Đánh giá hiệu quả của phương pháp tiêm corticoid dưới hướng dẫn của siêu âm trong điều trị viêm quanh khớp vai thể đau khớp vai đơn thuần và thể đau vai cấp

42 18 0
Đánh giá hiệu quả của phương pháp tiêm corticoid dưới hướng dẫn của siêu âm trong điều trị viêm quanh khớp vai thể đau khớp vai đơn thuần và thể đau vai cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau vai triệu chứng thường gặp lâm sàng Nguyên nhân thường gặp viêm quanh khớp vai (Périarthrite scapulo- humérales: PASH ), thuộc bệnh lý phần mềm, bao gồm: dây chằng, gân cơ, bao mạc… Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh lý khác nhau, tùy theo quốc gia đối tượng nghiên cứu: người lao động Pháp tỷ lệ bệnh 8,6 % [50] có 4,8 % số dân Hoa kỳ mắc bệnh [12], Bệnh thường gặp người lao động, vận động viên, đặc biệt người tuổi trung niên, q trình thối hóa gân dây chằng ổ khớp động tác gây đè ép mỏm xương , dây chằng, gân [1] [14].Viêm quanh khớp vai biết đến nghiên cứu từ lâu phải tới năm 1964 De Sèze thức chia bệnh thành bốn thể lâm sàng [1] [50]: Thể đau khớp vai đơn thuần, thể đau vai cấp, thể giả liệt khớp vai, thể cứng khớp vai; Trong thể đau vai đơn thuần, tổn thương thường viêm gân quay ngắn, chủ yếu gân gai viêm gân bó dài nhị đầu [1] [54] Thể đau vai cấp biểu lâm sàng viêm túi mạc vi tinh thể, có calci hóa mũ gân quay calci hóa di chuyển vào túi mạc mỏm cùng- delta gây đau chỗ [58] Thể giả liệt khớp vai thường đứt phần đứt hoàn toàn gân mũ quay Thể đông cứng khớp vai hay khớp vai lạnh thường dày lên co cứng bao khớp vai có liên quan đến thần kinh Trong tiêm corticod chỗ phương pháp để điểu trị thể đau khớp vai đơn [1] [44] Khớp vai khớp lớn, giải phẫu phức tạp[31] [50], thực hành lâm sàng thầy thuốc ln gặp khó khăn việc xác định vị trí tiêm xác nhằm đạt hiệu cao, tránh tổn thương thêm gân, dây chằng [35] Từ năm 1977 tác giả Mayer (Mỹ ) người báo cáo sử dụng siêu âm để phát tổn thương phần mềm khớp vai [10] Năm 1993 D Folinais ( Pháp ) cách khắc phục sai sót thực siêu âm vùng khớp vai [52], Catonne Y cộng (1995) cho thấy siêu âm có giá trị để chẩn đốn bệnh lý gân đặc biệt trường hợp đứt gân nhị đầu cánh tay [11] Sau nhiều nghiên cứu ứng dụng siêu âm xác định vị trí tiêm điều trị viêm quanh khớp vai Các nghiên cứu cho kết khả quan: Farin PU cộng (1995) cho thấy siêu âm hướng dẫn có hiệu cao điều trị bệnh lý can xi hóa gân , bao dịch vùng khớp vai [20], Ebenbichler (1999) chọc hút can xi hóa gân siêu âm cho thấy kết tốt [16 ] , nghiên cứu sau tiện ích siêu âm hiệu điều trị, nghiên cứu Naredo E et al (2004) cho thấy siêu âm giúp định vị xác tiêm corticoide chỗ có hiệu hẳn so với nhóm đối chứng [32] … Việt Nam, ngồi số đề tài ứng dụng siêu âm chẩn đoán [2] viêm quanh khớp vai, chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị viêm quanh khớp vai phương pháp tiêm corticoid hướng dẫn siêu âm Nghiên cứu thực nhằm mục tiêu Đánh giá hiệu phương pháp tiêm corticoid hướng dẫn siêu âm điều trị viêm quanh khớp vai thể đau khớp vai đơn thể đau vai cấp Nhận xét tác dụng không mong muốn phương pháp Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu định khu khớp vai Hình 1.1 Hình Khe khớp vai Xương đòn Xương sườn Mỏm quạ Mỏm quạ Mỏm vai Mỏm vai Xương sườn Xương đòn Đầu (chỏm) X cánh tay Đầu (chỏm) X cánh tay Xương bả vai Ổ chảo Xương cánh tay Khớp vai- cánh tay ( khớp vai) khớp có nhiều động tác, với biên độ vận động lớn, khớp cho phép cánh tay xoay theo chiều khơng gian, động tác đưa trước, sau, lên trên, dang tay, xoay trong, xoay [3] [50] Tham gia vào động tác khớp có nhiều thành phần bao gồm : xương, khớp, cơ, gân, dây chằng 1.1.1 Xương khớp ( Hình 1.1,1.2) Khớp vai cấu tạo xương bả vai ,xương đòn chỏm xương cánh tay Khớp tạo nên ổ chảo xương bả vai chỏm xương cánh tay , ổ chảo nhỏ chỏm xương cánh tay lớn nên ổ chảo tăng cường thêm sụn viền giúp tăng diện khớp Liên quan đến vận động khớp vai bao gồm khớp khác : - Khớp mỏm vai chỏm xương cánh tay: khớp bao gồm bao mac mỏm bao mạc delta - Khớp vai – đòn : mỏm vai xương đòn - Khớp ức – đòn : xương ức xương đòn - Khớp xương bả vai lồng ngực 1.1.2 Phần mềm: ( Hình 1.3, 1.4 )  Cơ delta từ gai vai, 1/3 ngồi xương địn tới ấn delta xương cánh tay, có tác dụng nâng vai , dạng cánh tay, xoay cánh tay vào hay  Cơ ngực to , lưng to, tròn to: từ ngực lưng tới mép rãnh nhị đầu xương cánh tay, có tác dụng khép xoay cánh tay vào  Cơ nhị đầu gồm có bó : bó ngắn từ mỏm quạ , bó dài từ diện ổ chảo qua rãnh nhị đầu hợp với bó ngắn bám tận vào lồi củ xương quay , có tác dụng gấp cẳng tay vào cánh tay  Cơ gai , gai , tròn nhỏ, từ hố gai , hố gai , cạnh xương bả vai tới mấu chuyển lớn xương cánh tay, có tác dụng xoay cánh tay  Cơ vai từ mặt trước xương bả vai tới mấu động nhỏ , có tác dụng xoay cánh tay vào Gân gai , gai , tròn nhỏ, vai hợp thành chụp xoay ( rotato cuff ) bao bọc chỏm xương cánh tay hay bị tổn thương [1] [14] [49] Hệ thống dây chằng khớp vai bao gồm :  Dây chằng ổ chảo- cánh tay : từ ổ chảo đến đầu xương cánh tay gồm có dây , ,  Dây chằng – quạ : từ mỏm đến mỏm quạ  Dây chằng quạ - đòn : từ mỏm quạ tới xương đòn  Dây chằng quạ - cánh tay : từ mỏm quạ tới đầu xương cánh tay Bao khớp từ gờ ổ chảo đến cổ giải phẫu ( đường nối mấu động lớn mấu động nhỏ xương cánh tay Hình 1.3 1.Nhóm gân mũ quay Mỏm vai Xương đòn Cơ gai Cơ nhị đầu cánh tay Xương cánh tay Cơ vai Hình Mỏm quạ Xương đòn Chỏm xương cánh tay Ổ chảo Mạch nách Cơ vai Gân dài nhị đầu Cơ thang Cơ Delta 10 Cơ gai Hệ thống bao mạc mỏm bao gồm bao mạc mỏm bao mạc delta , nằm delta chụp xoay, bị tổn thương bao mạc làm hạn chế vận động khớp vai [48] 1.1.3 Hệ thống mạch máu thần kinh khớp vai: Các thành phần khớp vai nuôi dưỡng ngành bên ngành tận bó mạch , thần kinh cánh tay Ngồi vùng khớp vai cịn liên quan đến rễ thần kinh vùng cổ , ngực hạch giao cảm cổ Ở có đường phản xạ ngắn có tổn thương đốt sống cổ , ngực kích thích gây biểu khớp vai [3] [4] 1.2 Sinh lí khớp vai : Hình 1.5 Các động tác khớp vai Khớp vai xoay vào 900, xoay 800 -900 , dạng tay 1800, khép tay 500 , đưa trước 1800, sau 500 ( Hình 1.5) Bao khớp có tác dụng giữ cho ổn định xương tăng cường dây chằng , delta vận động mũ gân quay (rotator cuff – Coiffe des rotateurs) giữ cho chỏm xương cánh tay ổn định ổ khớp[11] 1.3 Cơ chế bệnh sinh, lâm sàng bệnh lý khớp vai cánh tay 1.3.1 Cơ chế bệnh sinh : Các tổn thương hay gặp viêm quanh khớp vai tổn thương gân xoay , bó dài gân nhị đầu bao mạc mỏm vai [14], gân tổ chức dinh dưỡng chủ yếu thẩm thấu , vùng gân cung cấp máu vùng gần với điểm bám tận, chật hẹp khoang mỏm bám chặt gân vào xương[1] Sự giảm tưới máu sinh lí nặng nề theo tuổi tác q trình lão hóa số bệnh lí mạch máu vữa xơ động mạch , đái tháo đường , bệnh tự miễn Các chấn thương cấp tính với cường độ mạnh gây tổn thương gân cơ, nhiên bệnh lí khớp vai chủ yếu vi chấn thương tái diễn gây nên tổn thương bệnh lí [60] Ở tư dạng tay đưa tay lên cao đầu, mấu động lớn cọ sát vào mặt mỏm vai làm cho chụp xoay bị kẹp lại xương lâu dần với thời gian gây nên bệnh lí tổn thương gân Ở tư khép tay, mặt tiếp xúc với ổ khớp chụp xoay bị ép chỏm xương cánh tay gây nên kích thích học làm giảm lượng máu cho gân Bó dài gân nhị đầu phải chui qua rãnh xơ xương xương cánh tay phải chịu lực học thường xuyên vị trí chui vào chui khỏi rãnh , từ sinh kích thích học gây tổn thương gân vị trí , tổn thương hay gặp viêm gân , trật gân khỏi rãnh , đứt sợi xơ ngang đứt gân nhị đầu [54] Gân xoay thường bị tổn thương vị trí chuyển tiếp tổ chức tổ chức gân gần điểm bám tận gân vào xương , tổn thương hay gặp nhóm đứt gân phần đứt hồn toàn [61] Một loại tổn thương khác gặp bệnh lí khớp vai lắng đọng can xi bề mặt gân gây nên kích thích học chỗ gây đau [28] [29] Để thăm khám động tác khớp vai , người ta sử dụng số nghiệm pháp ( test) sau để đánh giá vị trí tổn thương nhóm , gân tham gia vào động tác cuả khớp [50] Palm-up Jobe Nghiệm pháp Palm-up phát tổn thương đầu dài gân nhị đầu : bệnh nhân ngửa bàn tay tư 900 bàn tay xoay ngoài, nâng dần cánh tay lên kháng lại lực giữ người khám , bệnh nhân đau có tổn thương gân nhị đầu , có đứt gân nhị đầu thấy cục vùng cánh tay Nghiệm pháp Jobe phát tổn thương gai : bệnh nhân dạng tay 900 , ngón hướng xuống , đưa cánh tay trước 30 hạ thấp dần xuống , bệnh nhân đau có tổn thương gân Pattes Neer Nghiệm pháp Pattes phát tổn thương gai tròn bé : khuỷu gấp vào cánh tay 90 0, cánh tay tư dạng 90 0, hạ thấp cẳng tay xoay vào làm bệnh nhân đau Nghiệm pháp Neer phát tổn thương vùng mỏm quạ : người khám đứng phía sau bệnh nhân , tay giữ vùng vai, tay cịn lại nâng dần cánh tay bên gây lực ép vùng mỏm vai , bệnh nhân đau vùng tổn thương 10 Hawkins Yocum Nghiệm pháp Hawkins phát tổn thương dây chằng quạ- vai : nâng tay bệnh nhân lên 900, làm động tác xoay cách hạ thấp cẳng tay đưa phía ngồi , bệnh nhân đau vùng mỏm vai Nghiệm pháp Yocum phát tổn thương vùng mỏm vai : đặt tay bệnh nhân lên vai đối diện nâng khuỷu tay bên lên phía ( khơng cử động khớp vai ) , động tác gây đè ép vùng mỏm vai dây chằng quạ- vai chỏm xương cánh tay Tay –gáy Gerber Nghiệm pháp Tay –gáy (xoay khớp trước, cách đặt gan tay sau gáy hạ thấp xuống phía tối đa), tay- lưng ( xoay khớp vào sau , cách đặt mu tay sau lưng đưa tay lên cao tối đa ), vị trí tay lưng thực nghiệm pháp Gerber (Lift off test )- đánh giá tổn thương vai- cách đưa tay bệnh nhân tách rời khỏi lưng 28 3.2.3 Cải thiện góc vận động: mức độ cải thiện góc vận động nhóm Góc vận động < 20 % 20 – 50 % 50 – 70 % > 70 % Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng Số BN ( n = ) Tỉ lệ % Cộng Cải thiện góc vận động : < 20 % 20 – 50 % trung bình 50 – 70 % > 70 % tốt 3.2.4 Thay đổi siêu âm Siêu âm > 50 % 30 – 50 % < 30 % Không thay đổi Nhóm NC Nhóm chứng Số BN Tỉ lệ % Cộng Các đánh giá thay đổi hình ảnh siêu âm dựa vào thay đổi kích thước gân tổn thương , hình mờ bao gân , mức độ dịch đậm độ siêu âm , giảm > 50 % coi rõ nét , 30 – 50 % trung bình , < 30 % 29 3.3 Đánh giá tác dụng không mong muốn Tác dụng khơng mong muốn Nhóm nghiên cứu Đau tăng Số bệnhnhân ( n = ) Tỉ lệ % Cộng Tràn dịch Nhiễm Tồn khuẩn thân Nhóm chứng Đau tăng Tràn dịch Nhiễm Toàn khuẩn thân 30 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 4.2 Hiệu điều trị 4.3 Tác dụng không mong muốn DỰ KIẾN KẾT LUẬN 4.1 Hiệu điều trị 4.2 Tác dụng không mong muốn DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo TI LIU TING VIT Trn Ngọc Ân (2002), Viêm quanh khớp vai Bệnh thấp khớp Nhà xuất y học 2002 :364- 374 Đào Hùng Hạnh (1995), Sử dụng siêu âm đê phát tổn thương viêm quanh khớp vai Luận văn thạc sĩ y khoa ,Đại học y Hà nội 1995 : 26- 57 Đỗ Xuân Hợp (1976), Giải phẫu chức ứng dụng chi , chi dưới, Nhà xuất y học1976 : 5- 60 Netter Frank H (2007), Atlas giải phẫu người, tài liệu dịch Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu, NXB Y học 2007: 418- 434 Hoàng Trọng (2002), Xử lý liệu nghiên cứu với SPSS FOR WINDOWS , NXB Thống kê 2002 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Adler RS, Sofka CM Ultrasound Q Percutaneous ultrasound-guided injections in the musculoskeletal system 2003 Mar;19(1):3-12 Balint PV, Kane D, Hunter J, McInnes IB, Field M, Sturrock RD.Eur Radiol Ultrasound guided versus conventional joint and soft tissue fluid aspiration in rheumatology practice: a pilot study 2004 Mar;14(3):514-8 Epub 2003 Oct 03 Bang MD, Deyle GD : Comparison of supervised exercise with and without manual physical therapy for patients with shoulder impingement syndrome J Orthopaedic Sports Phys Ther 2000 ; 30 : 126-37 Blair B, Rokito AS, Cuomo F, Jarolem K, Zuckerman JD : Efficacy of injections of corticosteroids for subacromial impingement syndrome J Bone Joint Surg Am 1996 ; 78 : 1685-9 10 Cardinal E, Chhem RK, Beauregard CG Ultrasound-guided interventional procedures in the musculoskeletalsystem RadiolClin North Am 1998 May;36(3):597-604 11 Catonne Y, Delattre O, Pascal-Mousselard H, d'Istria FC, Busson J,Rouvillain JL (1995), Rupture of the distal tendon of the biceps brachialis: apropos of 43 cases Rev Chir Orthop Reparatrice Appar Mot 1995;81(2):163-72 12 Chen CH, Hsu KY, Chen WJ, Shih CH (2005), Incidence and severity of biceps long head tendon lesion in patients with complete rotator cuff tears J Trauma 2005 Jun;58(6):1189-93 13 Conroy JE, Hayes KW : The effect of joint mobilization as a component of comprehensive treatment for primary shoulder impingement syndrome JOSPT 1998 ; 28 : 3-14 14 de Winter AF, Jans MP, Scholten RJ, Deville W, van Schaardenburg D, Bouter LM : Diagnostic classification of shoulder disorders : interobserver agreement and determinants of disagreement Ann Rheum Dis 1999 ; 58 : 272-7 15 Desmeules F, Cote C, Fremont P : Therapeutic exercise and orthopaedic manual therapy for impingement syndrome : a systematic review Clin J Sport Med 2003 ; 13 : 176-82 16 Ebenbichler, GR, Erdogmus, CB, Resch, KL, et coll.Ultrasound therapy for calcific tendinitis of the shoulder N Eng J Med 340(20):1533, 1999 17 Ekeberg OM, Bautz-Holter E, Tveitå EK, Juel NG, Kvalheim S, Brox JI Subacromial ultrasound guided or systemic steroid injection for rotator cuff disease: randomised double blind study BMJ 2009 Jan 23;338 18 Eustace JA, Brophy DP, Gibney RP, Bresnihan B, Fitzgerald O : Comparison of the accuracy of steroid placement with clinical outcome in patients with shoulder symptoms Ann Rheum Dis 1997 ; 56 : 59-63 19 Fanucci E, Masala S, Fabiano S, Perugia D, Squillaci E, Varrucciu V, Simonetti G J Foot Ankle Surg Treatment of intermetatarsal Morton's neuroma with alcohol injection under US guide: 10-month follow-up 1999 NovDec;38(6):403-8 20 Farin PU, Jarom a H, Soim akallio S Rotator cuff calcifications: treatm ent with US-guided technique Radiology 1995 Jun;195(3):841-3 21 Gerber C, Galantay RV, Hersche O (1998), The pattern of pain roduced by irritation of the acromiohumeral joint and subacromial space J Shoulder Elbow Surg 1998;7(4):352–5 22 Gerber C, Espinosa N, Perren TG (2001), Arthroscopic treatment of shoulder stiffness Clin Orthop Relat Res 2001;(390): 119–28 23 Ginn KA, Herbert RD, Khouw W, Lee R : A randomized, controlled clinical trial of a treatment of shoulder pain Phys Ther 1997 ; 77 : 802-9 24 Goutallier D, Postel JM, Gleyze P, Leguilloux P, Van Driessche S (2003), Influence of cuff muscle fatty degeneration on anatomic and functional outcomes after simple suture of full-thickness tears J Shoulder Elbow Surg 2003;12(6):550–4 25 GrassiW , Farina A, FilippucciE, CerviniC Sonographically guided procedures in rheum atology Sem in Arthritis Rheum 2001Apr;30(5):347-53 26 Hay EM, Thomas E, Paterson SM, Dziedzic K, Croft PR : A pragmatic randomised controlled trial of local corticosteroid injection and hysiotherapy for the treatment of new episodes of unilateral shoulder pain in primary care Ann Rheum Dis 2003 ; 62 : 394-9 27 Holloway GB, Schenk T, Williams GR, Ramsey ML, Iannotti JP (2001), Arthroscopic capsular release for the treatment of refractory postoperative or post-fracture shoulder stiffness, J Bone Joint Surg Am 2001;83-A(11):1682–7 28 Hurt G, Baker CL Jr (2003), Calcific tendinitis of the shoulder, Orthop Clin North Am 2003;34(4):567–75 29 Kane D, Greaney T, Bresnihan B, Gibney R, FitzGerald O Can J Anaesth.Ultrasound guided injection of recalcitrant plantar fasciitis patients 2003 Oct;50(8): 862-3 30 Migliore A, Tormenta S, Martin Martin LS, Valente C, Massafra U, Latini A, Alimonti A Am Fam [Safety profile of 185 ultrasound-guided intra-articular injections for treatment of rheumatic diseases of the hip] Physician 2003 Oct 1;68(7):1356-62 31 Morag Y, Jacobson JA, Miller B, De Maeseneer M, Girish G, Jamadar D (2006), MR imaging of rotator cuff injury: what the clinician needs to know, Radiographics 2006 Jul-Aug;26(4):1045-1065 32 Naredo E, Cabero F, Beneyto P et al : Randomized comparative study of short term response to blind injection versus sonographic-guided injection of local corticosteroids in patients with painful shoulder J Rheumatol 2004 ; 31 : 308-14 33 Neer CS : Anterior acromioplasty for the chronic impingement syndrome in the shoulder : a preliminary report J Bone Joint Surg Am 1972 ; 54 : 41-50 34 Nove-Josserand L, Levigne C, Noel E, Walch G, The acromiohumeral interval A study influencing its height Rev Chir, Orthop Reparatrice Appar Mot 1996;82(5):379–85 35 Nykanen M : Pulsed ultrasound treatment of the painful shoulder A randomized, double-blind, pIacebo-controlled trial Scand J Rehabil Med 1995 ; 27 : 105-8 Rev Med Brux - 2004 A 415 36 Philadelphia Panel : Evidence-based clinical practice guidelines on selected rehabilitation interventions for shoulder pain Physical Therapy 2001 ; 10 : 1719-30 37 Plafki J, Steffen R, Willburger RE, Wittenberg RH : Local anaesthetic injection with and without corticosteroids for subacromial impingement syndrome Int Orthopaedics 2000 ; 24 : 40-2 38 Rahme H, Solem-Berton E, Westerberg CE, Lundberg E, Sorensen S, Hilding S: The subacromial impingement syndrome A study of results of treatment with special emphasis on predictive factors and pain-generating mechanisms Scand J Rehab Med 1998 ; 30 : 253-62 39 Raza K, Lee CY, Pilling D, Heaton S, Situnayake RD, Carruthers DM, Buckley CD, Gordon C, Salmon M Ultrasound guidance allows accurate needle placement and aspiration fromsmall joints in patients with early inflammatory arthritis Ann RheumDis 1999 Oct;58(10):595-7 40 Sher JS, Uribe JW, Posada A, Murphy BJ, Zlatkin MB, Abnormal findings on magnetic resonance images of asymptomatic shoulders J Bone Joint Surg Am 1995;77(1):10–5 41 Sofka CM, Collins AJ, Adler RS Use of ultrasonographic guidance in interventional musculoskeletal procedures: a review froma single institution (195 procedures) J Ultrasound Med 2001 Jan;20(1):21-6 42 Torriani M, Etchebehere M, Amstalden E Sonographically guided core needle biopsy of bone and soft tissue tumors Rheumatology (Oxford) 2003 Aug;42(8):976-9 Epub 2003 Apr 16 43 van der Heijden JMG, Leffers P, Wolters PJ et al : No effect of bipolar interferential electrotherapy, and pulsed ultrasound for soft tissue shoulder disorders : a randomised controlled trial Ann Rheum Dis 1999 ; 58 : 530-40 44 van der Windt AWM, Koes BW, Deville W, Boeke AJP, de long BA, Bouter LM : Effectiveness of corticosteroid injections versus physiotherapy for treatment of painful stiff shoulder in primary care : randomised trial BMJ 1998 ; 317 : 1292-6 45 Vecchio P, Cave C, King V, Adebajo AO, Smith M, Hazleman BL : A double blind study of the effectiveness of low level laser treatment of rotator-cuff tendonitis Br J Rheumatol 1993 ; 32 : 740-2 46 Yu CM, Chen CH, Liu HT, Dai MH, Wang IC, Wang KC Subacromial injections of corticosteroids and xylocaine for painful subacromial impingement syndrome Chang Gung Med J 2006 Sep-Oct;29(5): 474-9 47 Weidner S, Kellner W, Kellner H Interventional radiology and the musculoskeletal system.Best Pract Res Clin Rheumatol 2004 Dec;18(6):945-56 TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP 48 André Roy, M.D., Elisabeth Ling, M.D., et Thierry Dahan, M.D L’épaule douloureuse Chronique, le clinicien septembre 2002 : 71-83 49 Brasseur JL, Tardieu M, Lazennec JY L’écho-anatomie des lésions musculaires aiguës et chroniques Feuillets de Radiologie 1999; 39:181-91 50 Carola C Würgler-Hauri, R.Sheikh, B Jost, C Gerber : Périarthrite scapulohumérale ? Diagnostic et traitement Forum Med Suisse 2007;7: 81–86 51 C Courthaliac, A Lhoste-Trouilloud et P Peetrons :Échographie des muscles Radiol 2005; 86:1859-67 52 D.Folinais et al : Mise au point sur l’ étude échographie de l’ épaule Rhumatologie 1993 45,8 : 213-217 53 Dominique Fournier: Intérêt de l’échographie interventionnelle dans la pathologie de l’appareil locomoteur: membre inférieur 2007 www.irmsion.ch 54 G Walch , Conférence d'enseignement : Le tendon du long biceps Rev.Chir.Orthop 2005,91,4S14-4S17 55 Jacob D, CytevalC, Moinard M L’échographie interventionnelle J Radiol.2005 Dec; 86(12 Pt 2): 1911-23 56 J.Ph Hauzeur.Traitement conservateur de la périarthrite de l’épaule Revue de la littérature Rev Med Brux 2004 ; 25 : A 411-15 57 L’épaule douloureuse Recommandations de la Société Royale Belge de Rhumatologie 2006 58 Mathieu Loulergue Quel est l’examen d’imagerie adapté l’épaule douloureuse chronique? Recommandations pour la pratique clinique ANAES 2004 59 Margrit Moser :Echographie de l’épaule Table des matières Juillet 2003 60 M.C Boissier : Épaule douloureuse : Orientation Diagnostic Rev Part 1993, 43,6 : 21-28 61 M Romani et al : Échographie de l’épaule dans les ruptures de la coiffe Masson Paris 1993 : 365- 372 62 Peetrons P Les muscles: in atlas échographique du système locomoteur tome 1: le membre supérieur Sauramps ed 2000: 199-200 63 P Boileau, P.M Ahrens, P (2003), Rousseau Le long biceps "en sablier" ou long biceps piégé Rev Chir.Orthop 2003, 89, 672-682 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG NGỌC TÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP TIÊM CORTICOID DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH KHỚP VAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG NGỌC TÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP TIÊM CORTICOID DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH KHỚP VAI Chuyên nghành : NỘI KHOA Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC LAN HÀ NỘI - 2009 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CVKS : Chống viêm không steroid IRM : Image Resornance Magnetic Chụp cộng hưởng từ VQKV : Viêm quanh khớp vai TDM : Tomodensitométrie Chụp cắt lớp vi tính VAS : Visual Analog Scale Thang điểm đánh giá mức độ đau MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Giải phẫu định khu khớp vai 1.1.1 Xương khớp 1.1.2 Phần mềm: 1.1.3 Hệ thống mạch máu thần kinh khớp vai: 1.2 Sinh lí khớp vai : 1.3 Cơ chế bệnh sinh, lâm sàng bệnh lý khớp vai cánh tay 1.3.1 Cơ chế bệnh sinh : 1.3.2 Các thể lâm sàng bệnh lý đau khớp vai 11 1.4 Siêu âm khớp vai 13 1.4.1 Vài nét đặc tính siêu âm : 13 1.4.2 Siêu âm ứng dụng .14 1.4.3 Mô tả số diện cắt siêu âm khớp vai hay sử dụng 15 1.4.4 Một số tổn thương siêu âm hay gặp VQKV 17 1.5 Các phương pháp điều trị viêm quanh khớp vai 18 1.5.1 Điều trị nội khoa 18 1.5.2 Các phương pháp điều trị khác 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 19 2.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 19 2.2.2 Tiêu chuẩn loại bệnh nhân khỏi nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4 Nội dung nghiên cứu 20 2.4.1 Khám lâm sàng 20 2.4.2 Siêu âm khớp vai 20 2.4.3 Liệu pháp tiêm corticoid điều trị viêm quanh khớp vai 21 2.4.4 Các thuốc kết hợp liệu pháp tiêm corticoid diều trị viêm quanh khớp vai 23 2.4.5 Các thông số đánh giá hiệu hai nhóm bệnh nhân .23 2.4.6 Các thơng số đánh giá tác dụng khơng mong muốn hai nhóm bệnh nhân 24 2.4.7 Các thời điểm đánh giá hiệu hai nhóm bệnh nhân 24 2.5 Xử lý kết nghiên cứu phần mềm SPSS 13.0 .24 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 25 3.1.1 Đặc điểm tuổi 25 3.1.2 Đặc điểm giới : Phân bố bệnh nhân theo giới nam , nữ 25 3.1.3 Thời gian mắc bệnh .25 3.1.4 Các biểu chỗ .25 3.1.5 Đánh giá mức độ đau: Chỉ số VAS trung bình nhóm 26 3.1.6 Đặc điểm hoàn cảnh xuất đau vùng vai 26 3.1.7 Các thể lâm sàng : 26 3.2 Các đặc điểm đánh giá hiệu điều trị 27 3.2.1 Các biểu chỗ : thay đổi chỗ nhóm 27 3.2.2 Đánh giá mức độ đau: Chỉ số VAS cải thiện trung bình nhóm 27 3.2.3 Cải thiện góc vận động: mức độ cải thiện góc vận động nhóm 28 3.2.4 Thay đổi siêu âm 28 3.3 Đánh giá tác dụng không mong muốn 29 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .30 4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu .30 4.2 Hiệu điều trị 30 4.3 Tác dụng không mong muốn 30 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 30 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... khớp vai phương pháp tiêm corticoid hướng dẫn siêu âm Nghiên cứu thực nhằm mục tiêu Đánh giá hiệu phương pháp tiêm corticoid hướng dẫn siêu âm điều trị viêm quanh khớp vai thể đau khớp vai đơn thể. .. 672-682 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG NGỌC TÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP TIÊM CORTICOID DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH KHỚP VAI ĐỀ CƯƠNG... - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG NGỌC TÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP TIÊM CORTICOID DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH KHỚP VAI Chuyên

Ngày đăng: 10/02/2023, 17:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan