1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các thừa sai dòng tên từ các nước nói tiếng Đức ở Việt Nam (Qua khảo cứu một số bức thư của các thừa sai Dòng Tên thế kỷ XVIII ở Đàng Trong)

40 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Các thừa sai dòng tên từ các nước nói tiếng Đức ở Việt Nam (Qua khảo cứu một số bức thư của các thừa sai Dòng Tên thế kỷ XVIII ở Đàng Trong) cung cấp thêm một số tư liệu lưu trữ về lịch sử truyền giáo để giới nghiên cứu có cái nhìn về những thừa sai Dòng Tên từ các nước nói tiếng Đức nói riêng, Dòng Tên nói chung, ở Việt Nam đầy đủ hơn.

Nghiên cứu Tôn giáo Số – 2019 NGUYỄN QUANG HƯNG* CÁC THỪA SAI DÒNG TÊN TỪ CÁC NƯỚC NÓI TIẾNG ĐỨC Ở VIỆT NAM (Qua khảo cứu số thư thừa sai Dòng Tên kỷ XVIII Đàng Trong) Tóm tắt: Dịng Tên (Jesuits) thành lập năm 1540 Roma, bắt đầu việc truyền giáo Đàng Trong năm 1615 năm 1624 Đàng Ngồi Xét thời gian truyền đạo, Dịng Tên không thuộc dạng sớm ta lấy mốc truyền đạo Việt Nam năm 1533 Nhưng thừa sai Dịng Tên thực đóng vai trị khởi đầu, đặt viên đá tảng vào trình truyền giáo vốn trải qua khơng sóng gió, thăng trầm Những cơng trình nghiên cứu Dòng Tên Việt Nam khu vực có khơng ít, phải kể tới nỗ lực linh mục Nguyễn Hồng Đỗ Quang Chính với nguồn sử liệu vơ phong phú Đó chưa kể cơng trình, viết số thừa sai có tên tuổi Alexandre de Rhodes, Francisco de Pina, v.v Tuy vậy, đóng góp thừa sai Dịng Tên đến từ quốc gia nói tiếng Đức việc truyền giáo chuyển tải giá trị văn hóa, tư tưởng giao lưu văn hóa Đơng-Tây khơng rõ lý chưa đề cập cách tương xứng Bài viết cung cấp thêm số tư liệu lưu trữ lịch sử truyền giáo để giới nghiên cứu có nhìn thừa sai Dịng Tên từ nước nói tiếng Đức nói riêng, Dịng Tên nói chung, Việt Nam đầy đủ Từ khóa: Dịng Tên; Cơng giáo; nước nói tiếng Đức * Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày nhận bài: 12/7/2019; Ngày biên tập: 19/7/2019; Duyệt đăng: 25/7/2019 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Vài nhận xét chung Dòng Tên Việt Nam - Một số vấn đề lịch sử truyền giáo cịn ý1 Dịng Tên khởi đầu cơng truyền giáo Việt Nam từ 1615 Đàng Trong, 1624 Đàng Ngoài, tức cách kỷ Trong khoảng thời gian từ 1615 tới 1773, thời điểm Dịng Tên bị giải thể, có tổng cộng 155 thừa sai thuộc 20 quốc tịch, phần lớn thừa sai quốc tịch Bồ Đào Nha, sau tới Italia, Pháp, tới truyền giáo Việt Nam Các thừa sai Dịng Tên có công lớn việc sáng lập chữ quốc ngữ, xây nhà thương, khởi đầu cho phương pháp chữa bệnh theo Tây y, xuất tác phẩm tôn giáo Bên cạnh đó, họ cịn để lại hàng trăm tường trình đất nước, lịch sử, văn hóa Việt Nam Tuy vắng vóng Việt Nam gần 200 năm, từ bị giải thể năm 1773 tới quay lại miền Nam Việt Nam năm 1957, nhiều dấu ấn Dòng Tên lưu lại xã hội Việt Nam Trong số cơng trình thừa sai Dòng Tên xã hội Đàng Trong Đàng Ngoài, quen thuộc với số cơng trình dịch sang tiếng Việt Trong phải nói tới cơng trình Xứ Đàng Trong Cristoforo Borri Mặc dù Borri có năm, từ 1618-1621, sau bị khai trừ khỏi hội Dịng, có mơ tả chân thực xã hội Đàng Trong Có lẽ thuộc diện cơng trình sớm người châu Âu viết Việt Nam Cơng trình mơ tả nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Đàng Trong, kinh tế tới hoàn cảnh địa lý, từ ăn mặc tới ẩm thực, từ lối sống tới tập tục văn hóa Đàng Trong Ở Đàng Trong khơng lâu, có thuận lợi việc truyền giáo chưa bị ngăn cản từ phía máy quan lại xứ này, nên Borri tỏ vô lạc quan với việc truyền giáo nơi đây, nhận xét dân Việt sốt sắng việc cải đạo theo tôn giáo mới, thể tình cảm thân mật có với thừa sai Tóm lại, việc truyền giáo nơi gặp thuận lợi so với nhiều khu vực Á đông khác, điều mà sau lịch sử trăm năm truyền giáo Việt Nam chứng thực Nguyễn Quang Hưng Các thừa sai Dòng Tên từ nước … Đáng ý nhận định Borri tơn giáo Đàng Trong Ơng phê phán việc người Việt dùng thức ăn để cúng tế linh hồn người cố Ông lập luận: cho linh hồn người ta đi, ăn uống chuyện thân xác Linh hồn có ăn uống đâu mà phải dâng cúng đồ ăn, thức uống? Borri kể lại tranh luận ông với dân chúng Đàng Trong vấn đề sau: “Linh hồn dạng tồn phi vật chất khơng có mồm miệng hay phương tiện cần thiết để ăn uống (…) Và rõ ràng đĩa thức ăn trước sau phải suy suyển Họ [dân chúng Đàng Trong-NQH] cười vào lý lẽ nói: “Các cha khơng biết cả”, họ giải thích ăn gồm hai phần, phần (phi vật chất) hai phần hương vị, chất lượng thứ khác Linh hồn người chết vốn phi vật chất, dùng tinh túy phi vật chất đồ ăn để lại phần “xác” cho người sống”.3 Cuộc tranh luận thú vị cho thấy khác biệt cách tiếp cận người đến từ văn hóa khác “Điều lý thú là, Borri không lên án, mạt sát tôn giáo Đàng Trong, dù ông đưa nhận định mà ông cho sai, với lời lẽ nhẹ nhàng tôn trọng, khác cách trình bày số vị thừa sai thời dùng nhiều lời lẽ chê bai, chí khinh bỉ, Filippo de Marini, chí Alexandre de Rhodes,…”4 Cũng cần lưu ý nhìn chung thừa sai Dịng Tên, có Alexandre de Rhodes, nhận xét Trương Bá Cần, người đào tạo có quan điểm cởi mở so với thừa sai Hội thừa sai Paris Đa Minh sau Họ chí có chỗ cịn lên án quan điểm bảo thủ số thừa sai Trung Quốc thời kỳ Tuy vậy, chẳng hạn Rhodes không tránh khỏi có khơng đánh giá mang tính định kiến nhiều giá trị văn hóa tập tục xứ mà ta khơng khó tìm thấy Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, hay Phép giảng tám ngày Cơng kích tơn giáo, tín ngưỡng xứ lễ nghi, tập tục văn hóa kèm theo đó, khẳng định ưu việt, văn minh ánh sáng Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Phúc âm Kitô giáo vốn hướng truyền đạo chung hầu hết thừa sai châu Âu phải đảm nhận trọng trách mở rộng nước Chúa trời châu lục khác Truyền giáo nghĩa khai hóa văn minh cho dân tộc cách nghĩ phổ biến nhà truyền giáo phương Tây Cơng trình Đỗ Quang Chính có nhắc tới giáo lý Fransisco de Pina biên soạn vào năm 1620 có lẽ chữ Nơm chữ quốc ngữ bị thất lạc Nếu vậy, giáo lý sớm thừa sai Dịng Tên biên soạn để phục vụ cho q trình truyền giáo Việt Nam đóng vai trò quan trọng giai đoạn “Vào năm 1622-1623, Pina bắt đầu viết tả chữ quốc ngữ abc, mà cịn soạn ngữ pháp tiếng Việt”5 Khơng có Pina Đàng Trong, cần phải tính tới vai trị Gaspar d’Amaral, người có thời gian năm truyền giáo Đàng Ngồi, việc tạo chữ quốc ngữ Chính Amaral, người thông thạo tiếng xứ chả Pina, đồng thời cịn người biên soạn từ điển chữ quốc ngữ Diccionario Annamita-Portugues (Từ điển Việt - Bồ), bị thất lạc Tại thư viện Vatican có Dictionarium Annamiticum-Lusitanum Philip Bỉnh chép lại vào đầu kỷ XIX6 Về vai trị q trình truyền giáo, nghiên cứu tới nhấn mạnh nhiều đóng góp thừa sai châu Âu việc tạo chữ quốc ngữ Tuy huy chương có mặt trái điều nhiều trí thức Cơng giáo thừa nhận, nhìn chung công truyền giáo mở giai đoạn thúc đẩy phát triển thương mại giao lưu văn hóa, tư tưởng Đơng - Tây Việt Nam thời cận đại Ở đây, xin nhấn mạnh thêm điểm: Thứ nhất, dù có khơng lần tơn giáo bị cư dân tẩy chay hình thức cấm đạo khác nhà cầm quyền, chí có hàng trăm người giáo hữu phải tử đạo, nhìn chung Cơng giáo truyền bá vào Việt Nam, Đàng Ngoài Đàng Trong, thuận lợi so với nhiều nước khác khu vực Nguyễn Quang Hưng Các thừa sai Dòng Tên từ nước … Đây điều mà ta phủ nhận Bản thân khơng tường trình thừa sai châu Âu thể rõ điều này, chí, khơng vị lạc quan ngày khơng xa, họ mang ánh sáng Phúc âm đến cho tất người Việt, biến Việt Nam trở thành quốc gia Kitơ giáo Lý Cơng giáo truyền bá, bén rễ vào xã hội Việt Nam có nhiều, phải kể tới thời điểm tơn giáo truyền bá xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng kinh tế, trị-xã hội, đời sống tinh thần Nhận định Trần Văn Giàu tôn giáo bù đắp cho khiếm khuyết mà tôn giáo truyền thống người Việt, cụ thể Khổng giáo, Phật giáo, Đạo giáo, tơn giáo tín ngưỡng địa không giải thuyết phục Một thực tế không nên bỏ qua, dung thông tam giáo tạo “khoảng trống tâm linh” khoảng trống để tơn giáo có điều kiện du nhập vào Vào thời Trịnh-Nguyễn, dung thơng đạt tới cao độ, khơng nhà Nho tới bái lễ Phật “Đạo đức suông Khổng giáo không làm cho cật ấm, bụng no, khỏi ốm (…) Cái khổ lan tràn Phương cứu chữa không thấy (…) Phật giáo tôn giáo đa số người Việt Nam (…) Nhưng từ lâu, Phật giáo suy đồi, cịn có biết truyền nguyên lý cứu khổ cứu nạn Thích Ca Mâu Ni đâu? Người ta mượn danh nghĩa Phật để làm vô số điều đồi bại xa lạ với Phật giáo Cửa Phật không tạo tầng lớp tăng ni xứng đáng với lòng tin dân (…) Thì có lạ mà số dân tìm lối (…) Thiên Chúa giáo đến, lạ tai, có lý lẽ khác thường, quyến rũ (…) Người ta hoang mang gặp ý mới, người ta chìm gặp phao”7 Tiếp theo mạch suy nghĩ này, Trần Văn Giàu nhấn mạnh: “Có số nhà nho, số ông quan theo Thiên Chúa giáo Như vậy, Khổng giáo khơng phịng ngừa cho dân, mà khơng “phòng ngừa” cho người nho học! (…) Nhà Nho vũ trang lý khí, âm dương Tống Nho, thật không đủ để đối địch với thuyết “Thượng đế tạo vật” giáo sĩ (…) Còn đánh Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Thiên Chúa giáo mà đánh thập tự, nước thánh, rửa tội, khơng thờ cúng tổ tiên, đánh ngọn, bên ngoài; đánh Thiên Chúa giáo mà đánh thiên đường, địa ngục đơng đảo dân theo Phật giáo tin có thứ lạ (…) Huống chi, đối thủ nhà Nho thường giáo sĩ Dịng Tên có học, có kiến thức, kể kiến thức khoa học kỹ thuật”8 Điều giải thích từ kỷ XVII tới sau này, lực lượng truyền giáo đội ngũ thừa sai châu Âu Đàng Trong thường đơng đảo hơn, có điều kiện hơn, chí nhiều giai đoạn nhà cầm quyền ưu hơn, thời điểm trước 1954 số người Cơng giáo Đàng Ngồi ln cao hẳn so với Đàng Trong, nơi mà truyền bá Công giáo gặp trở ngại đáng kể Phật giáo Theravada văn hóa Chăm Khmer Thứ hai, lý mà Cơng giáo gặp phản kháng từ phía người xứ chủ yếu “vấn đề nghi lễ”, tức khác biệt Kitô giáo tôn giáo truyền thống người Việt lễ nghi giá trị-xã hội Điều phân tích nhiều cơng trình, nhiên nhìn nhận chủ yếu khía cạnh văn hóa đơn thuần, vậy, chưa đánh giá cách mức9 Khách quan mà nói, khác biệt Cơng giáo nói chung Kitơ giáo với tơn giáo tín ngưỡng địa lớn so với khác biệt tôn giáo xứ với nhau, chẳng hạn Nho với Phật hay Phật với Đạo giáo, v.v Cho đến nay, “vấn đề nghi lễ” chưa giới nghiên cứu nhìn nhận từ góc độ văn hóa-chính trị Khơng ý kiến cịn viện dẫn Huấn thị Hồng y Tòa Thánh dặn giám mục tiên khởi Việt Nam năm 1659 dặn thừa sai châu Âu nên có thái độ bất khoan dung văn hóa xứ “Các người [các Giám mục tiên khởi - NQH] cần thật cẩn trọng với vấn đề thay đổi phong tục tập qn dân tộc (…) khơng có vơ lý người ta định bê ngun nước chẳng hạn Pháp, Tây Ban Nha, Italia hay phần châu Âu sang Trung Quốc” 10 Tuy vậy, thứ nhất, Huấn thị chưa Nguyễn Quang Hưng Các thừa sai Dịng Tên từ nước … tìm văn khác vị chức sắc Giáo hội hồn vũ có nội dung tương tự, lưu ý thừa sai tơn trọng văn hóa xứ Thứ hai, nội dung Huấn thị thực tế thừa sai châu Âu tuân thủ Không bị nhắc nhở hay phạt vạ khơng tơn trọng Huấn thị Điều cho thấy Huấn thị khơng phản ánh lập trường chung Tịa Thánh “vấn đề nghi lễ” Hơn nữa, thực tế lịch sử cho thấy Tòa Thánh đứng lập trường bảo thủ sau nhiều tranh cãi bên thừa sai Dòng Tên với bên thừa sai Hội thừa sai Paris Đa Minh vấn đề Thực tế, vấn đề mang khía cạnh trị Vấn đề khơng tôn giáo cổ xúy chế độ vợ chồng vốn xa lạ xã hội truyền thống Khổng giáo người Việt cịn phổ biến tục đa thê11, khơng dừng lại việc Tòa Thánh sau nhiều tranh cãi dòng truyền giáo, cuối đến định cấm đốn người Cơng giáo khơng thờ cúng tổ tiên Công đồng Vatican II Vấn đề nằm ngun sâu xa hơn, tính hợp thức (legitimacy), tính danh tơn giáo truyền thống lực lượng xã hội mà tôn giáo truyền thống có ảnh hưởng Khơng khó hiểu mà chống đối tôn giáo chủ yếu nhà sư pháp sư, thầy địa lý, người nhận thấy địa vị xã hội họ thực bị thách thức trước du nhập tơn giáo Khía cạnh trị “vấn đề nghi lễ” bị đẩy tới đỉnh điểm vào kỷ XIX với việc triều Nguyễn coi Khổng giáo quốc giáo Một triều đình cai trị dựa chuẩn mực đạo đức-chính trị Khổng giáo tính danh, tính hợp thức Việt Nam trở thành quốc gia Kitô giáo Điều lý giải khác với giai đoạn kỷ XVII-XVIII lực lượng xã hội chống đối du nhập tôn giáo chủ yếu nhà sư, pháp sư, thầy cúng, bước sang kỷ XIX chống đối liệt nhiều lực lượng phản kháng lại tôn giáo đến từ châu Âu lại chủ yếu Nho sĩ Tầng lớp sĩ phu lo sợ quyền lực địa vị xã hội mình, hết lo sợ văn minh Khổng 10 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 giáo khơng cịn trước xâm lược ngoại bang Khơng có lịng u nước, mà nỗi lo sợ văn hóa Khổng giáo thúc đẩy sĩ phu lãnh đạo phong trào Bình Tây Sát Tả triều đình Tự Đức bãi bỏ sắc cấm đạo Như vậy, “vấn đề nghi lễ” câu chuyện văn hóa-chính trị khơng thể giải sớm chiều Đó khơng vấn đề lịch sử truyền giáo Nó tác nhân quan hệ người Công giáo người cộng sản Việt Nam Hiện tại, “vẫn đề nghi lễ” lực cản không trình truyền giáo khu vực mà sách nhà cầm quyền khu vực Kitơ giáo Chính vậy, sách Việt Nam Giáo hội Công giáo Tin Lành gặp phải lực cản “vấn đề nghi lễ” Quan hệ Công giáo, mở rộng Kitô giáo dân tộc vấn đề Chúng ta chứng kiến nỗ lực hội nhập với văn hóa dân tộc Giáo hội Công giáo thập niên gần Bên cạnh đó, cần có thêm nỗ lực từ phía cấp quyền giáo dục, truyền thông phương diện khác để thu hẹp khoảng cách Thứ ba, phải kể đến thái độ “nước đôi” nhà cầm quyền Đàng Trong Đàng Ngồi tơn giáo thời vàng để Cơng giáo truyền bá bén rễ vào xã hội Việt Nam Một mặt, họ bất đồng với tôn giáo “vấn đề nghi lễ” Trong thâm tâm chúa Trịnh chúa Nguyễn khơng ưa tơn giáo mà họ gọi sản phẩm người Tây dương Điều thể rõ nhiều văn cấm đạo chúa Trịnh chúa Nguyễn Điều mà họ tị mị có thừa sai mang tới số phẩm vật từ châu Âu, kiến thức chữa bệnh theo lối Tây y số thừa sai Những điều quan trọng thực không đủ để họ im lặng làm ngơ trước du nhập tôn giáo Nhưng mặt khác, điểm chính, chúa Trịnh, Nguyễn cần giao lưu buôn bán với phương Tây để mua vũ khí, phục vụ chiến tranh hữu thừa sai châu Âu Nguyễn Quang Hưng Các thừa sai Dòng Tên từ nước … 11 đất Việt Nam coi “vật bảo chứng” để chứng tỏ giao thương Việt Nam với thương gia châu Âu không bị gián đoạn Như tường trình thừa sai mơ tả rõ điều “Chúng tơi thường xun phải sống tâm trạng vừa phải hiên ngang bất khuất vừa với niềm hy vọng Mọi xảy chúng cách ngồi dự tính Chúng phải thận trọng trông cậy vào việc Chúa ban phép lành cho tớ Ngài Không cảnh giác ứng phó [với tình huống]”12 Nhận định sau A de Rhodes nói rõ điều “Nguyên nhân làm cho chúa [Trịnh-NQH] cầm giữ chúng tơi lại nước với có mặt chúng tơi có bn bán với thương gia người Bồ [Bồ Đào Nha-NQH] từ tàu đưa tới trở Macao bị đắm đảo Hải Nam chưa có tàu khác tới Thế chúa tưởng người Bồ bỏ rơi chúng tơi Do ngài định trục xuất chúng tơi”13 Thực tế khơng thừa sai châu Âu nhận tận dụng cách tối đa vị “làm tin” phục vụ cho việc truyền đạo Do vậy, khơng có khó hiểu sau, bước sang kỷ XVIII nhu cầu buôn bán vũ khí chúa Trịnh chúa Nguyễn với phương Tây giảm tần suất quy mơ cấm đạo trở nên gắt gao Tới kỷ XIX “vấn đề nghi lễ” trở lên trầm trọng khơng cịn đơn câu chuyện xung đột văn hóa, mà rõ ràng mang theo khía cạnh trị với việc Khổng giáo trở lại vai trò quốc giáo Cái tơn giáo đe dọa quyền uy, tính danh triều Nguyễn Một triều đình dựa cai trị chuẩn mực đạo đức-chính trị Khổng giáo tính hợp thức Việt Nam trở thành quốc gia Kitô giáo Trong xã hội Khổng giáo, “trung quân” khí tiết quan trọng nhà nho, tâm tưởng người Kitô hữu, dù người Công giáo răn dạy phục hoàng đế, trái tim họ trước hết thuộc Chúa Giêsu Kitô, Đấng minh 12 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 quân Thiên tử Thứ nữa, người công giáo thảo kính cha mẹ, ơng bà tổ tiên theo cách riêng Đây vấn đề khiến cho dụ cấm đạo vua triều Nguyễn gắt gao nhiều so với trước Khác với chúa Trịnh chúa Nguyễn kỷ XVII-XVIII, vua triều Nguyễn, ngoại trừ Gia Long có hồn cảnh riêng biệt phải chịu ơn người Pháp, có thái độ dứt khốt khơng thỏa hiệp với Cơng giáo Thứ tư, cần phải nhìn nhận trình truyền giáo Việt Nam bối cảnh khu vực quốc tế Đây điều mà nghiên cứu Việt Nam tới có đề cập, chưa quan tâm mức Cho đến nay, khía cạnh khu vực phần lớn mơ tả từ phía nội vi dịng truyền giáo cộng đồng Kitơ hữu, việc truyền giáo Dòng Tên Việt Nam cần xem xét bối cảnh chung Dòng Tên giới khu vực Rõ ràng việc cấm đạo Nhật Bản thời kỳ Togugawa buộc thừa sai Dòng Tên phải chuyển hướng sang Việt Nam Sự thất bại việc bám rễ vào xã hội Nhật Bản kinh nghiệm vô quý giá để thừa sai Dòng Tên Trong việc phải kể tới vai trò Alexandere de Rhodes, xây dựng đội ngũ thầy giảng giúp việc cho thừa sai, tiếp tục đảm nhận sinh hoạt tôn giáo không bị gián đoạn, tiếp tục trì thừa sai bị trục xuất bị gây khó dễ từ phía người cầm quyền Các tường trình Alexandre de Rhodes nói rõ điều “Vì muốn làm tan ý định đưa tới đổ vỡ giáo đoàn xứ mà chúng tơi tìm phương kế đưa thi hành thầy giảng, bắt thầy phải thề khơng lấy vợ, có số cha tới xứ để nâng đỡ giáo đồn săn sóc giáo dân Các thầy đồng ý (…) lời thề gồm ba điểm, thứ nhất, để thong dong làm chức vụ thầy giảng (…) thầy khơng tự liên kết phép hôn phối (…) thứ hai, thầy không giữ tiền bạc hay cải riêng cho mình, bố thí giáo dân cúng phải để làm chung Thứ ba, thầy phải lời người chúng tơi đặt làm bề có cha tới”14 ... Nó cho thấy toàn diện việc đào tạo thừa sai Dịng Tên nói chung, thừa sai Dịng Tên từ nước nói tiếng Đức nói riêng Một điểm nữa, thừa sai từ nước nói tiếng Đức quốc gia thống nhất, mà nhóm quốc... Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Vài nhận xét chung Dòng Tên Việt Nam - Một số vấn đề lịch sử truyền giáo ý1 Dịng Tên khởi đầu cơng truyền giáo Việt Nam từ 1615 Đàng Trong, 1624 Đàng Ngoài, tức cách kỷ. .. đất nước kéo dài hai kỷ chiến tranh với quân Xiêm nhà Thanh Tuy nhiên, khảo sát nội dung thư cho thấy thừa sai Dịng Tên thuộc khối nước nói tiếng Đức kỷ XVIII Nguyễn Quang Hưng Các thừa sai Dịng

Ngày đăng: 10/02/2023, 03:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN