1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số kinh nghiệm giúp học sinh giải toán có lời văn cho học sinh lớp 2 theo bộ sách kết nối tri thức và cuộc sống

12 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Microsoft Word V0201 ( 23 ) ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP 2 THEO BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 Lý do chọn đề tài 2 Mục đích ngh[.]

Trang 1

ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP 2 THEO BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

VÀ CUỘC SỐNGMỤC LỤC

2.2 Thực trạng về kĩ năng giải toán có lời văn của học sinh lớp 2 – 5

2.3.3 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài toán 10

2.3.5 Hướng dẫn giải toán và trình bày bài giải 14

2.3.7 Khích lệ học sinh tạo hứng thú khi học tập 18

Trang 2

1 MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài

Dưới sự lãnh đạo của Đảng với mục tiêu đổi mới giáo dục là một trong nhữngtrọng tâm của việc đổi mới Như chúng ta ai cũng biết môn Toán là một trongnhững môn học có vị trí quan trọng ở bậc Tiểu học Trong những năm gần đây, xuthế chung của ngành giáo dục cũng đang đổi mới về phương pháp dạy học, về cáchđánh giá nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh trongquá trình dạy học Giải toán có lời văn là những bài toán thực tế nội dung bài toánđược thông qua những câu văn nói về những mối quan hệ, tương quan và phụ thuộcliên quan đến cuộc sống hằng ngày với các em Từ đó giúp học sinh những hiểubiết cần thiết khi tiếp xúc với những “ Tình huống toán học” trong cuộc sống hàngngày.

Môn toán ở tiểu học bước đầu hình thành và phát triển năng lực trừu tượng hoá,khái quát hoá, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, phát triển hợplý khả năng suy luận và biết diễn đạt đúng bằng lời, suy luận đơn giản, góp phầnrèn luyện phương pháp học tập và làm việc khoa học, linh hoạt sáng tạo Môn toánlà ''chìa khóa'' mở cửa cho tất cả các ngành khoa học khác, nó là công cụ cần thiếtcủa người lao động trong thời đại mới Vì vậy, môn toán là bộ môn không thể thiếuđược trong nhà trường, đây là những tri thức, kỹ năng vừa đáp ứng cho phát triểntrí tuệ, óc thông minh, sáng tạo, vừa đáp ứng cho việc ứng dụng thiết thực trongcuộc sống hàng ngày, để các em trở thành những người có ích cho xã hội.

Hiện nay việc đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học dựa vào thông tư 22 của BộGD&ĐT có rất nhiều điểm mới, thông tư không yêu cầu chấm điểm mà chỉ nhậnxét và động viên các em Đây cũng là lý do để giáo viên cần quan tâm tỉ mỉ vàthường xuyên hơn với tất cả đối tượng học sinh trong lớp khi học sinh học các mônhọc trong đó có môn Toán Năm học tôi được phân công dạy lớp 2A Tôinhận thấy việc

Trang 3

dạy các em giải toán có lời văn trong chương trình toán ở bậc tiểu học nói chung vàở lớp 2A nói riêng là hết sức cần thiết, ở lứa tuổi học sinh tiểu học, tư duy của cácem còn chưa phát triển về mặt suy luận, phân tích Việc dạy giải toán có lời văn ở

Trang 4

Tiểu học sẽ góp phần giúp học sinh phát triển được năng lực tư duy, khả năng suyluận, và kĩ năng giải toán đặt nền móng vững chắc cho các em học tốt trong việc

giải toán ở các lớp trên.Với những lí do trên tôi đã chọn đề tài: " Một số kinhnghiệm giúp học sinh giải toán có lời văn cho học sinh lớp 2 theo bộ sách KếtNối Tri Thức Và Cuộc Sống ".

1.3 Đối tượng nghiên cứu

- Các biện pháp dạy toán có lời văn cho học sinh lớp 2.- Học sinh lớp 2 – Trường

1.4 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu

- Phương pháp dự giờ và quan sát thông qua dự giờ.- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu

2 NỘI DUNG2.1 Cơ sở lý luận

Giải toán có lời văn thực chất là những bài toán thực tế, nội dung bài toán đượcthông qua những câu văn nói về những quan hệ, tương quan và phụ thuộc, có liênquan tới cuộc sống thường xảy ra hàng ngày Cái khó của bài toán có lời văn chínhlà ở chỗ làm thế nào để lược bỏ được những yếu tố về lời văn đã che đậy bản chấttoán học của bài toán Hay nói một cách khác là làm sao phải chỉ ra được các mốiquan hệ giữa các yếu tố toán học chứa đựng trong bài toán và tìm được những câulời giải phép tính thích hợp để từ đó tìm được đáp số của bài toán.

Trang 5

Nhưng làm thế nào để học sinh hiểu và giải toán theo yêu cầu của chương trìnhmới, đó là điều cần phải trao đổi nhiều đối với chúng ta – những người trực tiếpgiảng dạy cho các em nhất là việc: Đặt câu lời giải cho bài toán.

Như chúng ta đã biết: Trước cải cách giáo dục thì đến lớp 4, các em mới phảiviết câu lời giải, còn những năm đầu cải cách giáo dục thì đến học kì 2 của lớp 3mới phải viết câu lời giải…Còn đến nay theo chương trình mới thì ngay từ lớp 1học sinh đã được yêu cầu viết câu lời giải, đây quả là một bước nhảy vọt khá lớntrong chương trình toán Nhưng nếu như nắm bắt được cách giải toán ngay từ lớp 1,2 thì đến các lớp trên các em dễ dàng tiếp thu, nắm bắt và gọt giũa, tôi luyện đểtrang bị thêm vào hành trang kiến thức của mình để tiếp tục học tốt ở các lớp sau.

Ta thấy rằng, giải toán ở tiểu học trước hết là giúp các em luyện tập, vận dụngkiến thức , các thao tác thực hành vào thực tiễn Qua đó , từng bước giúp học sinhphát triển năng lực tư duy, rèn luyện phương pháp suy luận logic Thông qua giảitoán mà học sinh rèn luyện được phong cách của người lao động mới: Làm việc cóý thức, có kế hoạch, sáng tạo và hăng say, miệt mài trong công việc.

Thực tế qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy ở khối lớp 2, tôi nhận thấy học sinhkhi giải các bài toán có lời văn thường rất chậm so với các dạng bài tập khác Cácem thường lúng túng khi đặt câu lời giải cho phép tính, có nhiều em làm phép tínhchính xác và nhanh chóng nhưng không làm sao tìm được lời giải đúng hoặc đặt lờigiải không phù hợp với đề toán đặt ra Chính vì thế nhiều khi dạy học sinh đặt câulời giải còn vất vả hơn nhiều so với dạy trẻ thực hiện các phép tính ấy để tìm ra đápsố.

Việc đặt lời giải ngay từ lớp 1, 2 sẽ là một khó khăn lớn đối với mỗi giáo viêntrực tiếp giảng dạy ở lớp 1, 2 nhất là những tuần đầu dạy toán có lời văn ngay ởviệc giúp các em đọc đề, tìm hiểu đề…Một số em mới chỉ đọc được đề toán chứchưa hiểu được đề, chưa trả lời các câu hỏi thầy nêu: Bài toán cho biết gì ? Đếnkhi giải toán thì đặt câu lời giải chưa đúng, chưa hay hoặc không có câu lời giải…Những nguyên nhân trên không thể đổ lỗi về phía học sinh 100% được mà mộtphần lớn đó

Trang 6

chính là các phương pháp, cách áp dụng, truyền đạt của những người thầy.

Đây cũng là lý do mà tôi chọn đề tài này, mong tìm ra những giải pháp nhằmgóp phần nâng cao kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 2 nói riêng vàtrong môn toán 2 nói chung Để từ đó, các em có thể thành thạo hơn với những bàitoán có lời văn khó và phức tạp ở các lớp trên.

2.2 Thực trạng về kĩ năng giải toán có lời văn của học sinh lớp 2 –a Thực trạng chung của nhà trường.

* Khó khăn:

- Là một xã dân cư chủ yếu sống bằng nghề nông, đời sống kinh tế còn nhiềukhó khăn chính điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập cũng như chấtlượng học tập của các em.

- Nhiều gia đình đi làm ăn xa gửi con cho ông bà chăm sóc do ông bà đã giàyếu nên không quán xuyến được việc học hành của các cháu.

- Do tâm lý chung của học sinh tiểu học còn ham chơi nên việc học hành củacác em nếu không có sự giám sát chặt chẽ của gia đình thì khó có hiệu quả cao.

- Về cơ sở vật chất của nhà trường: Tuy nhà trường đã có đủ phòng học nhưngthiết bị nhà trường còn có nhiều hạn chế.

- Về đội ngũ giáo viên: Nhà trường có đội ngũ giáo viên nhiệt tình giảng dạysong còn gặp nhiều khó khăn do trình độ giáo viên còn chưa đồng đều.

Trang 7

b Thực trạng của lớp.

Năm học tôi được phân công giảng dạy lớp 2A TrườngLớp 2A do tôi chủ nhiệm và giảng dạy có 25 học sinh Trong đó:- Con cán bộ công chức: 1 em.

- Con gia đình nông nghiệp: 24 em.- Nam: 12 em; nữ: 13 em.

Các em ở rải rác khắp 6 thôn trong xã, có nhiều học sinh ở xa trường nên việcđi lại của các em gặp rất nhiều khó khăn điều đó cũng ảnh hưởng không nhỏ đếnchất lượng học tập của các em.

- Qua thực tế giảng dạy và thảo luận cùng đồng nghiệp, tôi nhận thấy:

+ Việc đọc đề, tìm hiểu đề đang còn nhiều khó khăn đối với học sinh lớp 2 Vìkĩ năng đọc thành thạo của các em chưa cao, nên các em đọc được đề toán và hiểuđề còn thụ động, chậm chạp…

+ Thực tế trong một tiết dạy 40 phút, thời gian dạy kiến thức mới mất nhiều –phần bài tập hầu hết là ở cuối bài nên thời gian để luyện nêu đề, nêu câu trả lờikhông được nhiều mà học sinh chỉ thành thạo việc đọc đề toán.

- Tôi đã khảo sát kĩ năng giải toán có lời văn của 25 học sinh lớp 2A và thuđược kết quả như sau:

Sĩ sốGiải thành thạoKỹ năng giải chậm Chưa nắm được cách giải

Kết quả thu được tôi thấy rằng số học sinh giải thành thạo toán có lời văn rất ít,chỉ có 5 em chiếm 20% , trong khi đó giải chậm cũng chỉ có 7 em tỉ lệ 28% , trongkhi đó số học sinh chưa nắm được cách giải khá nhiều, có tới 13 em chiếm tỉ lệ52%, điều này cho thấy học sinh giải toán có lời văn rất hạn chế…

Từ thực trạng trên, để công việc đạt hiệu quả tốt hơn, giúp các em học sinh cóhứng thú trong học tập, nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường, tôi đã mạnhdạn cải tiến nội dung, phương pháp trong giảng dạy như sau:

Trang 8

Đối với các đề toán như thế này giáo viên thực hiện theo các bước sau:

+ Giáo viên đọc yêu cầu bài toán, khi giáo viên đọc lưu ý nhắc học sinh đọcthầm theo Khi đọc giáo viên cần thể hiện ngữ điệu gây sự chú ý cho học sinhnhững yêu cầu bài toán cần giải quyết.

+ Gọi học sinh đọc lại yêu cầu từ 2 đến 3 em, giảm giản về sau.

+ Hướng dẫn phân tích giáo viên phải đưa ra một số câu hỏi dẫn dắt để học sinhnhận biết các điều kiện đã có và điều kiện cần phải giải quyết với hệ thống các câuhỏi như sau:

? Bài toán đã cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì ? Bài toán yêu cầu tìm gì?

Hoặc: Trong bài toán đã cho em biết gì và cần tìm gì?

Trang 9

các bài Các tiết học trên lớp tránh giảng qua loa rồi chỉ cho học sinh biết bài nàyphải làm phép cộng, trừ, nhân hoặc chia Việc hướng dẫn học sinh nhận diện dạngtoán là nền tảng cho các em học toán và giải toán lên các lớp trên Từ việc nhậndạng bài toán các em sẽ tư duy tìm ra phép tính đúng cho bài toán.

Chẳng hạn như dạng bài toán: " Giải bài toán về nhiều hơn" Thì phép tính đúngcủa bài toán là phép cộng hoặc dạng :" giải bài toán về ít hơn" thì phép tính đúngcho bài toán đó là phép trừ Ở lớp hai hầu hết các bài giải chỉ giải bằng một phéptính, không có giải bằng hai phép tính bước này giáo viên cần hướng dẫn các emvới các dạng câu hỏi để nhận diện bài toán.

Ví dụ : Bài toán "Việt đã tô màu 6 bông hoa, còn 4 bông hoa chưa tô màu Hỏi

số bông hoa chưa tô màu kém số bông hoa đã tô màu mấy bông?" (Bài 2 trang 17sách Toán 2 tập một Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống)

Đối với bài toán này sau khi phân tích, tóm tắt học sinh nhận biết được đây làdạng " Giải bài toán về ít hơn" Ở bước này giáo viên nên đặt câu hỏi để học sinhnhận biết như:

Số bông hoa chưa tô màu như thế nào so với số bông hoa đã tô màu? ( Số bônghoa chưa tô màu ít hơn số bông hoa đã tô màu)

Đây là bài toán có dạng gì? (Giải bài toán về ít hơn) Thời gian đầu là khó vớicác em, giáo viên có thể chỉ ra trực tiếp dạng toán và nâng dần về sau.

Sau khi học sinh nhận dạng bài toán giáo viên cần hướng dẫn các em tìm cách

Trang 10

giải quyết (nêu cách làm) với các câu hỏi như sau:

Để tìm số bông hoa chưa tô màu em làm gì? ( Ta lấy số bông hoa đã tô màu trừđi số số bông hoa chưa tô màu) Bước này giáo viên không nên hỏi muốn tìm sốbông hoa chưa tô màu em làm phép tính gì? Nếu đặt câu hỏi như thế sẽ không pháthuy được tư duy của các em.

Trước khi học sinh viết phép tính giáo viên cần Hướng dẫn các em tìm câu lờigiải đúng với yêu cầu bài toán Lưu ý với học sinh bài toán yêu cầu gì mình trả lờithế Cụ thể bài toán hỏi gì các em chỉ việc gạch bỏ chữ hỏi và viết câu trả lời sau từhỏi.

Ví dụ: Bài toán trên ta viết câu lời giải như sau:

Số bông hoa chưa tô màu là:Bông hoa chưa tô màu có:

Ở bước này giáo viên không nên máy móc rập khuôn bắt học sinh viết mộtmẫu lời giải, mà phải để học sinh phát huy tính sáng tạo Khi học sinh nêu câu lờigiải giáo viên cần gọi nhiều học sinh nêu câu lời giải khác và hướng dẫn uốn nắncác em tìm ra câu lời giải chính xác, ngắn gọn Trong giải Toán có lời văn bướcnày là bước giúp học sinh phát huy sáng tạo, qua đây giáo viên phát hiện và tìm rahọc sinh có năng khiếu về môn Toán Đồng thời cũng rèn cho các em có kĩ nănggiải toán tốt.

b Hướng dẫn trình bày bài giải

Hướng dẫn cách trình bày bài giải đây cũng là bước quan trong vì giáo dụchọc sinh có tính cẩn thận Đối với bước này giáo viên cần có quy định cụ thể ngàytừ đầu năm và tất cả các bài toán giải, để học sinh có thói quen và trở thành kỹnăng khi trình bày bài giải toán, cụ thể như sau:

Trước hết viết bài giải giữa vở, viết lời giải phải xuống hàng khi viết từ lềvở trái lùi vào 3 ô, sau đó xuống hàng viết phép tính, phép tính lùi vào 4 ô , đáp sốxuống dòng viết lùi vào 5 ô.

Ví dụ:

Bài giải

Trang 11

Số bông hoa chưa tô màu là:6 - 4 = 2 ( bông hoa)

Đáp số: 2 bông hoa

Trong các bài toán không yêu cầu cách trình bày bài giải cụ thể Nhưng bảnthân tôi đã dạy nhiều năm ở Tiểu học tôi thấy việc trình bày bài bài giải như thếnào cho đẹp cũng rất cần thiết vì vậy thông qua kinh nghiệm bản thân và cách làmcủa đồng nghiệp tôi tự rút ra cách trình bày bài giải như thế là tối ưu nhất.

2.3.6 Hướng dẫn chấm chữa

Trong các môn học việc chấm chữa là không thể thiếu, việc chấm chữa theothông tư 22 của Bộ GD&ĐT năm 2016 có nhiều điểm mới đó là không chấm điểmbài làm học sinh bằng điểm số mà chỉ nhận xét đánh giá Thông qua nhận xét đánhgiá giáo viên sẽ đưa ra biện pháp hỗ trợ cho từng học sinh cụ thể với từng môn họccụ thể Đây là điều kiện thuận lợi hơn giáo viên giúp đỡ trực tiếp các em trong họctập tốt hơn.

Việc chấm chữa không chỉ giáo viên thực hiện mà học sinh cũng tham giachấm Học sinh đánh giá nhận xét bài mình làm và bạn làm với nhiều hình thứckhác nhau như: Nhận xét bài làm của bạn, đưa ra cách làm của mình, đồng ý vớicách làm cửa bạn dưới sự hướng dẫn tổ chức của giáo viên Trong bước này họcsinh hoàn toàn chủ động trong việc chấm chữa bài của mình và bạn mình một cáchtích cực.

Ví dụ: học sinh tự chấm bài mình rồi đối chiếu với bài bạn rồi tự chữa bài sai.

Cũng có thể các em đổi chéo vở để chấm dưới sự quan sát hướng dẫn của giáoviên Trong các bước giải toán thì bước chấm chữa không thể thiếu, việc chấmchữa diễn ra song song việc các em làm bài, tránh để học sinh làm xong các bàimới chấm một lần Nếu làm như vậy học sinh khó phát hiện ra việc mình giải saiở chỗ nào, nhiều bài quá học sinh sẽ nhầm bài này với bài khác Từ đó các em sẽkhó nhận biết bài này vì sao sai, bài khác sai ở chỗ nào các trường hợp saithường rơi vào những học sinh gặp khó khăn trong giải toán, giải còn chậm, lúng

Trang 12

túng Vì vậy chúng ta nên giải quyết dứt điểm và áp dụng thông như thông tư 22của BGD&ĐT hướng dẫn Từ

Ngày đăng: 10/02/2023, 05:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w