Skkn biện pháp nâng cao hiệu quả rèn đọc cho học sinh lớp 1

18 7 0
Skkn biện pháp nâng cao hiệu quả rèn đọc cho học sinh lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN AN DƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒNG PHONG HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI HUYỆN CẤP TIỂU HỌC NĂM HỌC 2022 2023 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG VIỆT Tên bi[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN AN DƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒNG PHONG HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI HUYỆN CẤP TIỂU HỌC NĂM HỌC 2022 - 2023 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT Tên biện pháp: “Biện pháp nâng cao hiệu rèn đọc cho học sinh lớp 1.” Tác giả: Trình độ: Đại học Tổ chun mơn: Đơn vị công tác: Trường Tiểu học …………, tháng 10 năm 2021 skkn I.PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn biện pháp Tiếng Việt môn học quan trọng cần thiết ở bậc tiểu học Bên cạnh việc học toán để phát triển tư logic, việc học Tiếng việt giúp học sinh hình phát triển tư ngơn ngữ Thông qua môn Tiếng Việt, học sinh học cách giao tiếp, truyền đạt tư tưởng, cảm xúc cách xác biểu cảm Đối với trẻ học lớp nội dung môn Tiếng Việt tập trung hình thành sở ban đầu cho việc học đọc, học viết; định hướng cho việc học nghe, học nói dựa vốn Tiếng Việt mà trẻ có Các học giai đoạn chủ yếu học thực hành, thấm vào học sinh cách tự nhiên qua học thực tế Ví dụ: Học âm “e”, sau viết chữ “e” Những tri thức âm – chữ cái, tiếng (âm tiết) – chữ, điệu – dấu ghi học qua dạy chữ Những tri thức câu đoạn hội thoại (câu hỏi, đáp dấu câu) không dạy qua lý thuyết mà học sinh hình dung cụ thể văn cụ thể Ở giai đoạn này, trẻ nhận diện sử dụng đơn vị Tiếng Việt, quy tắc sử dụng Tiếng Việt lúc đọc, viết, nghe, nói Vậy nên, việc học Tiếng Việt bậc tiểu học  sẽ tạo tảng cho học sinh việc phát triển tư ngôn ngữ, biểu qua việc học sinh đọc thông thạo hiểu ý nghĩa văn ngắn; viết rõ ràng, tả; nghe chủ động; nói chủ động, rành mạch Bắt đầu học đọc, học viết nên học sinh lớp còn nhiều bỡ ngỡ tiếp thu kiến thức thật khó khăn, nhiều em chưa nắm vững chữ Nếu không quan tâm, rèn luyện chất lượng học tập em khơng cao Để nâng cao chất lượng đọc cho học sinh giáo viên phải giúp học sinh nắm kiến thức từ lớp Ở lớp em đọc chưa tốt chưa thuộc kĩ âm, vần, chưa đọc thông viết thạo việc giúp học sinh có kĩ đọc tốt quan trọng Đó lí tơi chọn “Biện pháp nâng cao hiệu rèn đọc cho học sinh lớp 1,” để nghiên cứu áp dụng vào thực tế lớp chủ nhiệm, mong muốn em đọc tốt có móng để học lớp Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp II NỘI DUNG BIỆN PHÁP Mục tiêu biện pháp - Dựa sở lí luận sở thực tiễn, biện pháp lỗi mà học sinh hay mắc phải phân môn Tập đọc - Chỉ nguyên nhân mắc lỗi đưa số biện pháp khắc phục - Rèn kĩ đọc lưu loát, rõ ràng cho học sinh skkn - Phát triển kĩ đọc cho học sinh - Giúp học sinh thêm yêu quý môn Tiếng Việt Cơ sở lý luận sở thực tiễn để xây dựng biện pháp 2.1 Cơ sở lý luận Nằm hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Tiểu học bậc học tảng Mỗi mơn học Tiểu học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách người Bởi vậy, nâng cao lực đọc cho học sinh cần thiết Mơn Tiếng Việt theo chương trình GDPT 2018 nhằm giúp HS phát triển kĩ đọc, viết, nói nghe Tiếng Việt, nhờ có cơng cụ để học tốt môn học khác.Giúp em nhận biết âm, vần, đọc rõ ràng văn đơn giản (khoảng 30 tiếng/phút), hiểu nghĩa từ ngữ thông thường nội dung thông báo câu văn, đoạn văn Nghe hiểu lời giảng lời hướng dẫn giáo viên Nói rõ ràng, trả lời câu hỏi đơn giản nội dung bài.Giúp HS bước đầu hình thành lực chung, phát triển lực ngôn ngữ tất kĩ đọc, viết, nói nghe với mức độ bản: đọc đúng, trôi chảy, hiểu nội dung, thông tin văn bản; liên hệ, so sánh ngồi văn bản; viết tả, ngữ pháp, viết số câu, đoạn, văn ngắn; phát biểu rõ ràng, nghe hiểu ý kiến người nói Giúp học sinh (HS ) hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu với biểu cụ thể: yêu thiên nhiên, gia đình, q hương; có ý thức cội nguồn; u thích đẹp, thiện có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, ham thích lao động; thật thà, thẳng học tập đời sống; có ý thức trách nhiệm thân, gia đình, xã hội mơi trường xung quanh 2.2 Cơ sở thực tiễn Chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hòa thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nề nếp cần thiết học tập sinh hoạt Bộ sách Kết nối tri thức với sống Hội đồng sư phạm phụ huynh trường Tiểu học Hồng Phong lựa chọn để giảng dạy em học sinh lớp Tập mơn Tiếng Việt ngồi học Tuần mở đầu (giúp HS làm quen với môi trường hoạt động học tập lớp 1) Tuần ôn tập, 16 tuần cịn lại có 80 bài, tuần có bài, gồm Ơn tập kể chuyện cuối tuần Mỗi dạy học tiết, trình bày trang sách Ngồi ra, tuần cịn có tiết tập viết tăng thêm thời gian tập viết học; trước viết, HS luyện đọc từ ngữ luyện viết Ngoài luyện viết luyện đọc, thời gian cịn lại tiết (nếu có) dành để HS làm tập nối, điền,… thiết kế tập Tập hai: Có lớn, dạy học tuần (24 tiết) Các lớn thiết kế theo hệ thống chủ điểm Với hệ thống chủ điểm có “độ phủ” rộng, kết hợp với kênh hình thiết kế cơng phu, Tiếng Việt đáp ứng giáo dục HS vấn đề có skkn tầm quan trọng hệ trẻ Việt Nam ngày nay, chủ quyền quốc gia, nhân quyền ( quyền trẻ em) bảo vệ môi trường, bình đẳng giới,… Trong lớn thường có đủ kiểu loại văn bản: truyện, thơ, văn thông tin Mỗi văn đọc trung tâm nhỏ Khởi đầu học hoạt động khởi động nhằm huy động trải nghiệm, hiểu biết tạo tâm để HS đọc hiểu văn tốt Sau đọc thành tiếng, đọc hiểu Riêng văn thơ, HS nhận biết vần học thuộc lòng Đối với văn văn xi, HS thực hành viết câu, nói nghe, nghe viết tả, làm tập tả Đơi có hoạt động kể chuyện hay đóng vai diễn lại câu chuyện đọc Cuối học có hoạt động tích hợp, mở rộng, vận dụng đa dạng Sau năm thực thấy: * Ưu điểm: * Đối với giáo viên: Phương pháp dạy học tiếng Việt giúp cho giáo viên nắm vững kỹ thuật dạy học theo hướng tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, tiến trình dạy nhẹ nhàng, lơi học sinh thông qua hoạt động “nhận biết” Giáo viên cầm tay giúp học sinh tập viết mà em tự tư giảng hình thức nghe, hiểu viết lại Việc dạy học vần riêng biệt kết thúc học kì 1, vần thơng dụng chuyển sang học kì lồng ghép vào văn đọc trọn vẹn Thời lượng từ dạy học 10 tiết/tuần theo công nghệ lên 12 tiết/tuần theo chương trình GPDT mới, giúp giáo viên học sinh có nhiều thời gian học ôn tập Tài liệu tham khảo chi tiết cho dạng bài, mẫu tiết dạy Việc chuẩn bị đồ dùng dạy học GV đơn giản, nhẹ nhàng hơn, đa số tiến trình hoạt động có sách giáo viên * Đối với học sinh: - Sách Tiếng Việt khơi gợi hứng thú học sinh qua ngữ liệu đặc sắc, cách khai thác ngữ liệu sáng tạo hình ảnh sắc nét, sinh động - Điểm chương trình học sinh học kiến thức từ âm đến vần, thay phân tích em đánh vần, nhận biết âm tạo thành tiếng, từ đầy đủ Phụ huynh nhà dạy em đọc đánh vần, đọc trơn * Hạn chế: Một số học địi hỏi học sinh phải có tập trung cao, thao tác nhanh nhạy, học sinh phải tiếp nhận - vần, dấu không xếp dạy theo thứ tự nên việc ghép, đánh vần tiếng khó em học sinh em khả tiếp thu chưa nhanh Một số em đọc vẹt theo tranh, theo nên viết khó khăn Nếu lớp có học sinh đơng giáo viên vất vả Tâm lý học sinh thấy đọc khó nên “ngại” không muốn đọc, dễ nảy sinh cảm giác sợ học Tỉ lệ học sinh nhận diện chưa chắn bảng chữ em chưa quan tâm gia đình Một số em cịn q nhỏ, chưa ý thức tự giác, cố gắng học chưa tập trung, thụ động chưa ham thích học Đa số phụ huynh trẻ làm khu công nghiệp nên khơng có thời gian để kèm cặp skkn - Ngay từ đầu năm học khảo sát thu kết quả: Sĩ số 34 Chưa thuộc bảng chữ Biết số chữ cái Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 13 HS 38,2% HS 26,5% Thuộc bảng chữ Số lượng 12 HS Tỉ lệ 35,3% Từ ưu điểm, hạn chế thực tế thực biện pháp “ Nâng cao hiệu rèn đọc cho sinh lớp 1” Nội dung biện pháp Sau thời gian tiến hành tìm hiểu sở lý luận, thực tiễn tơi nhận thấy rèn đọc có vị trí quan trọng học sinh Tiểu học Từ việc nghiên cứu sở thực tiễn, sở lý luận thực trạng việc dạy- học đọc chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu dạy đọc Tiểu học Do để khắc phục hạn chế, phát huy ưu điểm có thực tế Tơi xin mạnh dạn đưa biện pháp nâng cao hiệu rèn đọc để nâng cao kĩ đọc cho học sinh lớp với giải pháp: *Giải pháp 1: Trao đổi với phụ huynh học sinh * Giải pháp 2: Dạy học sinh nắm vững những nét bản * Giải pháp 3: Dạy học sinh nhận diện và đọc đúng phần đọc âm * Giải pháp 4: Dạy học sinh nhận diện và phát âm đúng phần học vần * Giải pháp 5: Rèn kĩ đọc tốt phần tập đọc * Giải pháp 6: Vận dụng các phương pháp hình thức tổ chức mợt cách hợp lý * Giải pháp 7: Sử dụng những đồ dùng trực quan khoa học Cách thức thực biện pháp * Giải pháp 1:Trao đổi với phụ huynh học sinh Năm học 2021 – 2022 năm thứ triển khai chương trình thay sách giáo khoa 2018 Nên buổi họp phụ huynh học sinh đầu năm trao đổi với bậc phụ huynh điểm khác biệt chương trình GDPT 2018 so với chương trình giáo dục hành Trong chương trình GDPT 2018 nhấn mạnh tính phân hóa để phát huy sở trường học sinh nhằm phát huy lực tổng hợp lĩnh vực học sinh cách hợp lý, giúp học sinh biết khám phá, luyện tập, vận dụng tự đánh giá GV phải tổ chức, động viên học sinh hoạt động, trao đổi nhóm, nói lên ý nghĩ Trong chương trình học sinh học thêm mơn học Hoạt Động Trải Nghiệm Để đáp ứng mục tiêu cách đánh giá kết học tập rèn luyện skkn học sinh thực theo TT27/ BGD-ĐT trao đổi hướng dẫn phụ huynh cách hướng dẫn học tập nhà, trải nghiệm, thực số hoạt động nhằm giúp khám phá kiến thức, vận dụng sống rèn tính tích cực, tự học, tự rèn để hoàn thành hoạt động học tập lớp nhà Để động viên khuyến khích làm học tập bạn, tơi xây dựng hình hình thức thi đua khen thưởng như: “ Đôi bạn tiến” “ Sao chăm ngoan” cuối buổi học cuối tuần có nhận xét, khen thưởng động viên, nhắc nhở để em có ý thức phấn đấu Ngồi tơi cịn tổ chức “ Câu lạc cha mẹ học sinh”để giúp chia sẻ cách dạy con, rèn đạt số mục tiêu định *Giải pháp 2: Giúp học sinh nắm vững những nét bản Ngay sau buổi đầu rèn nề nếp, cho học sinh học nét chữ Tôi dạy thật kỹ, thật tỉ mỉ tên gọi cách viết nét chữ Để cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ nét chữ phân theo cấu tạo nét có tên gọi cấu tạo gần giống thành nhóm để học sinh dễ nhận biết so sánh Dựa vào nét chữ mà học sinh phân biệt chữ cái, kể chữ có hình dáng cấu tạo giống Ví dụ: Các nét chữ tên gọi Nhóm Nét sổ thẳng,Nét ngang Nét xiên phải (giống dấu huyền) Nét xiên trái (giống dấu sắc) Nhóm Nét móc xi Nét móc ngược Nét móc hai đầu (chữ h, p, ph) Nhóm Nét cong hở phải (chữ c) Nét cong hở trái (chữ x) Nét cong kín (chữ o, ô, ơ) Nhóm Nét khuyết (chữ h, l, b) Nét khuyết (chữ g, y) Nét khuyết kép Nét thắt (chữ b, v, r) Nét khuyết, có nét thắt giữa(chữ k) skkn Để khai thác vốn hiểu biết sẵn có khắc sâu kiến thức em cách tổ chức trò chơi:” Đoán nét chữ” hoạt động củng cố Dựa vào nét mà học sinh phân biệt chữ thu hút em tập trung Ví dụ: Đố con, chữ a gồm có nét gì? Chữ a: nét cong kín nét móc Đố con, chữ có nét cong kín? Chữ o (ơ,ơ) Tơi tun dương em trả lời tốt hoa hay tràng pháo tay thật to Vì em thích cơ, thầy khen hình thức trả lời đúng, em đọc chưa tốt đọc chậm khích lệ lớn với em Đây học phần Học vần nên cần tạo cho em tâm học tập thoải mái, gần gũi, gây hứng thú * Giải pháp 3: Dạy học sinh nhận diện và đọc đúng phần đọc âm Sau học sinh học thật thuộc tên gọi cấu tạo nét chữ cách vững vàng phần học âm (chữ cái) Hoạt động thiết kế dạng yêu cầu học sinh quan sát tranh, nhận biết nội dung tranh nói đọc theo giáo viên câu thuyết minh tranh Câu thường chứa âm chữ vần học thể việc, trạng thái minh họa hình ảnh trực quan Hoạt động nhận biết giúp cho học sinh có hứng thú khám phá học Các em nói đọc câu thuyết minh lặp lại theo giáo viên nhờ quan sát tranh nhờ vốn ngôn ngữ Tiếng Việt giúp học sinh hiểu đuợc ý nghĩ câu Qua giúp cho học sinh phát triển ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết cấp độ đơn vị giao tiếp nhờ kỹ đọc phát triển nhanh Giai đoạn tơi dạy cho em phân tích nét chữ chữ Từ việc học kỹ cấu tạo âm tạo nét chữ thật kỹ tỉ mỉ giúp học sinh phân biệt khác cấu tạo tên gọi bốn âm sau: d; b; p; q Ví dụ: + Âm d gồm hai nét: nét cong khép kín nằm bên trái nét sổ thẳng nằm bên phải Đọc là: “dờ” + Âm b gồm hai nét: nét cong khép kín nằm bên phải nét sổ thẳng nằm bên trái Đọc là: “ bờ” - Sang phần âm ghép,tôi cho học sinh xếp âm có âm h đứng sau thành nhóm để nói lên giống khác âm Ví dụ : + Các âm ghép: c + h = ch , n + h = nh , t + h = th , k + h = kh , g + h = gh , ng + h = ngh - Còn lại âm: gi, tr, q, ng, cho học thật kỹ cấu tạo cách ghép chữ Phân cặp: ch – tr , ng – ngh , c – k , g – gh , nh – d để phát âm xác viết skkn tả phân biệt Trong luyện phát âm ý luyện phát âm cho em theo tượng khó: s với x, dấu Âm s kĩ thuật phát âm uốn đầu lưỡi phía vòm, luồng mạnh, khơng có tiếng – làm mẫu nhiều lần cho em, âm x phát âm đầu lưỡi tạo với môi khe hẹp, luồng nhẹ, khơng có tiếng Hoặc với cặp âm dễ lẫn, khó phát âm như: n – l, ch – tr, r – d,… hướng dẫn cụ thể, chi tiết sửa triệt để học sinh phát âm sai Trong tiết học, học tơi ln thay đổi hình thức kiểm tra âm, chữ học sinh thông qua trò chơi, em tự đố trò chuyện lúc tơi thành viên tích cực hoạt động (Đặc biệt tiết ơn tập) Từ đó, củng cố thêm kiến thức từ ngữ, câu văn cho học sinh tránh đơn điệu ôn tập sách Một hình thức mà tơi cảm thấy tâm đắc viết phiếu, phiếu từ gồm tiếng câu văn Song từ câu văn phải có nghĩa mang tính giáo dục gần gũi với em Ví dụ : Muốn kiểm tra vần et, êt, it tơi viết bảng có từ khơng có sách như: kết bạn, đất sét, dệt vải, giá rét, múi mít, hít thở,….tương tự với khác.Nếu học sinh thuộc mặt chữ từ em đọc Thơng qua trị chơi: Đi chợ, bát từ vựng,… học sinh thi tìm tiếng, từ, câu có âm vừa học Có thể cho học sinh nêu miệng hay ghép cài, học sinh nêu tiếng có chứa âm vần vừa học – HS lớp phân tích – đánh vần – đọc trơn tiếng nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh giúp em luyện đọc tốt Hoặc thông qua trị chơi Đuổi hình bắt chữ giúp cho học sinh có kĩ quan sát, phân tích, phán đốn để tìm âm vần vừa học Ví dụ: Học âm h, GV cho HS quan sát hình ảnh hoa hồng, từ liên tưởng nêu tiếng “ hoa” có chứa âm h Để rèn kĩ sống cho học sinh, thông qua hoạt động luyện nói tơi vận dụng vần, tiếng, từ học để tạo thành câu văn, đoạn văn có nội dung mang tính giáo dục đạo đức, tư tưởng cho học sinh theo chủ điểm đợt thi đua kỷ niệm ngày lễ: 8/3, 26/3, 15/5, 19/5,20/ 11, 22/12 để xây dựng cho học sinh đọc nói * Giải pháp 4: Dạy học sinh nhận diện và phát âm đúng phần học vần Để giúp HS nhận diện phát âm phần học vần GV cần phải giúp em nhận diện âm sau lựa chọn hướng dẫn HS cách đánh vần phù hợp skkn với đối tượng học sinh ( khơng nên quy định cách cứng nhắc cách đánh vần nào) Ví dụ: Chẳng hạn với tiếng bàn áp dụng sau đây: * Cách 1: bờ - an – ban – huyền – bàn ( dành cho HS có kĩ đọc bình thường) * Cách 2: a – nờ - an – bờ - an – ban – huyền – bàn ( dành cho HS có kĩ đọc hạn chế) - Ngoài ra, học sinh khơng cần đánh vần cho em đọc trơn (Đọc toàn âm tiết) bỏ qua bước đánh vần - Quy trình dạy học đánh vần vần, vần khác so với quy trình dạy học vần Các vần bao gồm vần phát âm gần giống đồng dạng chữ viết Vì với trước luyện đọc vần, HS nên so sánh để nhận biết tương đồng khác biệt vần nhóm vần Thao tác giúp cho việc học đọc viết vần tương tự diễn thuận lợi hiệu - Sau học vần học sinh phải đạt mục tiêu nhận diện vần – biết đánh vần – phân tích – đọc trơn vần tiếng (từ, câu) có chứa vần vừa học Biết vần kết hợp với thanh, biết so sánh cặp vần Để giúp học sinh củng cố, nắm kiến thức vần GV tổ chức cho em tham gia hoạt động thơng qua trị chơi ( Chiếc bát từ vựng, chợ, chuyền điện,….) nhằm giúp cho HS mở rộng vốn từ rèn kỹ đọc cho em *Giải pháp 5: Rèn kĩ đọc tốt phần tập đọc Dạy đọc nhằm giúp học sinh hình thành phát triển kĩ đọc thành tiếng đọc hiểu giai đoạn đầu (học kì I), đọc thành tiếng ưu tiên hơn, đọc hiểu đặt yêu cầu hiểu nghĩa từ ngữ (tách biệt), câu, đoạn ngắn Trong giai đoạn sau ( học kì II), đọc thành tiếng kĩ ưu tiên, yêu cầu đọc hiểu tăng dần, từ văn ngắn, đơn giản đến văn dài, phức tạp Phương pháp dạy đọc chủ yếu giáo viên đọc mẫu học sinh thực hành theo mẫu Đọc phân vai dựa theo truyện kể cần khai thác Đối với đọc hiểu, phương pháp dạy học chủ yếu giáo viên huy động trải nghiệm, hiểu biết học sinh có liên quan đến nội dung văn đọc, cho học sinh thảo luận nhóm ( chủ yếu nhóm đơi) Trước đọc văn bản, giáo viên cho học sinh dựa vào nhan đề tranh minh họa để suy đoán nội dung văn Tuy nhiên, hoạt động nên áp dụng cho số văn đối tượng học sinh phù hợp Phương châm phương pháp dạy đọc hiểu phải kích hoạt việc đọc tích cực, sáng tạo chủ thể đọc Với đối tượng học sinh đọc chưa tốt, nhận biết còn chậm, chưa nhìn xác vần nên ghép tiếng chậm dẫn đến đọc từ chậm đọc câu khó khăn Vì skkn học sinh này, sang phần tập đọc giáo viên cần kiên nhẫn, dành nhiều hội tập đọc cho em giúp em đọc từ dễ đến khó, từ đến nhiều Giáo viên tránh nóng vội để đọc trước cho em đọc lại dẫn đến tình trạng đọc vẹt tính ỷ lại thụ động học sinh Giáo viên nên cho học sinh nhẩm đánh vần lại tiếng câu, đánh vần xong đọc trơn lại tiếng nhiều lần để nhớ sau nhẩm đánh vần tiếng lại đọc trơn tiếng vừa đánh vần đọc lại cụm từ Giáo viên cần có hoạt động, câu hỏi dành riêng cho học sinh gặp khó khăn kĩ đọc, cho học sinh luyện tập đánh vần, đọc trơn tiết/ tuần phần luyện đọc Tương tự cần có hoạt động, câu hỏi dành riêng cho học sinh tự tin, động, có khả đọc tốt hơn, chẳng hạn tăng nội dung đọc dài kể lại câu chuyện theo trí nhớ có chi tiết sáng tạo Đối với văn thơ, học sinh luyện tập nhận biết vần nhằm củng cố kiến thức, kĩ vần học thuộc lòng Đối với văn văn xuôi, học sinh thực hành kĩ đọc-nói-nghe, đơi có hoạt động kể chuyện hay đóng vai diễn lại câu chuyện đọc Cuối học ( thơ văn xi) thường có hoạt động tích hợp, mở rộng, vận dụng đa dạng, hình thức trị chơi, giải chữ, vẽ, hát, giải tình VD: Học sinh đọc đoạn * Học sinh chưa đọc tiếng “ Chim”, giáo viên nên cho em đánh vần tiếng “ Chim ’’ cách phân tích sau: GV: Phân tích tiếng “ Chim” skkn HS: Tiếng “chim” gồm có âm “ch” đứng trước vần “im” đứng sau không có dấu GV: Vậy đánh vần tiếng “ chim” nào? HS: chờ – i mờ im – chờ im - chim GV: Đọc trơn tiếng nào? HS: Chim Rồi cho học sinh đọc nối tiếp: Chim ri Và sau lần đánh vần, cho học sinh đọc trơn lại tiếng vừa đánh vần nhiều lần để khắc sâu vào trí nhớ học sinh Với HS đọc chậm GV yêu cầu em đọc 1-2 câu đoạn văn * Với HS đọc trơn tốt GV yêu cầu đọc đảm bảo đọc tốc độ, phát âm chuẩn tiếng khó, đọc tiếng có chứa vần vừa học biết ngắt nghỉ dấu câu vầ hiểu nội dung đoạn văn vừa đọc + Chim ri tìm làm tổ? ( Chim ri tìm cỏ khơ làm tổ) + Chim sẻ sơn ca mang đến cho chim ri? ( Chim sẻ chim sơn ca mang cho chim ri túm rơm.) + Vì Sao chim sẻ sơn ca lại mang cho chim ri túm rơm? ( Vì chim ri bị ốm nên chim sẻ sơn ca lại mang cho túm rơm.) + Chim ri làm để thể tình cảm với hai bạn? ( Chim ri cảm ơn bạn.) + Em làm để giúp đỡ bạn? ( HS tự liên hệ) * Giải pháp 6: Vận dụng các phương pháp hình thức tổ chức mợt cách hợp lý Có nhiều phương pháp hình thức để áp dụng cho tiết dạy nhằm đạt kết tốt cho học Tuy nhiên không phương pháp coi vạn năng, giáo viên nên sử dụng linh hoạt đồng loạt nhiều phương pháp để giúp học sinh có kĩ đọc ngày tốt Sau số phương pháp thường áp dụng học: * Phương pháp trực quan Phương pháp đòi hỏi học sinh quan sát vật thật, tranh ảnh tự nhiên hay việc làm mẫu giáo viên cho em nghe cô phát âm mẫu, đánh vần mẫu, đọc mẫu Ví dụ : Khi dạy học sinh học âm l, giáo viên phải phát âm mẫu cho học sinh quan sát khuôn miêng để em ‘’bắt chước ‘’ phát âm * Phương pháp đàm thoại, vấn đáp Giáo viên đưa nhiều câu hỏi để học sinh trả lời nhằm phát hiểu biết em để gợi mở giúp em phát cách đọc skkn VD: - Chữ chữ gì? ( chữ a, o,b,c, d….) - Âm ch đứng trước, vần đứng sau, em đánh vần nào?( chờ- ơi- chơi) Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên nên dùng ngôn ngữ dễ nghe, nhẹ nhàng, tránh cáu gắt em chậm nhớ, chậm hiểu Hãy ôn tồn dẫn dắt học sinh bước để dạy em đọc chữ, tiếng, câu ngày * Phương pháp quan sát, động viên khen thưởng học sinh Trong tiết dạy thường ý đến học sinh nói, thụ động, học sinh đọc chậm, đọc chưa tốt để gọi em thường xuyên đọc Đối với học sinh có kĩ đọc tốt tơi thường khích lệ, khen ngợi để em phấn khởi Còn học sinh kĩ đọc chưa tốt nhẹ nhàng an ủi động viên: “ Cố lên, em đọc tốt bạn em cố gắng đọc nhều lớp nhà.” Trong tiết dạy tập đọc, sau cho lớp đọc xong, đến tận chỗ ngồi học sinh đọc chưa tốt để hướng dẫn đọc tiếng, từ học sinh chưa đọc Tôi dành nhiều thời gian cho đối tượng Cùng đọc với em chơi em có thời gian thư giãn, nghỉ ngơi Khi em có biểu tiến thường khen thưởng em phần quà nhỏ vở, viên phấn màu, bút đẹp vv… để em thích thú cố gắng * Phương pháp học nhóm Ngay từ đầu năm học qua khảo sát, phân loại học sinh lớp bố trí cho học sinh đọc tốt kèm học sinh đọc chưa tốt, em đọc tốt ngồi gần em đọc chưa tốt để giúp bạn học tập, ưu tiên học sinh đọc chưa tốt ngồi dãy bàn thứ thứ hai lớp Trong học lúc gọi em đọc nhiều bàn học sinh khác, gọi đọc theo nhóm đơi ( bàn ) để học sinh đọc chưa tốt đọc theo học sinh đọc tốt học sinh đọc chưa tốt luyện tập nhiều * Phương pháp tổ chức trò chơi Trong học vần, hay lồng ghép trò chơi nhỏ để lớp tham gia VD: Trò chơi Chiếc bát từ vựng Giáo viên ghi số từ vào mảnh bìa đưa cho học sinh đọc Bạn đọc nhanh, đọc từ liên tiếp lớp khen thường hay chọn học sinh đọc chưa tốt để đọc nhiều nhằm giúp em cố gắng đọc để thi đua tạo cho em khả đọc nhanh, đọc Hay trò chơi Chỉ nhanh – Chỉ Tơi gọi nhóm học sinh lên bảng em (là học sinh đọc tốt) đọc cho hai học sinh đọc chưa tốt vào âm, vần, tiếng, từ bạn đọc Trò chơi học sinh thích lớp học sôi skkn * Phương pháp nhận xét nêu gương Để nâng dần chất lượng học sinh lớp, muốn cho trình độ học sinh đồng vào cuối năm học, thường trò chuyện với học sinh đọc chưa tốt để giúp em cố gắng cho kịp bạn Tôi cho em nhận xét bạn đọc tốt lớp VD: Bạn Trang, Tồn,… đọc tốt, học tốt bạn chăm đọc đọc nhiều nhà Ở lớp bạn cố gắng đọc luyện tập thêm để ngày đọc tốt đọc hay Các bạn thi đua với xem đọc nhiều hơn, đọc đọc hay Các em đọc tốt bạn có cố gắng đọc nhiều, bạn * Giải pháp 7: Sử dụng những đồ dùng trực quan khoa học - Trong tiết dạy mơn Tiếng Việt, để giúp học sinh tích cực ham học giáo viên cần sử dụng linh hoạt phù hợp phương tiện hỗ trợ tiết dạy sau: Sử dụng tranh ảnh sách giáo khoa chủ yếu - Tận dụng vật thật, tranh ảnh có sẵn thực tế để em quan sát tìm hiểu - Sử dụng thường xuyên đồ dùng học Tiếng Việt học sinh giáo viên - Sưu tầm thêm số tranh ảnh, mẫu vật có liên qua đến dạy - Ứng dụng hình ảnh giảng điện tử giảng dạy tiết học Yêu cầu thực biện pháp * Giảo viên: - Nắm vũng chương trình - Chuẩn bị đồ dung, phương tiện dạy học chu đáo - Vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức * Học sinh: - Tập trung tham gia hoạt động lớp * Phụ huynh: Đơn đốc có chuẩn bị III THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP TẠI ĐƠN VỊ Đối tượng, nội dung, phương pháp thực nghiệm 1.1 Đối tượng - Đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 1, Trường Tiểu học …………… Cụ thể 34 em học sinh lớp 1A3 chủ nhiệm trực tiếp giảng dạy 1.2 Nội dung skkn Tôi tiến hành thực nghiệm biện pháp tất học môn Tiếng Việt từ tuần đến tuần 1.3 Phương pháp thực nghiệm: Để đạt mục tiêu rèn đọc cho học sinh sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp trực quan - Phương pháp quan sát, động viên khen thưởng học sinh - Phương pháp tổ chức trò chơi - Phương pháp nhận xét nêu gương - Phương pháp luyện tập, thực hành - Phương pháp kiểm tra, đánh giá Tiến trình thực nghiệm Năm học 2021 – 2022, phân công giảng dạy lớp 1A3, vận dụng biện pháp nêu cách tích cực Qua hai kiểm tra tháng tháng 10, đạt kết qủa khả quan Giai đoạn/Kết Số học sinh đọc chưa tốt, Số học sinh đọc đúng, đọc đọc chậm tốt Tháng 26 HS = 76,4% HS = 23% Tháng 10 16 HS = 47% 18 HS = 53% Đánh giá kết thực nghiệm     Sau thời gian ngắn áp dụng biện pháp nêu trình rèn luyện chữ viết cho học sinh lớp tơi phụ trách, tơi thấy có tiến rõ rệt kĩ đọc học sinh so với đầu năm, cụ thể thống kê vừa nêu IV KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT Kết luận Qua q trình giảng dạy, ngồi phương pháp quy định phân môn học vần, tự tìm tịi, học hỏi vận dụng biện pháp vào giảng dạy Tôi thấy chất lượng giảng dạy thân nâng lên có hiệu rõ rệt với học sinh Kết học tập học sinh tính riêng hai khâu: đọc viết lớp phụ trách đánh giá có tiến rõ rệt Như vậy, sau tháng, khả đọc em tiến mà nếp lớp lên Nhiều em mạnh dạn, tự tin so với đầu năm; tinh thần tự học, tự quản nâng cao.Qua nghiên cứu tơi thấy rõ vai trị, thực tế dạy học phân môn Tập đọc lớp Là giáo viên Tiểu học thân tơi khơng ngừng tìm tòi, phát học hỏi đúc rút nhiều kinh nghiệm trình học tập xây dựng chuyên môn cho thân để tương lai skkn thực tiết rèn chữ sáng tạo, hiệu nhằm nâng cao chất lượng học cho học sinh Đề xuất *Đối với Giáo Viên: - Trước hết Giáo Viên phải nâng cao trình độ chuyên mơn để xử lý hết tình huống, trả lời câu hỏi mà học sinh đặt trình học tập - Chúng ta cần phải thực quan tâm yêu thương , gần gũi tạo khơng khí vui tươi phấn khởi buổi học để giúp em thích học u thích mơn học * Đối với học sinh: - Tham gia đầy đủ buổi học , không nghỉ học trừ trường hợp đáng - Có ý thức tự giác, tích cực học tập Biết chia sẻ giúp đỡ bạn bè học tập Trên kiến thức mà tơi tìm tịi nghiên cứu, học tập sách báo, đóng góp bạn bè đồng nghiệp, ban giám hiệu nhà trường Tối áp dụng vào lớp chủ nhiệm nhận thấy học sinh tơi có tiến nhiều kĩ đọc Tuy nhiên nhiều thiếu sót , mong góp ý thầy để hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ………… , ngày 10 tháng 11 năm 2021 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP ( Xác nhận) NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO ( Ký tên) skkn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1, Lê Phương Nga – Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tính Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1, Lê Phương Nga – Nguyễn Trí Sách giáo khoa Tiếng Việt 1, sách Kết nối tri thức với sống Sách giáo viên Tiếng Việt 1, sách Kết nối tri thức với sống skkn Phụ lục I MỞ ĐẦU Lý lựa chọn biện pháp Đối tượng áp dụng II NỘI DUNG BIỆN PHÁP Mục tiêu biện pháp Cơ sở lý luận sở thực tiễn để xây dựng biện pháp 2.1.Cơ sở lý luận (bao gồm lý luận từ kết nghiên cứu theo tài liệu đề tài nghiên cứu có liên quan) 2.2.Cơ sở thực tiễn (bao gồm văn pháp lý thực trạng triển khai đơn vị, phân tích số liệu thống kê thực trạng) Nội dung biện pháp Cách thức/quy trình thực biện pháp Yêu cầu thực biện pháp (nếu có) III THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP TẠI ĐƠN VỊ Đối tượng, nội dung, phương pháp thực nghiệm Tiến trình thực nghiệm Đánh giá kết thực nghiệm IV KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC skkn skkn ... chọn ? ?Biện pháp nâng cao hiệu rèn đọc cho học sinh lớp 1, ” để nghiên cứu áp dụng vào thực tế lớp chủ nhiệm, mong muốn em đọc tốt có móng để học lớp Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp II NỘI DUNG BIỆN... thực biện pháp “ Nâng cao hiệu rèn đọc cho sinh lớp 1? ?? Nội dung biện pháp Sau thời gian tiến hành tìm hiểu sở lý luận, thực tiễn tơi nhận thấy rèn đọc có vị trí quan trọng học sinh Tiểu học Từ... tiên học sinh đọc chưa tốt ngồi dãy bàn thứ thứ hai lớp Trong học lúc gọi em đọc nhiều bàn học sinh khác, gọi đọc theo nhóm đơi ( bàn ) để học sinh đọc chưa tốt đọc theo học sinh đọc tốt học sinh

Ngày đăng: 10/02/2023, 06:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan