến đám bác: mười đứa, mà đứa nhớn có mười bảy tuổi! Đứa bé bế tay Mẹ bác ta nhà cuối phố, nhà lụp xụp nhà khác Chừng người chen chúc khoảng rộng độ hai chiếu, có giường nan gẫy nát Mùa rét giải ổ rơm đầy nhà, mẹ nằm ngủ đó, trơng ổ chó, chó mẹ chó lúc nhúc Đối với người nghèo bác, chỗ tươm tất Nhưng cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày không đủ nuôi chừng đứa Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực mùa rét, bác ta phải trở dậy để làm mướn cho người có ruộng làng Những ngày có người mướn ấy, bác phải làm vất vả, chắn buổi tối bát gạo đồng xu ni lũ đói đợi nhà Đó ngày sung sướng Nhưng đến mùa rét, ruộng lúa gặt rồi, cánh đồng cịn trơ cuống rạ gió bấc lạnh lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, khơng mướn bác làm việc Thế nhà nhịn đói Mấy đứa nhỏ nhất, Tý, Phún, thằng Hy mà chị bế, chúng khóc lả mà khơng có ăn Dưới manh áo rách nát, thịt chúng thâm tím lại rét, thịt trâu chết Bác Lê ơm ấp lấy ổ rơm, để mong lấy ấm ấp ủ cho (Trích Nhà mẹ Lê - Thạch Lam, Nhà xuất Đời nay, 1937) Thực yêu cầu: Cảm nhận anh/ chị hình ảnh mẹ Lê đoạn trích HẾT -Họ tên Hs:…………………………………………………………………………………… … SBD:………………………………………………………………………………… …………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ Môn Ngữ văn, lớp 10 Phầ Câ Nội dung n u I Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 A 0.5 C 0.5 A 0.5 D 0.5 B 0.5 D 0.5 C 0.5 Hs trình bày thông điệp ý nghĩa với thân Gợi ý: 0.5 - Sự sống vĩnh bất diệt biết cháy với khát vọng tuổi trẻ - Sống có ý nghĩa mùa hạ bên ta… Câu thơ Bước chân người mở đường gợi lên suy nghĩ sức mạnh người làm nên điều mẻ, lớn lao, mở đường 1.0 10 – Hs làm sáng rõ ý: Từ mùa hạ rực rỡ thiên nhiên liên hệ tuổi trẻ đời người nhiều khát khao, ước mơ, hoài bão 1.0 – Hs trình bày đoạn văn, triển khai theo kiểu đoạn văn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận văn học 0,25 b Xác định vấn đề nghị luận 0,5 - Hình ảnh mẹ Lê đoạn trích c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Hs triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận ( Phân tích, bình luận, 2.5 chứng minh…) để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận Dưới vài gợi ý: - Khái quát gia cảnh nhà mẹ Lê - Cảm nhận mẹ Lê: +Mẹ Lê người phụ nữ cực khổ, lao động vất vả( Nhà đơng con, nghèo đói, phải làm th làm mướn) + Mẹ Lê người mẹ giàu tình thương con, chịu thương chịu khó - Đánh giá chung: + Sự thiêng liêng cao tình mẫu tử +Tình cảm nhân đạo sâu sắc tác giả: Yêu thương, xót xa, ngại cho cảnh ngộ nghịe khổ nhà bác Lê d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn phong trôi chảy Tổng điểm 0,25 0,5 10.0 * Lưu ý chấm bài: - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm cách máy móc, linh hoạt việc vận dụng Hướng dẫn chấm - Cần khuyến khích làm có tính sáng tạo, nội dung viết không trùng với yêu cầu đáp án lập luận thuyết phục, văn phong sáng rõ, ... 25 30% 40% 70% 5% 5% 40 20 10 20% 10 % 30% 10 0 * Lưu ý: – Kĩ viết có 01 câu bao gồm 04 cấp độ IV BẢNG MÔ TẢ YÊU CẦU CÁC KĨ NĂNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10 TT Kĩ Đơn vị kiến thức/Kĩ... trị văn Lỗi liên kết đoạn văn văn Nhận biết: - Nhận diện dấu hiệu lỗi liên kết đoạn văn văn Thông hiểu: - Phân tích, lí giải lỗi liên kết đoạn văn văn - Phân biệt lỗi liên kết văn với cách thức. .. phương thức miêu tả, biểu cảm, … để tăng sức thuyết phục cho lập luận - Thể rõ quan điểm, cá tính viết; sáng tạo cách diễn đạt V BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA SỞ GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ MƠN: Ngữ văn 10