1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nao Ikak - quan niệm về cuộc sống và cái chết của người Chăm Nam Trung Bộ

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 302,54 KB

Nội dung

Bài viết Nao Ikak - quan niệm về cuộc sống và cái chết của người Chăm Nam Trung Bộ trình bày quan niệm của người Chăm ở Ninh Thuận, Bình Thuận về sự sống, cái chết, linh hồn, thế giới bên kia… qua thuật ngữ Nao Ikak. Thông qua việc lý giải cách hiểu của người Chăm với thuật ngữ này, thế giới quan, nhân sinh quan không chỉ được mở ra, mà nó còn chứa đựng nhiều giá trị triết lý sâu thẳm qua những lớp biểu tượng.

Nghiên cứu Tôn giáo Số – 2019 85 ĐỔNG THÀNH DANH* NAO IKAK - QUAN NIỆM VỀ CUỘC SỐNG VÀ CÁI CHẾT CỦA NGƯỜI CHĂM NAM TRUNG BỘ Tóm tắt: Bài viết trình bày quan niệm người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận sống, chết, linh hồn, giới bên kia… qua thuật ngữ Nao Ikak Thông qua việc lý giải cách hiểu người Chăm với thuật ngữ này, giới quan, nhân sinh quan khơng mở ra, mà cịn chứa đựng nhiều giá trị triết lý sâu thẳm qua lớp biểu tượng Cũng qua việc phân tích ý nghĩa thuật ngữ Nao Ikak, tác giả muốn gợi mở số vấn đề liên quan đến phương pháp sử dụng lý thuyết cấu trúc, giải cấu trúc để lý giải số vấn đề nhân học tôn giáo cộng đồng tộc người Việt Nam Từ khóa: Nao Ikak; sống; chết; người Chăm; Nam Trung Bộ Dẫn nhập Nao Ikak, từ vựng Chăm mang nghĩa cột, buộc, thêm động từ nao (đi) lại mang ý nghĩa buôn bán, thương mại Dù đời sống thường nhật, người Chăm khơng sử dụng để ám trạng thái buôn bán, giao dịch hay thương mại theo nghĩa thơng thường1 Thay vào đó, Nao Ikak thường người Chăm sử dụng để nói đời, sống cõi trần gian, nói điều tức họ so sánh nội hàm thuật ngữ đối lập với chết sống sau chết người Khi ám đời chuyến buôn, người Chăm muốn nói rằng, sống tạm bợ, ngắn ngủi nhanh chóng trơi qua buôn bán, chuyến ngắn để trở trạng thái khác; trạng thái chết, chết mở đầu cho sống mới, sống vĩnh miền ảo tưởng, giới trú ngụ linh hồn, ông bà, tổ tiên người khuất * Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm (Ninh Thuận) Ngày nhận bài: 09/5/2019; Ngày biên tập: 14/5/2019; Duyệt đăng: 21/5/2019 86 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Như vậy, tư người Chăm có hai giới đối lập, mà thuật ngữ buôn dùng để giới kết thúc chuyến buôn ấy, tức người ta bước sang giới khác Trong hàm nghĩa đó, thuật ngữ Nao Ikak khơng cịn phức hợp động từ thơng thường ngơn ngữ học nữa, phức hợp danh từ (sự sống, sống) mà ý nghĩa thuật ngữ khơng cịn phản ánh mối quan hệ cấu trúc biểu đạt biểu đạt luận thuyết kinh điển nhà ngôn ngữ học F Saussure nữa2 Mặt khác, biểu tượng, thuật ngữ muốn diễn giải cấu trúc đối lập quan niệm người Chăm, nói đến Nao Ikak, tức thân chủ thể có so sánh liên tưởng sống chết, cõi trần gian cõi vĩnh hằng, giới bên với giới bên kia, v.v… Đó câu chuyện nhân sinh quan Chăm, câu chuyện tưởng tượng hợp lý hóa thành quan niệm, thành diễn ngơn thừa nhận rộng rãi cộng đồng từ đời sang đời khác Diễn giải câu chuyện diễn giải giới vơ hình người Chăm, giới kinh nghiệm tập thể hợp thức hóa thành thực khách quan Thế giới tâm, siêu hình quan niệm triết học, giới phản ánh suy tư người vũ trụ, đời tổn thương chứng kiến cảnh chết chóc người thân đồng loại, điều giúp họ vượt qua khó khăn, chí khủng hoảng tinh thần Luận giải điều đó, thấy giới tâm linh mà người Chăm tạo hàm chứa thật nhiều ý nghĩa nhân sinh Điểm giao hai thành tố đối lập cấu trúc Như đề cập đến phần trên, tính siêu việt hay mức biểu đạt thông thường thuật ngữ Nao Ikak dẫn đến cấu trúc đối lập tư người Chăm Nói đến Nao Ikak nói đến giới người Chăm: Dunya (trần gian) >< Thuer liga (thiên đường, hay cõi trên); nói đến Nao Ikak người ta mường tượng đến trạng thái người: Diip (sống) >< Matai (chết) Tuy nhiên, hai thành tố cấu trúc ln có bước chuyển hay điểm giao đánh dấu kiện, chuỗi kiện mà hiểu Đổng Thành Danh Nao Ikak - Quan niệm sống chết… 87 nghi lễ liên quan đến người chết: nghi lễ tang ma Nghi lễ tang ma có chuỗi nghi lễ sau đánh dấu thức cho bước chuyển mà cá nhân chuyển từ trạng thái sang trạng thái kia, từ giới sang giới khác Nhưng hết, việc người chết phương thức sống thế giới bên kia, hay nói cách khác cách thức chuyển cấu trúc, phụ thuộc vào niềm tin ý thức hệ tôn giáo mà cá nhân theo đuổi Người Chăm tỉnh Ninh Thuận tỉnh Bình Thuận cịn trì tín ngưỡng truyền thống (Hồn linh giáo, thờ vị thần tự nhiên, cúng bái tổ tiên, thực hành ma thuật chữa bệnh bói tốn), chia thành nhóm chịu ảnh hưởng hai tơn giáo lớn giới Hindu giáo Islam giáo Trong đó, cộng đồng người Chăm Awal (thường gọi Chăm Bàni, hay Hồi giáo Bàni) thực hành tín ngưỡng truyền thống bên cạnh ảnh hưởng tôn giáo Islam, tôn thờ Awaluah (Allah - Thượng đế Islam giáo), kiêng ăn thịt heo, qua đời an táng nghĩa trang thuộc dòng họ bên người mẹ đẻ Ngược lại, người Chăm Ahiér (thường gọi Chăm Bàlamơn) trì tín ngưỡng truyền thống, chịu ảnh hưởng vài yếu tố Hindu giáo, như: cúng tế đền, tháp Hindu, kiêng ăn thịt bị chết hỏa táng Tuy vậy, phân chia có tính tương đối, phản ánh cấu trúc đối lập thống tín ngưỡng, tơn giáo người Chăm3 Với phân biệt trên, nghi lễ tang ma nhóm Chăm có khác biệt theo tơn giáo mà họ chịu ảnh hưởng, hay nói cách khác, cách thức chuyển từ trạng thái sang trạng thái kia, từ giới sang giới có nhiều khác biệt Trước vào việc phân tích điểm giao, hay cách thức biến chuyển hai giới trạng thái kể trên, thông qua tang lễ hay nghi lễ dành cho người khuất Tôi điểm lại vài cách thức để đạt giao kết hai trạng thái giới kể trên, trạng thái chiêm bao nhập đồng - hai tình trạng có người Chăm Chiêm bao (mơ): có giấc mơ thơng thường, có giấc mơ đưa người đến ngưỡng giao kết với thần linh hay người 88 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 khuất Trong vài giấc mơ, người ta gặp người thân q cố mình, đơi họ nhắn gửi đến người sống điều đó… Đó trạng thái giao kết hai giới, người sống người khuất, mà thông thường người sống mơ thấy người khuất, hay nói cách khác người khuất vào giấc mơ, vào giới người sống Cũng có giấc chiêm bao mà người mơ thấy đến giới người khuất, thấy người thân q cố mình, trường hợp không diễn giấc mộng Nhập đồng, lên đồng: tượng mang tính đặc thù hơn, thường người cõi hay giới bên nhập vào người sống ngược lại Hiện tượng có hai cấp độ, tùy theo khả siêu nghiệm người nhập Ở cấp độ phổ thông, số người bị người thân nhập, để trăng trối hay nhắc nhở điều đó, trường hợp thường người thân cố nhập vào, phần lớn người bị nhập phụ nữ Cấp độ thứ hai, cao siêu hơn, vong hồn lâu năm hay thần linh nhập vào người nào, người có khả đặc biệt gọi Ka-ing (ơng bóng), Rija (bà bóng), Gru gleng (thầy pháp) đảm nhiệm nhiệm vụ giao kết với thần linh hay giới bên kia, hoạt động bói tốn thực hành ma thuật (Shaman) Hai tượng kể phổ biến đời sống tâm linh người Chăm Những tượng giúp người giới bên giao kết với giới bên ngược lại Tuy nhiên, tượng kể mang tính thời, diễn thời điểm định Kết thúc trạng thái đó, người chiêm bao, hay bị nhập trở lại đời sống thường nhật Do đó, qua đời, chết tình trạng chuyển trạng thái, chuyển đổi giới cách bất biến vĩnh viễn Đối với người Chăm Ahiér, qua đời cá nhân đánh dấu nghi lễ hỏa táng, mở đầu cho chuỗi nghi lễ theo sau, như: padhi, pacip (tạm dịch lễ giỗ) thời điểm khác (tuần, tháng, năm) tạm kết thúc lễ nhập Kut (đưa mảnh xương trán lại người cố vào nghĩa trang dòng họ - số sách viết lấy mảnh xương trán để Đổng Thành Danh Nao Ikak - Quan niệm sống chết… 89 nhập Kut, theo quan sát tác giả họ thường lấy mảnh ĐTD) Ở khía cạnh tơn giáo, người Chăm Ahiér chịu ảnh hưởng Hindu giáo qua nghi thức hỏa táng người qua đời, thay hỏa thiêu thành tro hồn tồn, người Chăm giữ lại mảnh xương trán người khuất giữ ngày nhập Kut suốt thời gian họ phải thực lễ cúng liên tục cho mảnh xương Điều làm cho bước chuyển trạng thái, chuyển giới kéo dài, thể rõ tư tín ngưỡng người Chăm việc đưa linh hồn người cố với đất mẹ bên cạnh dòng họ (mẹ) mình4 Người Chăm Awal, thường nói đến với quan niệm đời Nao Ikak, có tư tương tự Đối với họ, đời ngắn ngủi tạm bợ Cuộc sống giới sau lúc vĩnh Quan niệm chịu ảnh hưởng từ vài tư Islam giáo, có nhiều dấu ấn tín ngưỡng người Chăm thơng qua ý niệm với tổ tiên Tang lễ hay cách thức chuyển trạng thái người Chăm Awal đơn giản hơn, chủ yếu bao gồm nghi lễ tang ma với nghi thức chôn 24 tiếng, tất nhiên chơn nghĩa trang dịng họ mẹ (ghur) Tiếp theo đó, tùy theo điều kiện tài lực gia đình mà thực nghi thức tế dê cho người khuất hàng năm cúng gia tiên chung với ông bà, tổ tiên Sự pha trộn yếu tố Islam tín ngưỡng truyền thống thể rõ suốt trình tang lễ Dấu ấn Islam giáo thể việc chôn cất ngày tụng đọc câu kinh ngôn ngữ Arab, hầu hết nghi thức khác, như: việc làm Padhi (đám tuần), cháu vái lạy người khuất thông qua chức sắc, người gửi vật lễ cho người khuất giới bên kia, v.v… đặc trưng tín ngưỡng truyền thống Nếu đời chuyến bn người ta phải chuẩn bị nhiều thứ để qua giới bên Việc trọng đến nghi thức tang ma người Chăm thể điều rõ nét Nghi lễ tang ma nghi lễ sau dành cho người khuất thường chuẩn bị lâu tiền bạc vật dụng cần thiết, đặc biệt tang lễ cho người lớn tuổi Thông thường, nghi lễ diễn 90 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 thời gian lâu hơn, với nhiều lễ thức, quy trình phức tạp hơn, sử dụng nhiều tiền bạc, cải có chủ lễ đơng đảo vị chức sắc nhiều người tham dự nghi lễ liên quan đến vòng đời người (ở so sánh nghi lễ tang ma với nghi lễ vịng đời khác khơng có ý nói nghi lễ tốn hay rườm rà) Mặt khác, nghi lễ tang ma người Chăm nghi lễ đặc biệt có phân biệt cách rạch ròi nhiều cá nhân, đối tượng thụ lễ khác Lễ hỏa táng dành cho người Chăm Ahiér thường phân thành nhiều loại tùy theo nguồn gốc xuất thân, độ tuổi cách qua đời: đám người chết già, chết tốt, chết toàn thây tổ chức khác với người chết xấu, chết tai nạn, chết xác, chết trẻ hay chết lúc bụng mẹ; đám người thuộc tộc họ có thầy chức sắc Basaih (Chức sắc Bàlamơn), dịng họ khác có thầy Basaih có quy mơ lớn hơn; đám tang người bình thường khác với đám chức sắc Đơn giản hơn, có phân biệt định, đám tang người Chăm Awal có phân biệt độ tuổi người cố, chết xấu, chết tốt, theo lễ thức, quy trình nghi lễ có vài khác biệt5 Như vậy, lễ tang nghi lễ dành cho người khuất theo sau có vai trị quan trọng khơng liên quan đến cá nhân mà cộng đồng từ người thân họ hàng người quen biết làng, cộng đồng Điều cấu thành kiện xã hội tổng thể, đánh dấu bước chuyển giao từ trạng thái sống sang trạng thái chết, từ giới trần gian sang giới người khuất, giới ông bà tổ tiên Sự kiện này, không quan trọng thân người cố mà quan trọng với người thân cộng đồng, thể truyền tải tang lễ qua tang lễ giúp cá nhân vượt qua đau khổ mát người thân, chí hoảng sợ chứng kiến sinh linh sống, hơm qua nói, cười đột ngột chết đi, thân thể ngày không hữu, cịn lại xương khơ Mặt khác, nghi lễ tang ma khúc xạ ý niệm chết sống sau chết, mà người thân cộng đồng muốn gắn cho người đồng thời tin tưởng lặp lại mình: Đổng Thành Danh Nao Ikak - Quan niệm sống chết… 91 người ấy, ta bước vào giới vĩnh họ kết thúc chuyến buôn này6 Mối quan hệ thành tố đối lập cấu trúc Thế sau chuyến buôn kết thúc, đánh dấu kiện chuyển giao - tang lễ, giới khác mở ra, trạng thái khác bắt đầu Nhưng câu chuyện giới trạng thái kể người sống, giới thực tại, câu chuyện khơng phải kể cách rạch rịi, kể tư đối lập, so sánh tương phản có chủ đích Như vậy, cấu trúc sản phẩm tư xuất hiện, muốn làm rõ trạng thái chết giới bên ta cần phải xuy xét cấu trúc đối lập: chết (matai) >< sống (hadiip), trần gian (dunya) >< thiêng đường (thuer liga), giới bên >< giới bên kia… từ cách lý giải chủ thể Trước hết, trạng thái, cấu trúc tư siêu thực người ln có phân biệt rạch ròi khái niệm người sống người chết, chuyển biến tình trạng diễn chết, mà người sống đột ngột qua đời hay trút thở cuối Khi người ta tin rằng, người khơng cịn sống nữa, tức khác trạng thái với người sống, tồn tại, dạng thức tồn người thân xác mà khơng cịn thở, cảm giác, sức sống, tình cảm hay hành động Lúc thân thể (rup bhap) người khuất chuyển thành xác (atau) hay xương - đồng nghĩa với xác người chết (talang) đối lập nhau, thể khơng cịn sống người ta phải chuẩn bị cho trình chuyển trạng thái bắt đầu kiện giao thời (đã phân tích phần tang lễ) Thân thể cịn sống thân thể chết cặp đối lập trạng thái quan sát trực giác Sự đối lập người Chăm nằm cấu trúc tổng thể chết sống, bước vào giới hình tượng siêu hình phân biệt người (manuix) ma (bhut), người sống (manuix hadiip) người chết (manuix matai) Khi phân biệt người sống người chết, tức quan niệm 92 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 người cố dạng người (human) sống hai trạng thái khác Ở đây, ta đặt niềm tin rằng, xác (kể trên) cịn sống khơng sống giới sống, mà sống cõi chết, người khơng phải thứ vơ tri, vơ hồn xác mà ta nhìn thấy, hay đem chôn hỏa táng Người ta xa lý giải điều cấu trúc người ma Ma thực từ để người chết hay người chết kể trên, trường hợp muốn tôn trọng người khuất người ta không sử dụng từ ma, từ thường dùng để nói người chết oan, hay ám hại phá hoại người sống Nhưng Tôn giáo học, ma hay người chết trạng thái, khác cách gọi Sự đối lập trạng thái sống chết biểu cấu trúc nhị ngun cụ thể có tính siêu việt xác, hay thân xác (rup), linh hồn (suen) Xác xác chết nói đến trên: atau, người ta khơng so sánh với thân thể sống (rup bhap), mà so sánh với hồn (suen) chuyển thành từ xác đồng âm tiếng Việt tiếng Chăm lại gọi rup, rup khơng cịn thân thể sống mà thân thể chết Linh hồn - suen, biểu tượng siêu việt, thứ vượt hình tượng, vượt mà người thấy cảm giác giác quan, cá nhân giới có phần: phần thể xác (khi sống gọi thân, chết gọi xác), phần hồn (khi sống hòa vào với thân, chết lìa xa xác, thân xác thấy biến dần sau người qua đời, hồn tinh anh, không thấy được, tồn mãi, sau hồn lìa khỏi xác, lảng vảng xung quanh người, tồn giới khác - giới người - nơi trú ngụ linh hồn, ông bà, tổ tiên, chốn vĩnh người khuất Khi có đầy đủ quan niệm người chết, ma hồn, tư người Chăm mở giới khác - giới không thực - nơi mà người chết, ma, linh hồn kể cư ngụ Người Chăm, dù Ahiér hay Awal, khơng có phân biệt trần gian địa ngục cách rạch ròi Đối với họ, người chết Đổng Thành Danh Nao Ikak - Quan niệm sống chết… 93 với đất mẹ, với tổ tiên không phân biệt người lên trời, kẻ bị đầy xuống đất - tức có nơi chốn chung cho người Thế giới ấy, tưởng tượng người, giới vĩnh hằng, nơi cư ngụ mãi bên ông bà, tổ tiên, giới giới siêu việt hầu hết ma, linh hồn giới có khả thơng linh với trần gian, với người sống hình thức báo mộng, nhập hồn chí dùng hình ảnh trực tiếp vào giới người sống cách cho người sống thấy mình, điều mà người sống làm trừ có khả đặc biệt Thế giới tồn song song, tương phản với giới người sống, với đặc trưng giới người sống Người sống cần phải ăn để sống, cần phải có cải, vật dụng để sử dụng giới bên Do đó, ngày cuối tang lễ người Chăm Awal, người ta gửi đồ cho người chết Ciét (giỏ đan tre), đồ thật khơng phải hàng mã (như người Kinh), sau gửi đồ vật thông qua lời khấn chức sắc, người sống sử dụng lại đồ ăn, vật dụng tùy ý Đối với họ, qua nghi thức này, người thân giới bên nhận đồ dùng Đối với người Chăm Ahiér, vật dùng đồ dùng cho người chết thường gửi đám tang theo cách: thiêu lúc hỏa táng mang xung quanh thi hài lửa bốc cháy Sau tang lễ, người cố giới bên thường dâng thức ăn, lễ vật dịp cúng tổ tiên lễ Ramâwan hay Katê lễ cúng không định kỳ khác người thân có chuyện muốn cầu xin hay tạ ơn Để gia nhập vào giới ấy, linh hồn phải thụ lễ, tức tiến hành ma chay theo quy định Nhìn chung, sau tang lễ, hầu hết ma, linh hồn gia nhập vào giới bên Với người Chăm Awal, lễ tang (bao gồm Padhi) bước chuyển thức cá nhân sang giới bên kia, họ tồn dạng thức có, người qua ấy, sống chết vậy, có bước chuyển trạng thái, chuyển giới qua tang lễ Ngược lại, người Chăm Ahiér phải trải qua nhiều nghi thức hơn, đánh Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 94 dấu nhiều bước chuyển khác nhau, lễ hỏa táng, xem người cố tái sinh thân thể tương tự đứa trẻ chào đời, sau phải qua nhiều nghi lễ giỗ, cúng làm lễ nhập Kut thức gia nhập vào giới ông bà - giới bên Như vậy, từ lễ hỏa táng đến lễ nhập Kut, linh hồn người cố phải trải qua trạng thái trung gian, tồn bán thức hai giới thức kết nạp vào giới vĩnh Trong nhiều trường hợp, linh hồn khơng hồn tồn siêu khơng với ông bà, người ta phải làm lại bổ sung nghi thức để người hoàn toàn trở thành thành viên giới bên kia7 Sự xuất cấu trúc nhị nguyên đối lập sản phẩm tư siêu thực, phản ánh nhân sinh quan người Chăm, quan niệm họ sống chết Họ không cam chịu kết thúc sau chết, tạo biểu tượng siêu hình linh hồn giới bên Họ tự an ủi rằng, chết chết thể xác Trong quan niệm đó, câu chuyện cá nhân viết tiếp sau chết viết dài hơn… - giá trị tinh thần cao Nao Ikak đối lập - cấu trúc biểu tượng mang tính tổng thể Trở lại với mệnh đề trung tâm: đời chuyến buôn - Nao Ikak, thuật ngữ nguyên có nhiều nghĩa khơng để nói đến đời, tư tưởng diễn giải tác phẩm văn chương tiếng, mang nhiều hàm nghĩa người Chăm: ariya nao ikak8 Bài thơ, nhiều chuyên gia phân tích, lời thơ miêu tả chuyến buôn lớp ẩn nghĩa lại diễn giải hành trình đời người Triết lý sâu thẳm thơ nằm dòng sau đây: Kau mai sang kau juk phik Klaok thun ikak sang thei thei wek (Ta nhà ta người ơi, chuyến buôn kết thúc, nhà về) Nhà nhà theo nghĩa đen có nghĩa gia đình mà q hương, cố quận Thế Nao Đổng Thành Danh Nao Ikak - Quan niệm sống chết… 95 Ikak không biểu thị sống tạm bợ cõi trần mà cịn ám cõi trần chốn xa, nơi đất khách, quê người, giới bên - giới linh hồn nhà, quê hương Vậy, chết nghĩa mà trở Nội dung thơ, vậy, biểu thị rõ nét quan niệm người Chăm đời, chết, ẩn ngữ hàm chứa chiều sâu tâm tưởng tộc người Về mặt ngôn ngữ học, theo F Saussure, Nao Ikak từ vựng mang tính biểu đạt, xét khía cạnh này, chuyến buôn biểu đạt, chuyến buôn ám đời lại trở thành biểu đạt: Cái biểu đạt - Chuyến buôn; Cái biểu đạt đời Đi sâu hơn, cấu trúc triết học nhân loại học Clade Levi Strauss9, đối lập nhị nguyên diễn dịch theo thành tố khác là: chết sống, kéo theo biết cấu trúc mà phân tích cơng thức hóa theo hình tượng chuyến bn là: Đi bn = sống/ Nao Ikak >< kết thúc chuyến buôn = chết/ Klaok Ikak Tuy nhiên, khác với cấu trúc thông thường, như: trời - đất, đực - cái, ngày - đêm, sáng - tối, nóng - lạnh, chẵn - lẻ… Các cấu trúc kể cấu trúc ảo, cấu trúc mang tính biểu tượng hình thành trí tưởng tượng khơng cảm nhận giác quan thông thường người Cấu trúc phân biệt người chết với người sống, người với ma, thân xác với linh hồn sản phẩm người, tức sản phẩm thành tố cấu trúc tạo Mặt khác cấu trúc đối lập giới bên với giới bên kia, giới người sống giới người sản phẩm giới thực Cấu trúc tạo tư người giới thực Cấu trúc cấu trúc ảo hay cấu trúc mang tính biểu tượng Do đó, cấu trúc kể trên, phải giải nghĩa theo lý thuyết giải cấu trúc J Derrida, theo quan điểm này, cấu trúc 96 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 có trung tâm thành tố cấu trúc Trung tâm phần cốt lõi hệ thống, khơng hệ thống thay nó, trung tâm mang tính tuyệt đối Trung tâm nơi phát xuất mâu thuẫn, phần cốt yếu kiến tạo nên hệ thống mà khơng thuộc vào hệ thống, khơng phải thành phần tính tồn thể; cấu trúc trung tâm đóng vai trị phần quan trọng hệ thống, trở thành mâu thuẫn tính chặt chẽ nó10 Như vậy, diễn ngơn giải cấu trúc luận, cấu trúc người sống người chết, người sống trung tâm; cấu trúc người ma, người trung tâm; cấu trúc thể xác linh hồn, thể xác [sống] trung tâm; cấu trúc giới bên bên kia, hay giới người sống người khuất, giới bên hay giới người sống trung tâm Trung tâm phần chủ đạo, điểm phát xuất, nguồn gốc cho thành tố lại cấu trúc, trung tâm thành phần bị thay thế, thành phần quy định thành tố đối lập cấu trúc Bởi thành tố trung tâm thực cảm nhận giác quan đối lập biểu tượng, sản phẩm siêu thực tư duy, não người - sản phẩm nhân tạo Nếu ta nói đực - cái, ta phân biệt giống đực giống nhận dạng bên ngồi, ta nói sáng - tối tức phân biệt sáng tối ánh mắt, ta phân biệt nóng - lạnh ta cảm nhận điều cảm giác cấu trúc thật Ngược lại, quan niệm linh hồn người chết, ma hay quan niệm giới bên - giới người khuất cấu trúc thực nghiệm giác quan, khúc xạ tư duy, trí óc người từ người, từ giới thực mà người sống Có thể hình dung điều việc soi gương: ta soi ta gương tưởng tượng ta có sao, khơng gian xung quanh ta soi không gian ta gương, tựa hồ khơng có ta cả, khơng có khơng gian cho ta cả, ta giới ta Đổng Thành Danh Nao Ikak - Quan niệm sống chết… 97 Vậy cấu trúc kể thực khơng có cấu trúc cả, cấu trúc biểu tượng, cấu trúc mà thành tố lại chúng ảo ảnh Như vậy, Nao Ikak (chuyến buôn) đối lập - Klaok Ikak (sự kết thúc chuyến bn) khơng cịn cấu trúc nữa, phải diễn giải luận thuyết khác, lấy cảm hứng từ lý thuyết Saussure (đề cập trên): Cái biểu tượng: Nao Ikak/ chuyến buôn; Cái biểu tượng: đời, sống người Thế thì, chết sản phẩm linh hồn, ma, giới bên đâu hệ thống Những trạng thái không gian lại biểu tượng thứ cấp sinh lòng biểu tượng, biểu tượng biểu tượng, biểu tượng có ý nghĩa siêu việt ý nghĩa biểu tượng, xin mượn thuật ngữ biểu đạt siêu việt (cái trung tâm cấu trúc phân tích trên) J Derrida để gọi: Cái biểu tượng siêu việt: chết sống sau chết Thay lời kết: trở thực Khi trình bày ý tưởng tưởng chừng nhà truyền giáo, hay nhà thần học, viết ngắn trở thành diễn ngơn mang tính tơn giáo, với khái niệm siêu hình cơng trình nghiên cứu tơn giáo nhà nhân học, hay dân tộc học Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, luận giải bắt nguồn từ quan sát dân tộc học, thật phản ánh thực khách quan tồn giới nội tâm người Chăm Cần phải thừa nhận rằng: giới bên có tồn hay khơng? Ai kiểm chứng điều đó? Nhưng điều tồn tư niềm tin cộng đồng người Chăm, tin tưởng từ hệ sang hệ khác, thực mà viết muốn phân tích, không bàn đến chuyện hay sai, thực hay không thực khoa học tự nhiên Nghiên cứu khai thác chiều sâu nội tâm, vào giới vơ hình người Chăm quan điểm họ, niềm tin họ Câu hỏi đặt người Chăm lại có nhân sinh quan huyền phi logic Điều khiến cho quan niệm 98 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 nhân sinh tồn giới đương đại? Câu trả lời hẳn phải làm ngạc nhiên: người đối diện với chết không cảm nhận đau khổ người thân, mà cú sốc tâm lý ý thức hữu hạn đời người, hủy hoại thân thể theo thời gian Để giải vấn đề tâm lý đó, giới khác tạo dành cho người mất, giới khốc cho “bộ áo” vĩnh siêu việt, giới mơ, giới khát vọng, giới đoàn tụ người chung dòng mẹ, giới mà người mong muốn đạt đến sau lúc qua đời Chính quan niệm giới người khuất, người thực ý thức thiện lương Họ tin rằng, người giới bên che chở cho họ, giúp họ vượt qua khó khăn sống thực Để làm điều đó, họ sống có chuẩn mực, phấn đấu làm điều tốt đẹp, điều đắn họ sợ bị trừng phạt, phá hoại người thuộc giới bên Nếu khơng giới đó, khơng có quan niệm tổ tiên, ông bà linh hồn người khuất, người ta chẳng cần phải có tang lễ, chẳng cần phải mai táng chôn người cách tử tế đàng hoàng, người ta khơng ý thức kính trọng ông bà, tổ tiên, không phụng thờ người khuất Đó giá trị đạo đức cao đẹp mà người phải thực hành niềm tin tập thể Khi cấu thành niềm tin tập thể, thiêng hóa để trở thành thực khơng thể phủ nhận: có người thấy ma, có người thấy người thân khuất giấc mộng hay thực tế… cảm giác, thực nhân văn sâu sắc Đó giá trị tinh thần triết lý đạo đức cho xã hội / CHÚ THÍCH: Guga (2004), “Nhập môn triết học Chăm qua thơ Nau Ikak”, Tagalau 4, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh: 170-180 Dẫn theo: Nguyễn Thị Minh (2017), “Về biểu đạt biểu đạt ký hiệu ngôn ngữ”, Khoa học, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, tập 14, số 4B: 20-29 Sakaya (2010), Văn hóa Chăm - Nghiên cứu phê bình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội: 219-220; Sakaya (2014), Tiếp cận số vấn đề văn hóa Champa, Nxb Tri thức, Hà Nội; Thành Phần (2011), “Một số vấn đề nghiên cứu liên quan đến tín ngưỡng - tơn giáo truyền thống người Chăm Việt Nam”, Đổng Thành Danh Nao Ikak - Quan niệm sống chết… 10 99 Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh: 215 - 227; Quảng Văn Đại (2015) “Tín ngưỡng tơn giáo người Chăm Ninh Thuận”, 40 năm nghiên cứu văn hóa Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội: 215-224 Sử Văn Ngọc (2015), Lễ nghi đời người Chăm Ahiér, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 180-190 Thiên Sanh Cảnh (1972), “Đám ma Chàm”, Nội san Panrang, số 2: 11-12; (1973), “Đám mà Chàm (tiếp theo)”, Nội san Panrang , số 4: 15 - 18; Sử Văn Ngọc (1978), “Đám ma người Chăm Bàlamôn Ninh Thuận”, Những vấn đề dân tộc học miền Nam Việt Nam, Viện Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh: 175-185; Sử Văn Ngọc (2011), Lễ nghi đời người Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội; Phan Quốc Anh (2002), “Những quan niệm tang ma người Chăm Bàlamơn”, Văn hóa Nghệ thuật, số (84): 27-31; Quảng Văn Đại (2016), Cẩm nang nghi lễ truyền thống Chăm Ninh Thuận, Nxb, Tri thức, Hà Nội Đổng Thành Danh (2018), “Tái sinh sau chết - nghiên cứu biểu tượng lễ hỏa táng người Chăm Ahier/Bàlamơn”, Văn hóa dân gian, số (176): 31-38 Tư liệu vấn chức sắc Chăm: Quảng Văn Sở, Lưu Sanh Thanh Quảng Văn Đại (tháng 5/2017) Xem: Inrasara (1994), Văn học Chăm 1, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội: 362-368 Clade Levi Strauss (1963), Structural Anthropology, Basic Bokk, New York, USA Dẫn theo Jack Reynolds, J Derrida thuyết giải cấu trúc, website: bookhunter.com, truy cập ngày 10/12/2018; Hà Hữu Nga, Hình tượng Man Nương, hệ thống Tứ Pháp biểu đạt siêu việt, website: vanhoahoc.vn, truy cập ngày 15/12/2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Quốc Anh (2002), “Những quan niệm tang ma người Chăm Bàlamơn”, Văn hóa Nghệ thuật, số (84): 27-31 Thiên Sanh Cảnh (1972), “Đám ma Chàm”, Nội san Panrang, số 2: 11-12; (1973), “Đám mà Chàm (tiếp theo)”, Nội san Panrang , số 4: 15-18 Đổng Thành Danh (2018), “Tái sinh sau chết - nghiên cứu biểu tượng lễ hỏa táng người Chăm Ahier/ Bàlamơn”, Văn hóa dân gian, số (176), 2018: 31-38 Quảng Văn Đại (2015) “Tín ngưỡng tơn giáo người Chăm Ninh Thuận”, 40 năm nghiên cứu văn hóa Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội: 215-224 Quảng Văn Đại (2016), Cẩm nang nghi lễ truyền thống Chăm Ninh Thuận, Nxb Tri thức, Hà Nội Guga (2004), “Nhập môn triết học Chăm qua thơ Nau Ikak”, Tagalau 4, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh: 170-180 Inrasara (1994), Văn học Chăm 1, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Levi Strauss, Clade (1963), Structural Anthropology, Basic Bokk, New York, USA Nguyễn Thị Minh (2017), “Về biểu đạt biểu đạt ký hiệu ngôn ngữ”, Khoa học, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, tập 14, số 4B: 20-29 100 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 10 Hà Hữu Nga, Hình tượng Man Nương, hệ thống Tứ Pháp biểu đạt siêu việt, website: vanhoahoc.vn, truy cập ngày 15/12/2018 11 Sử Văn Ngọc (1978), “Đám ma người Chăm Bàlamôn Ninh Thuận”, Những vấn đề dân tộc học miền Nam Việt Nam, Viện Khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh: 175-185 12 Sử Văn Ngọc (2011), Lễ nghi đời người Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 13 Sử Văn Ngọc (2015), Lễ nghi đời người Chăm Ahiér, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Thành Phần (2011), “Một số vấn đề nghiên cứu liên quan đến tín ngưỡng - tôn giáo truyền thống người Chăm Việt Nam”, Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh: 215-227 15 Reynolds, Jack, J Derrida thuyết giải cấu trúc, website: bookhunter.com, truy cập ngày 10/12/2018 16 Sakaya (2010), Văn hóa Chăm: nghiên cứu phê bình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 17 Sakaya (2014), Tiếp cận số vấn đề văn hóa Champa, Nxb Tri thức, Hà Nội Abstract NAO IKAK - A CONCEPTION OF LIFE AND DEATH OF THE CHAM PEOPLE IN THE SOUTH CENTRAL COAST OF VIETNAM Dong Thanh Danh Centre for the Cham Cultural Studies, Ninh Thuan This article presents the conception of the Chams in Ninh Thuan and Binh Thuan about life, death, spirit, afterworld, etc , through the term Nao Ikak Based on explaining and understanding of the Cham people about this term, this paper shows the world view, the conception of human life as well as many philosophical values through symbols Through analyzing the meaning of the term Nao Ikak, the author also suggests some issues related to application of structuralism and des- structuralism to explain some issues of anthropology of religion among ethnic communities in Vietnam Keywords: Nao Ikak; life; death; the Chams; South Central Coast ... trúc người sống người chết, người sống trung tâm; cấu trúc người ma, người trung tâm; cấu trúc thể xác linh hồn, thể xác [sống] trung tâm; cấu trúc giới bên bên kia, hay giới người sống người. .. thực - nơi mà người chết, ma, linh hồn kể cư ngụ Người Chăm, dù Ahiér hay Awal, khơng có phân biệt trần gian địa ngục cách rạch ròi Đối với họ, người chết Đổng Thành Danh Nao Ikak - Quan niệm sống. .. vảng xung quanh người, tồn giới khác - giới người - nơi trú ngụ linh hồn, ông bà, tổ tiên, chốn vĩnh người khuất Khi có đầy đủ quan niệm người chết, ma hồn, tư người Chăm mở giới khác - giới không

Ngày đăng: 10/02/2023, 02:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w