Bài viết Đặc điểm sinh học và phân bố của hai loài cây thuốc Sâm xuyên đá (Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume) và Sâm bồng bồng (Dracaena angustifolia Roxb.) ở Vườn Quốc gia Bạch Mã trình bày kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh học và phân bố của hai loài cây thuốc Sâm xuyên đá (Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume) và Sâm bồng bồng (Dracaena angustifolia Roxb.) ở Vườn Quốc gia Bạch Mã.
BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ DOI: 10.15625/vap.2022.0023 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ PHÂN BỐ CỦA HAI LOÀI CÂY THUỐC SÂM XUYÊN ĐÁ (Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume) VÀ SÂM BỒNG BỒNG (Dracaena angustifolia Roxb.) Ở VƯỜN QUỐC GIA BẠNH MÃ Nguyễn Vũ Linh1, Phạm Quốc Tuấn1, Ngơ Thị Bảo Châu2,* Tóm tắt Bài báo trình bày kết nghiên cứu đặc điểm sinh học phân bố hai loài thuốc Sâm xuyên đá (Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume) Sâm bồng bồng (Dracaena angustifolia Roxb.) Vườn Quốc gia Bạch Mã Về đặc điểm sinh học, Sâm xuyên đá bụi leo, đơn mọc đối, cụm hoa hình chùy, dạng hình cầu, hạt 2, hình bán cầu, thường hoa vào tháng - 4; Sâm bồng bồng có thân dạng thảo, cao - m, hình trụ trịn, rễ phình to chứa nhiều nước, vỏ rễ già màu đỏ, ngọn, thân thường có vết sẹo rụng Lá hẹp, ôm thân, không cuống, cụm hoa mọc thân, dạng chùm kép, mọng, hình cầu, chứa - hạt, thường hoa vào tháng - Về phân bố Sâm xuyên đá Sâm bồng bồng thường mọc cụm, chủ yếu phân bố trạng thái rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo trung bình sườn núi có độ cao 900 m Từ khóa: Bạch Mã, đặc điểm sinh học, phân bố, Sâm bồng bồng, Sâm xuyên đá ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đánh giá quốc gia có nguồn tài nguyên thuốc phong phú đa dạng Tuy nhiên, nhiều năm trở lại nước ta phải đối mặt với tình trạng suy giảm trầm trọng nguồn dược liệu hoạt động khai thác, buôn bán quản lý hiệu nhiều địa phương Nhất nhu cầu người nguồn dược liệu ngày tăng gây áp lực đến công tác bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên dược liệu Sâm xuyên đá có tên khoa học Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume, bụi leo, thân gỗ thuộc chi Myxopyrum, họ Nhài (Oleaceae) [3] Sâm xuyên đá mô tả Museum Botanicum 1: 320 (1851) [8] Rễ, thân, có nhiều tác dụng y học sử dụng nhiều y học Rễ dùng để điều trị bệnh ghẻ, ho, thấp khớp, sốt vết thương Lá sử dụng chất làm se, thuốc giảm đau, dị ứng, giải nhiệt bổ Chúng dùng chữa ho, hen suyễn, thấp khớp, đau đầu, sốt, bệnh tai, đau dây thần kinh vết thương Kết nghiên cứu nhà khoa học giới cho thấy Sâm xuyên đá (Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume) có tác dụng đáng ý chống oxy hóa, kháng khuẩn, kháng nấm, hạ sốt, chống viêm, giãn phế quản, làm lành vết thương, gây độc tế bào ung thư [8] Vườn Quốc gia Bạch Mã, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế *Email: baochau1601@gmail.com PHẦN NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG SINH HỌC 207 Sâm bồng bồng có tên khoa học Dracaena angustifolia Roxb., thuộc nhóm bụi hay gỗ nhỏ, thuộc chi Dracaena, họ Thùa (Asparagaceae) Sâm bồng bồng mô tả Hortus Begalensis: 24 (1814) [9] Người dân địa phương thường khai thác rễ để phơi khô, sắc lấy nước ngâm rượu uống, có tác dụng nhiệt, giải độc, bồi bổ sức khỏe [6] Kết nghiên cứu xác định thành phần hóa học rễ Sâm bồng bồng bao gồm: flavonoid, saponin, tanin, đường khử tự do, axit hữu cơ, tinh bột chất béo [2] Nghiên cứu số đặc điểm sinh học phân bố hai loài thuốc Sâm xuyên đá Sâm bồng bồng nội dung quan trọng Đề tài “Nghiên cứu phát triển số lồi thuốc có giá trị Vườn Quốc gia Bạch Mã theo hướng sản xuất hàng hóa”, nhằm góp phần hỗ trợ cho nội dung khác, sở khoa học thực tiễn để đề xuất giải pháp phát triển hai loài thuốc tương lai PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng thời gian nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: loài Sâm xuyên đá (Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume) loài Sâm bồng bồng (Dracaena angustifolia Roxb.) phân bố tự nhiên Vườn Quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2020 đến năm 2022 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu: Điều tra đặc điểm phân bố loài Sâm xuyên đá Sâm bồng bồng theo phương pháp truyền thống, bao gồm: Điều tra thực vật theo tuyến tiêu chuẩn theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2006) [4], phương pháp nghiên cứu kế thừa tài liệu vấn người dân địa phương Đặc điểm sinh học Sâm xuyên đá Sâm bồng bồng xác định 30 tiêu chuẩn - Xử lý số liệu: Xử lí tiêu định loại tiêu bản: Mẫu vật thu thập xử lí làm thành tiêu theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2006) [4] Tiêu loài thực vật chuyên gia thực vật Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế giám định phân tích phương pháp so sánh hình thái dựa tài liệu Nguyễn Tiến Bân (2005) [1]; Phạm Hoàng Hộ: tập I, II, III (1999, 2000, 2003) [3]; Cấu trúc tầng thứ xác định dựa theo Thái Văn Trừng, 1999 [5] KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm sinh học 3.1.1 Cây Sâm xuyên đá Đặc điểm thân, rễ cây: Cây bụi leo, dây leo cao m, có cao 10 m; thân già tròn, thân non cạnh nhọn Đặc điểm cây: Lá đơn, mọc đối; phiến hình bầu dục, cỡ 10 - 17 - cm; bề mặt trơn nhẵn, gân nhánh xuất phát từ gốc, bìa ngun hay có thưa, cuống dài - cm; gốc hình nêm tù; chóp có mũi kéo dài BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM 208 Đặc điểm hoa: Cụm hoa hình chùy, mọc nách lá, dài 10 - 12 cm, có lơng thưa, bắc nhỏ hình sợi, có lơng dài - mm; đài hình chén nhẵn, dài 0,5 - mm, thùy hình bầu dục, dài 0,5 mm; tràng màu trắng, ống dài - 1,5 mm, thùy hình bầu dục thuôn dài - 1,5 mm, không lông; nhị 2, đính gần họng tràng, bao phấn hình bầu dục rộng, dài 0,5 mm; bầu hình trứng, khơng lơng, dài mm, nhụy xẻ đôi, dài 0,2 - 0,4 mm Hình Hình thái hoa Sâm xuyên đá Vườn Quốc gia Bạch Mã Hình Hình thái Sâm xuyên đá Đặc điểm quả: Quả dạng hình cầu, cỡ - - 10 mm; hạt 2, hình bán cầu, cỡ - mm Cây thường hoa vào tháng - có vào tháng - 7, sau năm chín Các đặc điểm thân, rễ, lá, hoa loài Sâm xuyên đá Bạch Mã giống với mơ tả Phạm Hồng Hộ [3] Mùa hoa Sâm xuyên đá Bạch Mã tháng đến tháng 9, hoa nhiều đợt kéo dài đến tháng năm sau chín 3.1.2 Cây Sâm bồng bồng Đặc điểm thân, rễ cây: Thân dạng thảo, cao 1-3 m, hình trụ trịn Rễ dạng chùm, phình to chứa nhiều nước, vỏ rễ già màu đỏ Đặc điểm cây: Lá ngọn, thân thường có vết sẹo rụng Lá hẹp, ôm thân, không cuống, dài 20 - 50 cm, rộng 1,2 – cm, thon lại thành mũi đầu, có rạch theo gân Đặc điểm hoa: Cụm hoa mọc thân, dạng chùm kép, dài từ 35-50 cm Hoa lưỡng tính, có hình ống dài từ 2-3 cm, đường kính - mm, có màu vàng chanh, cánh hoa dính thành ống, có nhị dính với cánh hoa, bầu trên, chứa 1-2 noãn; PHẦN NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG SINH HỌC 209 Hình Hình thái rễ, thân, hoa Sâm bồng bồng Đặc điểm quả: Quả mọng, hình cầu, đường kính 0,8 - 1,5 cm, chứa - hạt Cây thường hoa vào tháng - có vào tháng - Các đặc điểm thân, rễ, lá, hoa loài Sâm bồng bồng Bạch Mã giống với mơ tả Phạm Hồng Hộ [3] Mùa hoa Sâm bồng bồng Bạch Mã từ tháng đến tháng kéo dài đến tháng 11 chín 3.2 Đặc điểm phân bố 3.2.1 Sâm xuyên đá - Phân bố theo kiểu rừng: Tại Vườn Quốc gia Bạch Mã có kiểu rừng rừng rậm thường xanh nhiệt đới ưa mưa thuộc đai thấp 900m rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa đai núi cao 900 m (900 - 1712 m) Kết nghiên cứu cho thấy Sâm xuyên đá phân bố kiểu rừng rậm thường xanh nhiệt đới ưa mưa thuộc đai thấp 900 m Tầng ưu sinh thái A2: Độ tàn che thường từ 85 - 95 %, với loài gỗ chủ yếu như: Kiền kiền (Hopea siamensis), Lim xanh (Erythrophleum fordii), Chò đen (Parashorea stellata), Đào (Palaquium annamense), Ươi bay (Scaphium macropodum), Huỷnh (Tarrietia javanica), Sến mật (Madhuca pasquieri), Sơn huyết (Melanorrhoea laccifera),… Chiều cao tầng A2 từ 15 - 40 m Tầng gỗ A3: Bao gồm loài tầng cịn nhỏ lồi tầng như: loài thuộc họ Dẻ (Fagaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), Giổi thơm (Tsoongiodendron odorum), Quế rừng (Cinnamomum iners), Cáng lò (Betula alnoides),… Chiều cao tầng A3 từ - 15 m Tầng bụi B: Gồm loài thực vật Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Thành ngạnh (Cratoxylon formosum), Ba bét (Mallotus paniculatus), Mẫu đơn (Ixora coccinea),… Tầng thảm tươi gồm loài: Ráng xẻ (Davallia divaricata), Lông cu li (Cibotium baromet), Thu hải đường (Begonia rupicola), Me đá (Melastoma sp.), Thiên niên kiện (Homalomena occulta), Riềng gió (Zingber zerumbert), Gừng dại (Zingber purpurenum), Chuối rừng (Musa acuminta), BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM 210 Thực vật ngoại tầng gồm loài: Mây nước (Calamus tonkinenis), Mây (Calamus sp.), Kim cang mỡ (Heterosmilax erythrantha), Ngấy (Acanthopanax senticosus), Móng bị (Bauhinia mastipoda),… Tần suất xuất Sâm xuyên đá sinh cảnh trung bình 16 cây/km Tuy nhiên, Sâm xuyên đá không phân bố rừng mà thường tập trung thành cụm Thông thường chúng mọc tập trung từ trở lên cụm - Phân bố theo trạng thái rừng sinh cảnh: Theo trạng thái rừng: Kết điều tra 12 tuyến đại diện khẳng định: Sâm xuyên đá phân bố tập trung chủ yếu trạng thái rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX trung bình rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo, thuộc vùng lõi Vườn Quốc gia Bạch Mã Độ tàn che trạng thái từ 70 – 90 % Đặc điểm bụi thảm tươi khu vực Sâm xuyên đá phân bố thưa thớt, với độ cao lớp bụi thảm tươi khoảng từ 0,8 - m tuỳ khu vực Sâm xuyên đá thường phân bố nơi bụi thảm tươi dày đặc Về sinh cảnh: Sâm xuyên đá chủ yếu mọc đất, chúng mọc sát bề mặt đất, nơi đất giàu mùn, độ ẩm độ xốp cao, thống khí, đơi chúng mọc tảng đá Có thể bắt gặp Sâm xuyên đá rừng nơi khô ráo, tán rừng gỗ nhỡ đường mòn lại rừng - Phân bố theo địa hình đai cao: Về địa hình: Có thể gặp chúng hầu hết dạng địa hình, chân núi, sườn núi, đỉnh núi ven khe suối, tập trung vị trí sườn núi (85,62 %), thứ nhì đỉnh núi (6,58 %) tiếp đến chân núi (5,89 %) thấp vị trí ven khe suối (1,91 %) Về đai cao: Sâm xuyên đá phân bố đai thấp 900 m, tập trung chủ yếu độ cao từ 300 - 500 m 3.2.2 Sâm Bồng bồng - Phân bố theo kiểu rừng: Tương tự Sâm xuyên đá, Sâm bồng bồng phân bố kiểu rừng rậm thường xanh nhiệt đới ưa mưa thuộc đai thấp 900 m Tầng ưu sinh thái A2: Độ tàn che thường từ 85 – 95 %, với loài gỗ chủ yếu như: Gõ lau (Sindora tonkinensis), Kiền kiền (Hopea siamensis), Trám chủa (Protium serratum), Chò đen (Parashorea stellata), Đào (Palaquium annamense), Ươi bay (Scaphium macropodum), Sơn huyết (Melanorrhoea laccifera),… Chiều cao tầng A2 từ 15 - 40 m Tầng gỗ A3: Bao gồm lồi tầng cịn nhỏ loài tầng như: Bời lời nhớt (Litsea glutinosa), Lim xét (Peltophorum pterocarpum), Dẻ gai (Castanopsis dinhensis), Kháo (Machilus odoratissima), Quế rừng (Cinnamomum iners), Mán đĩa (Archidendron clypearia),… Chiều cao tầng A3 từ - 15 m Tầng bụi B: Gồm loài thực vật Đùng đình (Caryota mitis), Thành ngạnh (Cratoxylon formosum), Cau rừng (Areca laoensis), Mẫu đơn (Ixora coccinea),… Chiều cao tầng từ - m PHẦN NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG SINH HỌC 211 Tầng thảm tươi gồm lồi: Mơn thục (Homalomena gigantea), Lá nón (Licuala centralis), Thu hải đường (Begonia rupicola), Me nguồn (Phyllagathis gullauminii), Thiên niên kiện (Homalomena occulta), Gừng đen (Distichochlamys citrea), Chuối rừng (Musa acuminta), Thực vật ngoại tầng gồm lồi: Mía dị (Costus speciosus), Mây nước (Calamus tonkinenis), Mây song (Calamus rudentum), Bướm bạc (Musaenda aptera), Chè dây (Ampelopsis cantoniensisI),… Tần suất xuất Sâm bồng bồng trung bình 39 cây/km Chúng khơng phân bố rừng mà thường tập trung thành cụm Thông thường chúng mọc tập trung từ 05 - 20 cụm - Phân bố theo trạng thái rừng sinh cảnh: Theo trạng thái rừng: Kết điều tra 12 tuyến đại diện khẳng định Sâm bồng bồng phân bố tập trung chủ yếu trạng thái rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX trung bình, thuộc vùng lõi Vườn Quốc gia Bạch Mã Độ tàn che trạng thái từ 70 – 90 % Đặc điểm bụi thảm tươi khu vực Sâm bồng bồng phân bố dày đặc, với độ cao lớp bụi thảm tươi khoảng từ 0,8 - 1,5 m tuỳ khu vực Về sinh cảnh: Sâm bồng bồng mọc đất, nơi đất giàu mùn, độ ẩm độ xốp cao, thống khí Có thể bắt gặp Sâm bồng bồng rừng nơi ẩm ướt, ven khe suối, tán rừng gỗ lớn rừng phục hồi - Phân bố theo địa hình đai cao: Về địa hình: Có thể gặp chúng hầu hết dạng địa hình, chân núi, sườn núi, đỉnh núi ven khe suối, nhiều vị trí sườn núi (67,0 %), thứ nhì ven suối (20,0 %) tiếp đến chân núi (11,0 %) thấp vị trí đỉnh núi (2,0 %) Về đai cao: Sâm bồng bồng phân bố đai thấp 900 m, tập trung chủ yếu độ cao từ 100 - 400 m KẾT LUẬN Đã xác định đặc điểm sinh học Sâm xuyên đá Sâm bồng bồng Vườn Quốc gia Bạch Mã Về trạng phân bố khu vực nghiên cứu Vườn Quốc gia Bạch Mã cho thấy phân bố loài Sâm xuyên đá Sâm bồng bồng phụ thuộc nhiều vào yếu tố sinh thái địa lý Cụ thể sau: - Tại Bạch Mã, Sâm xuyên đá Sâm bồng bồng phân bố không mà theo cụm đám, chủ yếu sườn, số phân bố gần khe suối độ cao 900 m - Sâm xuyên đá Sâm bồng bồng chủ yếu phân bố trạng thái rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX thường xanh trung bình Sâm xuyên đá Sâm bồng bồng tái sinh phân bố cụm, số tái sinh cao, tỷ lệ tái sinh có triển vọng cao 212 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM Tại Vườn Quốc gia Bạch Mã, Sâm xuyên đá Sâm bồng bồng phát có khu phân bố số lượng bị suy giảm nghiêm trọng Cần triển khai nhân giống gây trồng để cung cấp nguồn dược liệu sử dụng nước xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), 2005 Danh lục loài thực vật Việt Nam Tập II- III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1023 tr (tập II); 1248 tr (tập III) Nguyễn Thị Ánh Hồng cộng (2020) Một số đặc điểm thực vật học thành phần hoá học bột dược liệu sâm Cau đỏ (Dracaena angustifolia Roxb.) phân bố huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai Kỷ yếu hội nghị Khoa học Quốc gia Nghiên cứu Giảng dạy Sinh học Việt Nam lần thứ 4, Hà Nội, 04/7/2020, tr 301 - 306 Phạm Hoàng Hộ, 1999-2000 Cây cỏ Việt Nam Quyển 1-3, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1027 tr (quyển 1); 952 tr (quyển 2) 1027 tr (quyển 3) Nguyễn Nghĩa Thìn, 2006 Các phương pháp nghiên cứu thực vật Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 166 tr Thái Văn Trừng, 1999 Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 328 tr An, T T & Zinegler S., 2001 Utilization of medicinal plants in Bach Ma National Park, Vietnam Journal of Medicinal Plant Conservation Vol 7, pp 03-05 Rajasekharan, P E & Ganeshan, S., 2002 Conservation of medicinal plant biodiversity an Idian perspective Journal of Medicinal and Aromatic Plant Sciences Vol 24 A Plants of the World online, 2017 Royal botanic gardens Kew Tra cứu ngày 9/7/2022, https://powo.science.kew.org/taxon/urn:lsid:ipni.org:names:610489-1#sources Plants of the World online, 2017 Royal botanic gardens Kew Tra cứu ngày 09/7/2022, https://powo.science.kew.org/taxon/urn:lsid:ipni.org:names:534103-1 PHẦN NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG SINH HỌC 213 BIOLOGICAL CHARACTERISTICS AND DISTRIBUTION OF 02 MEDICINAL PLANT SPECIES OF Myxopyrum smilacifolium (Wall.) BLUME AND Dracaena angustifolia Roxb IN BACH MA NATIONAL PARK Nguyen Vu Linh1, Phạm Quoc Tuan1, Ngo Thi Bao Chau2,* Abstract This paper presents the results of research on biological and distribution characteristics of two medicinal plant species Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume and Dracaena angustifolia Roxb in Bach Ma National Park In terms of biological characteristics, Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume is a climbing shrub with single leaves growing opposite, panicle-shaped inflorescences, spherical fruits, two seeds of hemispherical shape The plant usually flowers in March - April Dracaena angustifolia Roxb has a herbaceous stem, 1-3 m high, round cylindrical shape, enlarged roots containing a lot of water, red old root bark, and leaves at the top; there are often scars of fallen leaves on its stem Leaves are sessile linear, inflorescence terminal, and paniculate; globose berry containing - seeds It usually blooms in February April Regarding distribution, Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume and Dracaena angustifolia Roxb typically grow in clusters and mainly distributed in poor and medium forests on mountain slopes with an altitude of less than 900 m Keywords: Bach Ma, biological characteristics, distribution, Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume, Dracaena angustifolia Roxb Bach Ma National Park, Phu Loc, Thua Thien Hue University of Science, Hue University *Email: baochau1601@gmail.com ... nghiên cứu Vườn Quốc gia Bạch Mã cho thấy phân bố loài Sâm xuyên đá Sâm bồng bồng phụ thuộc nhiều vào yếu tố sinh thái địa lý Cụ thể sau: - Tại Bạch Mã, Sâm xuyên đá Sâm bồng bồng phân bố không... cao: Sâm bồng bồng phân bố đai thấp 900 m, tập trung chủ yếu độ cao từ 100 - 400 m KẾT LUẬN Đã xác định đặc điểm sinh học Sâm xuyên đá Sâm bồng bồng Vườn Quốc gia Bạch Mã Về trạng phân bố khu... Nghiên cứu số đặc điểm sinh học phân bố hai loài thuốc Sâm xuyên đá Sâm bồng bồng nội dung quan trọng Đề tài “Nghiên cứu phát triển số loài thuốc có giá trị Vườn Quốc gia Bạch Mã theo hướng sản