Skkn một số biện pháp rèn kĩ năng miêu tả đồ vật cho học sinh lớp 4

26 6 0
Skkn một số biện pháp rèn kĩ năng miêu tả đồ vật cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong môn học của bậc Tiểu học thì Tiếng Việt là môn học giữ vị trí quan trọng, bởi nó là công cụ để giao tiếp và tư Đó là môn học góp phần hình thành và phát triển ở học sinh kỹ năng: Đọc, viết, nói nghe Trong đó, Tập làm văn phân mơn có tính tổng hợp cao, tích hợp lực từ nhiều mơn học khác Trong phân môn Tập làm văn, miêu tả thể loại dùng lời nói có hình ảnh có cảm xúc làm cho người nghe, người đọc hình dung cách rõ nét, cụ thể người, vật cảnh vật Đây dạng văn có tác dụng lớn việc tái đời sống, hình thành phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát khả nhận xét, đánh giá người Với đặc trưng phân môn, văn miêu tả làm cho tâm hồn, trí tuệ người đọc thêm phong phú, giúp ta cảm nhận văn học sống cách tinh tế hơn, sâu sắc Ở lớp Bốn, văn miêu tả dạng dựa vào quan sát được, cảm nhận đối tượng (cây cối, vật, đồ vật) để lại ấn tượng Từ hình ảnh trực quan sinh động chuyển sang tư trừu tượng sản sinh ngơn ngữ Đối với học sinh lớp Bốn nói đúng, viết đúng, diễn đạt mạch lạc khó; mà để làm văn hay, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc lại khó nhiều Nhưng thực tế sao? Xuất phát từ nhu cầu, đặc điểm đặc biệt tính cấp thiết việc dạy học cho thấy việc rèn luyện kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp vô cần thiết Người giáo viên tiểu học người thợ xây đặt viên gạch để xây dựng vững cho q trình tích lũy học sinh bậc học sau Tuy nhiên nhiệm vụ khơng phải điều thực cách dễ dàng người giáo viên Tiểu học khơng có trình độ chun môn, kĩ sư phạm tốt, vốn kiến thức sâu rộng Tiếng Việt Văn học Vì vậy, mạnh dạn chọn “Một số biện pháp rèn kĩ miêu tả đồ vật cho học sinh lớp 4” nhằm đưa vài ý kiến biện pháp rèn kĩ viết văn miêu tả đồ vật cho em với hi vọng giúp em rèn luyện kĩ sản sinh văn bản, tạo điều kiện để em tự tìm tịi tự thể ý tưởng, suy nghĩ độc lập chủ động * Văn miêu tả gì? Văn miêu tả loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh,…làm cho lên trước mắt người đọc, người nghe Trong văn miêu tả, lực quan sát người viết, người nói thường bộc lộ rõ * Đặc điểm văn miêu tả: Văn miêu tả loại văn mang tính thơng báo thẩm mĩ Đó miêu tả thể mẻ, riêng cách quan sát, cách cảm nhận người viết PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng cơng tác dạy học tính cấp thiết 1.1 Thực trạng sở - Tình hình đội ngũ: Năm học 2021 – 2022, Nhà trường có 54 cán giáo viên Ban giám hiệu có 03 đồng chí; nhân viên hành 03 đồng chí; giáo viên 48 có 03 giáo viên dạy mơn Tiếng Anh; 02 giáo viên dạy Âm nhạc; 02 giáo viên dạy Mĩ thuật; 01 giáo viên dạy Thể dục; 02 giáo viên dạy Tin học 56/57 = 98.2% cán quản lý, giáo viên nhân viên có trình độ đại học trở lên (05) cán quản lý giáo viên có trình độ trung cấp lý luận trị Đảng viên 35 đồng chí Đội ngũ cán giáo viên, nhân viên có phẩm chất đạo đức tốt, chấp hành nghiêm chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước quy định ngành trường Thực tốt “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” - Tình hình sở vật chất: Trường Tiểu học Thị trấn Phố Mới có 100% phịng học kiên cố cao tầng có 36 phịng học văn hóa; có 03 phịng học mơn (Tin học: 01, Tiếng Anh: 02) Khu hiệu gồm: phịng Hiệu trưởng; phó Hiệu trưởng; Văn phịng trường; Cơng đồn- Đội; Văn thư- Kế tốn; Thiết bị- Đồ dùng; phòng y tế khu nhà ăn bán trú khang trang Phịng học mơn Tin học có 40 máy tính nối mạng đầy đủ phục vụ tốt cho dạy học giáo viên học sinh, có đủ hệ thống tăng âm loa máy phục vụ cho hoạt động tập thể Tất phòng học kết nối mạng Trường có khn viên rộng với diện tích 9334 m2 có xanh, bóng mát Các phịng học, phịng chức năng, nhà đa xây dựng kiên cố bố trí gọn gàng, ngăn nắp thuận tiện cho hoạt động 1.2 Thuận lợi Nhà trường luôn nhận quan tâm đạo sát Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban mặt trận Tổ quốc Thị trấn Phố Mới việc xây dựng sở vật chất nhà trường Sự phối hợp chặt chẽ đoàn thể địa phương; ủng hộ nhiệt tình Hội cha mẹ học sinh việc thực hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Đội ngũ cán giáo viên nhà trường có sức trẻ, nhiệt huyết công tác giảng dạy giáo dục học sinh, có trình độ chun mơn vững vàng, thầy cô giáo không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Thực tốt vận động ngành phong trào thi đua Nhiều cô giáo thầy giáo đạt dạy giỏi cấp tỉnh, cấp huyện Chất lượng giáo dục toàn diện, chất lượng mũi nhọn học sinh giỏi nâng lên rõ rệt nhiều phụ huynh tin tưởng địa tin cậy gửi em đến học trường Các đồn thể Cơng đồn Đội tổ chức nhiều hoạt động sơi tích cực có nhiều ý nghĩa Ln tâm phấn đấu đạt danh hiệu thành tích cao 1.3 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi từ phía nhà trường cịn có số khó khăn, học sinh, lên lớp em bắt đầu học cách lập dàn ý, dựng đoạn viết thành văn hồn chỉnh Hơn nữa, khả ngơn ngữ em hạn chế Khả quan sát miêu tả chưa tinh tế, học sinh chưa biết sử dụng giác quan để quan sát, quan sát chưa theo trình tự, thấy đâu tả Thực tế cho thấy, đa số học sinh lớp viết văn miêu tả chưa hay xếp ý lộn xộn, lủng củng, hình ảnh văn chưa gợi tả, liên tưởng chép cách sống sượng văn mẫu Hầu hết dạy loại giáo viên dừng lại việc giải hoàn thành yêu cầu tập theo chuẩn kiến thức chưa sâu, mở rộng, rèn kỹ viết văn cho em có khiếu văn học Giáo viên chưa định hướng cụ thể cho em cách học văn cho có hiệu nên văn em phần nhiều đạt mức độ bình thường Việc chấm sửa cịn chung chung, chưa sửa ý hay, câu văn hay nhằm phát huy sáng tạo cho học sinh học Tập làm văn Tiết trả chưa nhận xét, đánh giá cụ thể ưu khuyết điểm học sinh Chính vậy, q trình giảng dạy, tơi ln tìm tịi, tham khảo tài liệu, trao đổi với đồng nghiệp giàu kinh nghiệm để nắm bắt phương pháp tối ưu phục vụ trình giảng dạy Năm học 2021 - 2022, Ban giám hiệu phân công giảng dạy chủ nhiệm lớp 4D Tôi tiến hành khảo sát 49 lớp 4D Nội dung khảo sát: Đề : Tả đồ chơi mà em thích Kết trước áp dụng biện pháp: Tổng số Bài hay, giàu hình Bài có bố cục Bài thiếu bố cục, học sinh ảnh cảm xúc rõ ràng sơ sài 49 Số lượng % Số lượng % Số lượng % 16,3 37 75,5 8,1 Qua kết khảo sát, thấy học sinh chưa biết cách viết văn miêu tả đồ vật, chưa hứng thú, u thích mơn văn dẫn đến kết chưa cao * Nguyên nhân dẫn đến kết vậy: + Học sinh chưa thật đam mê, chưa hăng say học tập, tập trung, lớp chưa ý nghe giảng, chưa xác định mục tiêu, trọng tâm yêu cầu mơn học; học sinh chưa có phương pháp để viết bài,… nên kết làm chưa cao + Thầy cô chưa thật quan tâm, tạo hứng thú học tập Từ khó khăn qua kết khảo sát nêu trên, đưa số biện pháp để cải thiện chất lượng môn Tập làm văn lớp nói chung dạng văn miêu tả đồ vật nói riêng Các biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tập làm văn miêu tả đồ vật cho học sinh lớp 2.1 Biện pháp 1: “Phải u thích học được” Tạo cho học sinh nguồn cảm hứng, yêu thích học văn miêu tả * Mục tiêu: - Giúp em u thích mơn học - Bồi dưỡng cảm hứng, say mê học văn miêu tả * Nội dung biện pháp: Mọi việc làm thành công bắt đầu đam mê rèn viết văn Người giáo viên phải có nhiều biện pháp để thu hút, tạo nguồn cảm hứng, nhu cầu nói năng, kích thích học sinh tham gia vào giao tiếp (nói, viết) Nhiệm vụ phân mơn tập làm văn bậc Tiểu học mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh Trong học văn miêu tả góp phần phát triển tư hình tượng cho em nhờ biện pháp so sánh, nhân hóa, miêu tả Nhưng làm để thực nhiệm vụ mà không biến em thành “ thợ ” viết văn? Vậy ta cần kích thích em yêu văn có nhu cầu viết văn Giống việc mua tranh, em có ý tưởng tốt, có nội dung cốt lõi viết văn em sở hữu tranh, thấy đồng cảm mong muốn sở hữu 2.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét đối tượng miêu tả * Mục tiêu: - Giúp học sinh cách quan sát, nhận xét đối tượng miêu tả văn tả đồ vật * Nội dung biện pháp: Quan sát đồ vật là giáo viên tổ chức hướng dẫn cho học sinh độc lập quan sát đối tượng, từ đó học sinh thu nhận được những thông tin quan trọng, hiểu biết sâu sắc về đối tượng như đặc điểm về cấu tạo, màu sắc, hình dáng cũng như công dụng của một đồ vật nào đó làm cơ sở cho bài văn tả đồ vật Bên cạnh quan sát phải luôn có sự hỗ trợ của ghi chép, nhận xét bởi lẽ hai yếu tố này luôn tạo cơ sở cho học sinh việc lựa chọn những chi tiết, những hình ảnh đặc sắc Tôi hướng dẫn học sinh cách ghi chép, nhận xét quan sát: Ghi những đặc điểm cơ bản về hình dạng, màu sắc, hoạt động, của đối tượng, nhất là những điểm mới, riêng, độc đáo mà người khác không nhìn thấy Quan sát giúp học sinh có cái nhìn chính xác và sâu sắc hơn về đối tượng miêu tả Từ đó, các em có thể thể hiện những điều mà các em cảm nghĩ bằng vốn từ nghệ thuật của mình để làm hiện rõ trước mắt người đọc về đối tượng phản ánh một cách chân thực và sinh động nhất Đặc biệt thông qua quan sát giúp học sinh phát hiện những nét riêng biệt của sự để so sánh với sự vật khác Nhưng chỉ quan sát thôi thì chưa đủ, quan sát phải gắn liền với liên tưởng, tưởng tượng 2.3 Biện pháp 3: Tập cho học sinh lập dàn ý sơ đồ tư duy, xây dựng đoạn văn văn miêu tả đồ vật * Mục tiêu: Học sinh nắm cách lập dàn ý sơ đồ tư * Nội dung biện pháp: 2.3.1 Lập dàn ý sơ đồ tư Việc sử dụng bản đồ tư dạy học sẽ dần hình thành cho các em tư duy mạch lạc, hiểu biết vấn đề một cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề một cách tổng thể, khoa học chứ không phải học vẹt, học thuộc lòng Khi lập sơ đồ tư em dễ dàng nắm bắt trọng tâm đề bài, dễ dàng hình dung bố cục văn Ngồi tạo hứng thú cho học sinh, giải tỏa áp lực, khơi dậy khiếu viết văn, phát triển khả tư duy, tạo cho em thói quen tích cực suy nghĩ cảm giác tự tin viết văn Sau học sinh đã xác định đề tài miêu tả và có những tài liệu thu thập được về đối tượng miêu tả quan sát thì việc quan trọng là các em phải biết sắp xếp các chi tiết đó lập dàn ý sơ đồ tư để tạo thành một bố cục chặt chẽ và hấp dẫn người đọc viết thành một bài văn 2.3.2 Sắp xếp ý tìm thành đoạn văn hoàn chỉnh Căn vào ý lập để xếp ý theo đoạn cho phù hợp Để viết văn, học sinh cần tập viết đoạn Trong chương trình tập làm văn, tập viết đoạn chiếm số lượng nhiều Đoạn văn phân loại theo chức năng: đoạn mở bài, đoạn thân bài, đoạn kết Cách phân loại chi phối cách xây dựng kiểu viết đoạn mở bài, viết đoạn thân đoạn kết Mỗi đoạn văn theo chức lại phân loại nhỏ hơn: mở trực tiếp, mở gián tiếp, kết mở rộng, kết tự nhiên (không mở rộng) Mặc dù mở bài, thân bài, kết ba phần riêng song chúng phải có thống ý Mỗi Tập làm văn miêu tả đồ vật thành lao động học sinh, sáng tạo riêng, khơng có viết giống Vì tơi hướng dẫn để em biết cách viết đoạn văn miêu tả đồ vật, hướng dẫn em xếp đoạn viết thành văn hoàn chỉnh Khi xếp đoạn văn lưu ý học sinh cần ý đến từ ngữ câu chuyển đoạn ví dụ : Thật vậy, vậy, mở cặp ra,… 2.4 Biện pháp 4: Giúp học sinh sử dụng số biện pháp nghệ thuật biết bộc lộ cảm xúc văn miêu tả đồ vật * Mục tiêu: + Làm giàu vốn từ cho học sinh + Học sinh biết sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn miêu tả đồ vật + Biết bộc lộ cảm xúc văn * Nội dung biện pháp: Để giúp học sinh sử dụng số biện pháp nghệ thuật bộc lộ cảm xúc văn miêu tả đồ vật, tơi hướng dẫn học sinh tích luỹ vốn từ ngữ lựa chọn vốn từ ngữ có ý nghĩa quan trọng đến với việc làm văn miêu tả nói chung văn miêu tả đồ vật nói riêng Đây vấn đề quan tâm để học sinh tích luỹ vốn từ miêu tả Trước hết tơi giúp học sinh tích luỹ vốn từ ngữ miêu tả qua tập đọc văn hay nhà văn văn tả “ Cái cối tân”, tả “Cái trống trường”, tả “ Chiếc xe đạp Tư” Số lượng từ ngữ miêu tả phong phú, cách sử dụng chúng sáng tạo Khi dạy Tập đọc Tập làm văn này, thường từ ngữ miêu tả, chọn một, hai trường hợp đặc sắc để phân tích hay, sáng tạo nhà văn dùng chúng Có giúp học sinh nhớ số từ ngữ, hình ảnh, chí câu văn hay sau Tập đọc 2.5 Biện pháp 5: Thực nghiêm túc tiết trả tập làm văn * Mục tiêu: + Học sinh biết tự sửa lỗi bố cục, dùng từ đặt câu, lỗi tả thơng qua tiết tả + Biết viết lại đoạn cho hay hơn, giàu hình ảnh cảm xúc * Nội dung biện pháp: Tôi học sinh đặt mục tiêu ( yêu cầu cần đạt) tiết trả để thực cách nghiêm túc, kĩ lưỡng, không làm “lấy lệ”, không qua loa, đại khái Khi học sinh biết viết văn miêu tả viết em bước đầu hiểu đặc điểm văn miêu tả, biết cách quan sát đối tượng, tích luỹ vốn từ miêu tả định, biết xây dựng đoạn văn mở bài, thân bài, kết bài; cách diễn đạt xây dựng bố cục văn; biết cách tưởng tượng sử dụng biện pháp tu từ, biện pháp nghệ thuật viết văn; sửa lỗi kĩ lưỡng sau viết Từ đó, em viết dễ dàng hơn, thích thú hơn, có cảm xúc hơn, chất lượng viết nâng cao Trong chữa văn cho học sinh, thường chữa ý, chữa lời kết hợp với chữa lỗi tả Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mô tả cách thức thực 3.1.1 Biện pháp 1: “Phải u thích học được” Tạo cho học sinh nguồn cảm hứng, yêu thích học văn miêu tả Tôi đổi cách: thay đổi linh hoạt thường xuyên hình thức học văn, em học mà khơng học em tự chiếm lĩnh kiến thức cách tự nhiên không mang màu sắc khô khan khơng khiến em nặng nề Ví dụ: Với đề bài: “ Tả đồ chơi mà em u thích” Trước đó, tơi cho em mang theo đồ chơi mà em yêu thích đến lớp để chia sẻ với bạn cách chơi Sau đó, tơi phân nhóm theo đồ chơi mà bạn nam hay nữ yêu thích phân chia tổ thi đua kể đồ chơi, sau kể chi tiết đồ,… Cứ nâng dần mức khó Qua em liệt kê đồ vật xung quanh, liệt kê chi tiết đồ,… khơng gây nhàm chán cho tiết học Ngồi ra đề tập làm văn, tơi ý đề cần yêu cầu viết gần gũi, thân thiết với học sinh, phù hợp với tình hình lớp, phù hợp với hoàn cảnh giữ tinh thần học để tạo nguồn cảm hứng, kích thích em muốn nói, viết nội dung mà đề yêu cầu Dựa vào gợi ý của các đề bài mẫu sách giáo khoa, có thể đưa những đề bài tập làm văn có yêu cầu được nêu một cách gián tiếp Đối tượng miêu tả là các em tự lựa chọn sẽ khiến các em cảm thấy rất hứng thú và được chủ động, có thể đưa một số đề như sau: Ví dụ: 10 Đề 1: Những đồ vật quanh em nhỏ bé nhưng rất có ích: Chiếc đồng hồ báo thức, cây bút, cái thước kẻ, quyển sách Em hãy tả một những đồ vật đó Đề 2: Tuổi thơ cũng có những đồ chơi đã từng gắn bó với mình như một người bạn Hãy tả lại một những đồ chơi đó Khi học sinh đã có hứng thú đối với đối tượng miêu tả trì hứng thú đó ở các em, khơi gợi giúp các em có thể miêu tả đối tượng đó không những đúng mà phải hay 3.1.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh quan sát – nhận xét đối tượng miêu tả Khi các em quan sát, giúp các em hiểu được mục đích quan sát là gì và phải quan sát như thế nào cho hợp Để có thể giúp học sinh rèn kĩ năng quan sát tốt văn miêu tả đồ vật thực hiện: - Tôi hướng dẫn học sinh sử dụng các giác quan để quan sát Mỗi giác quan sẽ đem đến cho người quan sát những ghi nhận về một mặt của đối tượng Trong năm giác quan thì thị giác (mắt nhìn) cho nhiều ghi nhận nhất về đặc điểm đồ vât cần miêu tả Tùy từng đồ vật mà tận dụng thêm các giác quan khác Càng sử dụng được nhiều giác quan thì kết quả ghi nhận càng phong phú và đối tượng miêu tả càng hiển hiện sắc nét trước mắt người quan sát, người đọc Tôi hướng dẫn học sinh sử dụng giác quan vào làm những công việc sau: + Thu nhận các điểm đặc sắc hay độc đáo của đồ vật từng giác quan mang lại + Thu nhận các cảm xúc, các liên tưởng, so sánh các đặc điểm của đồ vật gợi cho bản thân học sinh + Tìm tòi các từ ngữ thích hợp để diễn đạt các điều thu nhận trên Ví dụ: Khi miêu tả chiếc cặp sách, học sinh dùng mắt quan sát nhận thấy “ nắp cặp có hình chú chuột Mickey cầm quyển sách và cười (đặc điểm thu nhận được) như muốn nói chuyện với em” (liên tưởng) Sau đó viết thành một 12 lại Trong quan sát phải hướng dẫn cho các em quan sát theo một trình tự nhất định để tiện cho việc miêu tả được đầy đủ Nếu vật có hình khối, có lớp vỏ bên ngoài và lõi bên thì trình tự hợp lý là quan sát từ ngoài vào Nếu đồ vật trải rộng trên một bình diện thì quan sát cần theo trình tự từ bên phải sang bên trái hoặc ngược lại, từ bên trên xuống bên dưới Với đề bài: Em miêu tả cặp em cặp mà em nhìn thấy Tơi hướng dẫn học sinh quan sát đặc điểm chung cặp quan sát phận từ ngồi vào Ví dụ: Quan sát bên ngồi : Tơi hướng dẫn học sinh quan sát số cặp thực tế kết hợp với hình ảnh số cặp ( chiếu hình máy chiếu) để góc độ khác cho học sinh dễ quan sát chung lớp, sau đến nhóm bàn hướng dẫn em quan sát Khi trình bày kết quan sát gợi ý cho học sinh trả lời theo hệ thống câu hỏi sau : 13 - Tả mặt ngồi: Chiếc cặp làm gì? Kích cỡ nào? Cặp có màu gì? Cách trang trí nào? - Tả chi tiết quai xách dây đeo : Quai xách (dây đeo) làm gì? Trơng nào? Đường khâu xung quanh mép sao? Khi hướng dẫn học sinh quan sát bên ngồi xong tơi hướng dẫn học sinh quan sát bên cặp Tôi cho học sinh quan sát bên cặp thật hình ảnh bên cặp Tiếp theo, hướng dẫn học sinh câu hỏi gợi ý : Bên cặp có ngăn, cấu tạo ngăn nào? Mỗi ngăn em đựng gì? Nêu ích lợi cặp, 3.1.3 Biện pháp 3: Tập cho học sinh lập dàn ý sơ đồ tư duy, xây dựng đoạn văn văn miêu tả đồ vật * Cho học sinh làm quen với sơ đồ tư duy: Tôi đưa số mơ hình sơ đồ tư đơn giản dễ đọc, dễ hiểu, dẫn dắt em quan sát, nhận biết tập đọc hiểu sơ đồ tư duy, tập diễn đạt ý hàm chứa * Vẽ sơ đồ tư duy: Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư theo nhóm hay cá nhân giấy đối tượng cần miêu tả cách thể riêng vẽ thêm 14 nhánh, vẽ thêm hình ảnh liên tưởng tuỳ thuộc vào sáng tạo học sinh Học sinh định hình cụ thể đối tượng cần miêu tả đồng thời viết đối tượng vào khung chủ đề Giáo viên cần sử dụng cách trò chuyện, khơi gợi đề nghị em viết từ ngữ có liên quan đến đồ vật Qua hướng dẫn em xếp thứ tự ý tìm cho ý phát triển phù hợp với bố cục, nội dung văn miêu tả đồ vật Sau hoàn thành sơ đồ tư duy, em nhìn vào sơ đồ, trình bày dàn ý văn để lớp theo dõi việc làm mẫu nhận xét, bổ sung Tơi giúp học sinh hoàn thiện dàn ý sơ đồ tư cho học sinh đưa sơ đồ tư khái quát văn miêu tả đồ vật Đoạn mở bài: Phần mở giống lời thân mời chào người khách đến thăm “vườn văn” Lời mời chào phải hấp dẫn, gợi mở, gây ấn tượng ban đầu nêu ý muốn diễn đạt phần thân (Giới thiệu đối tượng cần nói đến thân bài) Ta dùng cách mở trực tiếp (giới thiệu đối tượng) mở gián tiếp (nói chuyện khác  liên tưởng  giới thiệu đối tượng) Ví dụ: Tả bàn học Vào ngày khai trường, bố mua cho em bàn học đẹp (Mở trực tiếp) 15 Tôi yêu gia đình tơi, ngơi nhà tơi Ở đó, tơi có bố mẹ chị gái thân thương, có đồ vật, đồ chơi thân quen góc học tập sáng sủa Nổi bật góc học tập bàn học xinh xắn tôi.( Mở gián tiếp) Đoạn thân bài: Mỗi đoạn văn phải hướng đến liên kết bài, gắn bó đến nội dung miêu tả đồ vật Trong đoạn thuộc phần thân trọng tâm văn Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh viết đoạn văn tả hình dáng bên ngồi phận có đặc điểm bật cặp Sau học sinh tìm đặc điểm hình dáng bên ngồi bên để miêu tả hướng dẫn để em nắm cách viết đoạn văn theo cách sau: - Cách 1: Câu mở đoạn câu giới thiệu bao quát, câu câu miêu tả phận có đặc điểm bật, phân biệt đồ vật khác đồ vật khác loại chỗ - Cách 2: Tả số chi tiết có đặc điểm bật trước đến câu kết đoạn câu tổng hợp chung chi tiết miêu tả Ví dụ 1: Đoạn văn tả hình dáng bên ngồi cặp ( theo cách 1) Đó cặp tuyệt đẹp, có lẽ thuộc loại nhì lớp Bởi vừa lại vừa tốt Kiểu cặp trông xinh tiện lợi Chiếc cặp làm vải ni lông sợi tổng hợp màu xanh Chiều dài bốn gang tay em, chiều rộng khoảng ba gang tay rưỡi Phía có quai sách, đằng sau có hai quai đeo làm dù to vừa lại vừa êm vai Phía trước cặp có hai khố móc mạ kền sáng lống Chỉ cần bấm nhẹ vào hai nút nhô lên hai đầu đũa, móc bật em mở cặp cách nhanh chóng Ví dụ : Đoạn văn tả bên cặp em ( theo cách 2) Muốn mở cặp, em cần bấm nhẹ vào hai khố nắp cặp, tự động mở nhờ phận quan trọng làm hệ thống lị xo gắn dấu vào phía nắp cặp Cặp có hai ngăn, ngăn lớn em để sách vở, bảng đen Ngăn nhỏ em đựng bút, thước, Mỗi ngăn tiện lợi cho việc sử dụng em 16 Đoạn kết bài: Đoạn kết phần cuối, phần sau đến với người đọc, gây cho người đọc cảm giác, ấn tượng cuối viết, tạo âm hưởng chung cho toàn Phần có vai trị tầm quan trọng đặc biệt kết gọn gàng, nhẹ nhàng, đặc sắc lưu lại tình cảm tốt đẹp người đọc Thông qua tiết luyện viết kết văn miêu tả đồ vật học sinh biết có hai cách kết kết mở rộng (nói lên tình cảm, cảm xúc mình, liên tưởng có thêm lời bình luận) kết khơng mở rộng (cho biết kết thúc, khơng có lời bình luận thêm) Tơi tiến hành cho học sinh luyện viết kết Sau học sinh viết xong, đọc kết viết, có em viết được: Ví dụ : Kết tả bàn học em: Chiếc bàn gắn bó với em bốn năm qua miệt mài em làm tốn khó viết đoạn văn hay, kể câu chuyện có ích, san sẻ em niềm vui, nỗi buồn thời học sinh Em gìn giữ để bàn ln ln đẹp 3.1.4 Biện pháp 4: Giúp học sinh tích luỹ vốn từ, sử dụng số biện pháp nghệ thuật biết bộc lộ cảm xúc văn miêu tả đồ vật Tích luỹ vốn từ Dạy phân mơn Luyện từ câu dịp giúp em hiểu rõ từ mở rộng vốn từ dùng từ gần nghĩa trái nghĩa Ví dụ: Khi dạy Mở rộng vốn từ “Cái đẹp” vận dụng miêu tả đồ vật thường nêu lên cho học sinh thấy bên cạnh từ “đẹp” cịn có hàng loạt từ ngữ khác: xinh xắn, dễ coi, dễ nhìn, Việc học mở rộng vốn từ láy có ý nghĩa tích cực việc tích luỹ vốn từ ngữ miêu tả học sinh Vì vậy, ý hướng dẫn học sinh sử dụng vốn từ láy phù hợp miêu tả đồ vật - Đọc tác phẩm văn học truyện ngắn, thơ,… dịp để học sinh tích luỹ vốn từ ngữ miêu tả Với biện pháp này, thường xuyên nhắc nhở học sinh đọc nhà, xem đọc thêm, tham khảo văn hay 17 - Có vốn từ ngữ phải biết dùng lúc, chỗ Muốn vậy, hướng dẫn học sinh phải coi trọng việc lựa chọn từ ngữ diễn đạt làm văn miêu tả đồ vật Việc xác định từ ngữ hay hình ảnh phải trải qua thời gian tìm tịi, chọn lọc hình ảnh, từ ngữ thích hợp, gợi cảm Ngồi việc hướng dẫn học sinh tích luỹ vốn từ ngữ hướng dẫn học sinh sử dụng số biện pháp nghệ thuật miêu tả Sử dụng biện pháp so sánh văn miêu tả : Dạy tả “Cái bút máy”, có em nêu: “Thân bút dài khoảng gang tay em”, “Ngòi viết trơn” Nội dung đạt, câu văn gọn ý Nhưng để sinh động hơn, tơi gợi ý học sinh sửa lại: “Thân bút nhỏ nhắn xinh xinh dài gang tay em, trịn trĩnh ngón tay trỏ chị” “Em viết lên trang giấy, ngòi bút trơn tạo dịng chữ đặn, mềm mại” Bên cạnh đó, tơi thường lấy đoạn văn miêu tả có sử dụng biện pháp so sánh tập đọc để học sinh tham khảo Sử dụng biện pháp nhân hoá văn miêu tả: - Dùng biện pháp nhân hoá để gọi tên đồ vật thân thương người Ví dụ: Thông thường em hay dùng từ trống, thỏ nhồi bông, bàn,… Tôi giúp học sinh dùng biện pháp nhân hóa để gọi tên đồ vật như: Bác trống trường, thỏ nhồi bơng, cậu bàn, - Dùng biện pháp nhân hóa để gắn cho đồ vật tình cảm hoạt động người, làm cho đồ vật miêu tả trở nên gần gũi, sinh động Ví dụ: Ngang lưng bác trống thắt hai đai mây bện, có quang dầu cẩn thận, trông oai vệ Mỗi bảo vệ nâng cao dùi nện vào mặt trống, trống lại phát âm vang động sân, giọng trầm ấm mà vang xa, lúc đầu từ tốn đĩnh đạc, sau nhanh dần, hối thúc, tỏa lan khắp khu trường, vượt tường rào để đến với bạn học sinh cịn ngồi xa… Ngày ngày, trống nhắc nhở chúng em học giờ,… 18 Bài văn hay thiếu cảm xúc người viết, không nêu cảm xúc phần kết mà cần thể câu, đoạn Điều làm văn miệng, gợi ý để học sinh nêu cảm xúc qua đoạn văn hay để học sinh tham khảo Ví dụ : Cái cối xay đồ dùng khác sống - võng đay, chiếu manh, mâm gỗ, giỏ cua, chạn bát, giường nứa tất cả, tất chúng cất tiếng nói: “Chúng tơi sống với tuổi thơ anh Chúng tơi hồn tồn khơng muốn nhờ vả anh Chúng tơi muốn theo dõi bước anh đi” Qua ví dụ tơi cho học sinh thấy hay, chỗ biện pháp nghệ thuật hay, bộc lộ cảm xúc thể từ ngữ Như vậy, dạy Tập làm văn dạng miêu tả đồ vật, thường gợi ý, dẫn dắt học sinh để giúp học sinh tìm suy nghĩ, cảm xúc trước đối tượng tả để văn khơng cịn khô khan mà tràn đầy cảm xúc để hấp dẫn người đọc, người nghe 3.1.5 Biện pháp 5: Thực nghiêm túc tiết trả tập làm văn Tôi tiến hành sau: * Chuẩn bị: - Chấm thật kĩ, thấy rõ ưu, nhược điểm viết; chữa lỗi tiêu biểu cần khắc phục cho em - Ghi lại lỗi học sinh theo loại: Lỗi tả, lỗi dùng từ, lỗi đặt câu, lỗi diễn đ t , … G h i lại từ, câu, đoạn văn hay - Thống kê phân loại theo mức độ: tốt, khá, trung bình, chưa đạt yêu cầu Nhận xét chung ưu, nhược điểm viết học sinh * Trong trả bài: Đây tiết học thực nhóm tập kiểm tra điều chỉnh Tơi u cầu học sinh đọc lại đoạn viết, tự kiểm tra đối chiếu với mục đích yêu cầu đặt lúc đầu để tự đánh giá, sửa chữa viết Tơi hướng dẫn học sinh xem xét nội dung hình thức diễn đạt Có thể phải cho học sinh luyện viết lại đoạn, 19 - Tiến hành quy trình hướng dẫn (Linh hoạt thời gian thực bước, hình thức tổ chức sửa lỗi thảo luận nhóm, tuỳ theo kết viết học sinh) - Lưu ý: Học sinh phải thấy lỗi văn bạn; sửa lỗi ghi nhớ nó; hiểu rõ có nhu cầu học hỏi từ, câu, đoạn văn hay, giàu hình ảnh sức gợi tả Tôi muốn nhấn mạnh rằng: Trước cho học sinh học hỏi từ, câu, đoạn văn hay cần lưu ý cho em đọc lên (thành tiếng đọc thầm) cách diễn cảm tất em cảm nhận thú vị hay Tuy nhiên, tơi khơng địi hỏi cao học sinh Tuỳ vào đối tượng học sinh mà đặt em sửa lỗi hay học từ, câu, đoạn hay mức độ Tôi kiên trì, bền bỉ, khơng nóng vội, kịp thời ghi nhận tiến học sinh dù nhỏ * Sau định hướng việc đổi cách dạy học Tập làm văn dạng miêu tả đồ vật, tiến hành kiểm tra kết viết văn miêu tả đồ vật lớp 4D 3.2 Kết đạt Những biện pháp trình bày trên, áp dụng từ tuần 16 xuyên suốt trình dạy học văn miêu tả dạng miêu tả đồ vật năm học Để kiểm tra lại biện pháp thực hiện, đến tuần 27 tổ chức cho học sinh lớp 4D làm kiểm tra Đề : Em tả lại đồ dùng học tập ( đồ chơi) mà em yêu thích Kết sau áp dụng biện pháp Tổng số học sinh 49 Bài hay, giàu hình Bài có bố cục Bài thiếu bố cục, sơ ảnh, cảm xúc rõ ràng sài Số lượng % Số lượng % Số lượng % 20 40,8 29 59,1 0 20 Qua bảng tổng hợp cho thấy học kì II năm học 2021 - 2022, học sinh lớp 4D có số viết văn miêu tả đồ vật đạt mức “Hoàn thành tốt ”( Bài hay,giàu hình ảnh, cảm xúc) tăng lên rõ rệt, khơng cịn học sinh “Chưa hồn thành” ( Bài thiếu bố cục, sơ sài) viết văn miêu tả đồ vật dạng văn miêu tả khác Chất lượng viết văn miêu tả đồ vật học sinh nâng lên nhiều Học sinh viết thể loại, viết có bố cục rõ ràng Hành văn trôi chảy, nhiều em biết vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa để miêu tả Nhiều viết có cảm xúc chân thật, em biết gắn cảm xúc miêu tả Bài viết có sáng tạo gây ấn tượng đẹp cho giáo viên chấm Học sinh có tinh thần hợp tác, biết tôn trọng lắng nghe ý kiến bạn bè mạnh dạn nhận xét làm bạn Qua đó, tơi thấy biện pháp vận dụng tình dạy học văn miêu tả nói chung dạng miêu tả đồ vật nói riêng có hiệu 3.3 Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm + Một số học sinh chưa thực hợp tác + Một phận phụ huynh chưa quan tâm nhiều nên kết học tập nói chung viết văn miêu tả nói riêng chưa biến chuyển + Giáo viên cần mạnh dạn đổi nữa, đưa giải pháp tình để dự phịng tình hình dịch bệnh (Covid có) mà học sinh phải học trực tuyến tình hình mới: tải phần mềm dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin, bồi dưỡng, tập huấn cho phụ huynh học sinh phối hợp thực hiện; Bồi dưỡng cho học sinh yêu thích văn học rèn thói quen biết tích luỹ tư liệu, hình ảnh đẹp, câu thơ câu văn hay Với nhiều hình thức cho học sinh thi sưu tầm, thi nói đồ vật đẹp Qua nhân rộng có sức lan toả nhiều học sinh ( Đây tính q trình thực nghiệm) Kết luận Trong trình thực đưa vào thực tế phạm vi đề tài, thân rút nhiều kinh nghiệm khẳng định hình thức dạy học làm ... văn lớp nói chung dạng văn miêu tả đồ vật nói riêng Các biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tập làm văn miêu tả đồ vật cho học sinh lớp 2.1 Biện pháp 1: “Phải u thích học được” Tạo cho học sinh. .. học sinh dùng biện pháp nhân hóa để gọi tên đồ vật như: Bác trống trường, thỏ nhồi bơng, cậu bàn, - Dùng biện pháp nhân hóa để gắn cho đồ vật tình cảm hoạt động người, làm cho đồ vật miêu tả trở... trình dạy học văn miêu tả dạng miêu tả đồ vật năm học Để kiểm tra lại biện pháp thực hiện, đến tuần 27 tổ chức cho học sinh lớp 4D làm kiểm tra Đề : Em tả lại đồ dùng học tập ( đồ chơi) mà em yêu

Ngày đăng: 10/02/2023, 05:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan