1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tamlihocgiaoductieuhoc lựa chọn 1 chuẩn mực đạo đức cần giáo dục cho học sinh tiểu học

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TÂM LÍ HỌC GIÁO DỤC TIỂU HỌC Học kỳ 1 năm học 2021 2022 Họ và tên Lớp Mã sinh viên HÀ NỘI 2021 Đề bài Lựa chọn 1 chuẩn mực đ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TÂM LÍ HỌC GIÁO DỤC TIỂU HỌC Học kỳ năm học 2021-2022 Họ tên: Lớp: Mã sinh viên: HÀ NỘI-2021 Đề bài: Lựa chọn chuẩn mực đạo đức cần giáo dục cho học sinh tiểu học Anh/chị hãy: a) Nhận diện số hành vi đạo đức thể chuẩn mực đạo đức đó; b) Trong hành vi đạo đức nêu trên, chọn hành vi đạo đức phân tích: - Các tiêu chuẩn để đánh giá hành vi hành vi đạo đức - Cấu trúc hành vi đạo đức - Định hướng tổ chức hoạt động để hình thành hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học - Dự kiến nhân tố ảnh hưởng đến q trình giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học I Mở bài  Chuẩn mực xã hội hệ thống quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi xã hội cá nhân hay nhóm xã hội, xác định nhiều xác tính chất, mức độ, phạm vi, giới hạn có thể, phép, không phép hay bắt buộc phải thực hành vi xã hội người, nhằm củng cố, đảm bảo ổn định xã hội, giữ gìn trật tự, kỷ cương, an tồn xã hội.Vì việc giáo dục cho học sinh tiểu học chuẩn mực đạo đức xã hội quan trọng Một chuẩn mực đạo đức cần thiết để giáo dục cho học sinh tiểu học “trung thực” I Thân bài.  Trung thực tính từ khía cạnh nhân cách đạo đức thể thẳng, thật không dối trá, gian lận người Bên cạnh đó, trung thực phẩm chất quan trọng bao hàm việc đáng tin cậy, trung thành, công chân thành tạo nên sống tích cực, lành mạnh hạnh phúc Việc sống trung thực giúp người xây dựng uy tín, tín nhiệm với người xung quanh Vậy nên để sống trung thực người hành vi biểu đức tính Các hành vi đạo đức thể chuẩn mực đạo đức “trung thực” Hành vi đạo đức hành động tự giác thúc đẩy động có ý nghĩa mặt đạo đức Vậy hành vi biểu “trung thực là” -Nhặt rơi trả lại người -Không quay cóp thi cử, kiểm tra -Khơng trộm cắp, khơng lừa gạt người -Khơng nói dối -Nhận lỗi mắc sai lầm -Lên án phê phán hành vi sai trái Phân tích hành vi đạo đức “Nhặt rơi trả lại người đánh mất” 2.1 Các tiêu chuẩn đánh giá hành vi đạo đức “Nhặt rơi trả lại người đánh mất” * Tiêu chuẩn thứ - Tính tự giác hành vi Đây hành vi tự giác hành động trả hồn tồn tự nguyện khơng phải bắt buộc người lớn thầy cô giáo trường Tính tự giác thể chỗ: mục đích hành vi chủ thể hồn tồn hành động thúc đẩy động thân động trung thực * Tiêu chuẩn thứ hai - Tính có ích hành vi Tính có ích hành vi, thể chỗ hành vi có đem lại lợi ích, phát triển tập thể cộng đồng người hay không? Đến mức độ nào? Hành vi “Nhặt rơi trả lại người đánh mất” đem lại lợi ích cho người bị mất, người xung quanh đặc biệt có lợi việc khẳng định lẽ sống, chuẩn mực đạo đức trung thực Từ hành động đẹp lan tỏa đến bạn bè, thầy cô người xung quanh em Nhưng tính  ích lợi cịn phụ thuộc vào giới quan, nhân sinh quan thân em * Tiêu chuẩn thứ ba - Tính khơng vụ lợi hành vi hành vi người xã hội, lấy lợi ích xã hội làm trung tâm, biết cân đối lợi ích cá nhân xã hội Việc nhặt rơi tự giác trả lại người đánh thể rõ tính khơng vụ lợi học sinh Vì hành động tự nguyện trả lại, khơng tham lam giữ làm riêng Em hồn tồn giữ lại người nói riêng người nói chung em đem trả lại, chứng tỏ em xã hội, lấy lợi ích xã hội làm trung tâm, khơng cá nhân tham lam mà khơng hồn trả Như vậy, hành vi “Nhặt rơi trả lại người đánh mất” hành vi đạo đức xét theo ba tiêu chuẩn Từ đó, giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học khơng nên đánh giá cứng nhắc, siêu hình tiêu chuẩn mà có kết hợp ba tiêu chuẩn 2.2 Cấu trúc hành vi đạo đức “Nhặt rơi trả lại người đánh mất” * Tri thức niềm tin đạo đức: Tri thức đạo đức hiểu biết người chuẩn mực đạo đức quy định hành vi họ quan hệ với người khác, với cộng đồng Có tri thức đạo đức chưa đủ đảm bảo cổ hành vi đạo đức Con người cịn cẩn có niềm tin đạo đức Đó tin tưởng cách sâu sắc cá nhân vào tính khách quan chuẩn mực đạo đức thừa nhận tính tất yếu phải thực đầy đủ chuẩn mực ấy.Tri thức đạo đức hành vi “Nhặt rơi trả lại người đánh mất” hiểu tiếp thu chuẩn mực đạo đức “trung thực” học sinh qua tiết học đạo đức lớp, việc dạy dỗ gia đình Học sinh hiểu, nhận thức “trung thực” từ chi phối hành vi để biểu chuẩn mực Từ xây dựng nên niềm tin “trung thực” em,  sở để học sinh coi “trung thực” em tin tưởng sâu sắc em vào tính khách quan chuẩn mực đạo đức thừa nhận tính tất yếu phải thực * Động tình cảm đạo đức: Hành vi đạo đức ln thúc đẩy động đạo đức tình cảm đạo đức Động đạo đức yếu tố bên thúc đẩy hoạt động người mối quan hệ người với người, người với xã hội Khi người thực hành vi đạo đức thường xuất rung cảm cá nhân hành vi người khác.Như thực hành vi “Nhặt rơi trả lại người đánh mất” hẳn học sinh có rung cảm lịng cảm thấy vui, có ích giúp người khác tình cảm đạo đức Nó trở thành động thúc đẩy điều chỉnh hành vi đạo đức “Nhặt rơi trả lại người đánh mất” Động lớn mạnh khiến em muốn thực hành vi nhiều lần hơn, khao khát thực thêm Hoặc việc hiểu biết “trung thực” phần khiến em có động để thúc đẩy hành vi “Nhặt rơi trả lại người mất” để thể trung thực tri thức đạo đức phần tiếp thu Vậy nên, giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học cần hình thành em động tình cảm đạo đức sống * Thói quen đạo đức: Thói quen đạo đức hành vi đạo đức ổn định người, thể tình mn hình mn vẻ, xem nhu cầu đạo đức Nhu cầu thoả mãn người thấy thoải mái, hài lịng, Nhu cầu khơng thoả mãn thấy khó chịu Sau có tri thức niềm tin đạo đức, động tình cảm đạo đức để chi phối hành vi hành vi “Nhặt rơi trả lại người mất” trở thành thói quen đạo đức Nó xem nhu cầu mà học sinh phải thỏa mãn dù tình nhặt rơi em ln mong muốn trả lại người mất, phải trả lại người để thỏa mãn nhu cầu đức khơng em cảm thấy khó chịu Vậy, tri thức đạo đức soi sáng đường đến hành vi đạo đức, động đạo đức, tình cảm đạo đức, phát động tiềm ẩn sức mạnh vật chất tinh thần để người thực hành vi đạo đức, thói quen đạo đức, góp phần tạo nên thống ý thức đạo đức hành vi đạo đức Giữa thành phần tâm lí cấu trúc hành vi đạo đức có quan hệ chặt chẽ với nhau, thể hiện: tri thức đạo đức sở cho hành vi đạo đức, soi sáng đường dẫn đến mục đích hành vi đạo đức, tình cảm đạo đức động lực để người lĩnh hội tri thức đạo đức hình thành thói quen đạo đức Động đạo đức sở để có đạo đức hành vi hướng đến thiện, loại bỏ ác thực hành vi đạo đức Thói quen đạo đức yếu tố hành vi đạo đức, người có tri thức, niềm tin đạo đức, có tình cảm động đạo đức chưa đảm bảo có hành vi đạo đức Cầu nối tiên để chuyển từ ý thức đạo đức thành hành vi đạo đức thói quen đạo đức, Nhà giáo dục Nga vĩ đại A.Xmacarencơ có viết: “Dù anh có xây quan niệm đắn diễu phải làm, có quyền nói với anh rằng, anh chẳng giáo dục hết anh khơng giáo dục thói quen cho em" Trong giáo dục học sinh tiểu học, giáo viên không nên trọng vào nhiều tri thức đạo đức mà cần hình thành niềm tin, động lực tình cảm đạo đức để từ xây dựng nên nói quen đạo đức cho em 2.3 Định hướng tổ chức hoạt động để hình thành hành vi đạo đức “Nhặt rơi trả lại người mất” cho học sinh tiểu học Nội dung mà hoạt động hướng tới: - Giáo dục để hình thành hành vi đạo đức giáo dục lực phẩm chất, thành tố cốt lõi nhân cách Như nhà lí luận Nho giáo thời Tây Hán viết “Khơng gần nhân ái, khơng thiết yếu trí tuệ, nhân mà khơng có trí tuệ u mà khơng phân biệt Trí tuệ mà khơng nhân biết mà không làm Cho nên nhân để yêu nhân loại, trí để trừ điều hại Trí gì? Là trước nói mà sau làm cho xứng đáng” - Giáo dục cho em từ tri thức niềm tin đạo đức, hình thành động tình cảm đạo đức, cuối tạo cho em thói quen đạo đức hành vi “Nhặt rơi trả lại người đánh mất” -Giáo dục đạo đức trung  hướng tới hình thành thói quen hành vi “Nhặt rơi trả lại người đánh mất” tránh đặt nặng vấn đề ghi chép, kiểm tra lấy điểm - Cung cấp cho em tri thức chuẩn mực đạo đức nên coi trọng việc đánh vào ý thức em, khơng nên học đạo đức để thi cử kiểm tra mà phải biểu chuẩn mực thành hành vi đạo đức cần biểu hiện.  *Các hoạt động cụ thể cần hướng tới để giáo.h vi - Giáo dục qua công tác chủ nghiệm lớp : Giáo viên ln đề cao tính trung thực trước lớp, khuyến khích học sinh thực hành vi “Nhặt cua rơi trả lại người đánh mất” để biểu tính trung thực   - Hoạt động dạy học môn đạo đức trung thực: cho em xem tranh ảnh, video hành vi “Nhặt rơi trả lại người đánh mất”, đưa trò chơi cần tính trung thực cao… Kết hợp nhiều hình thức tổ chức dạy học để có hịa nhập cá nhân với nhóm - Hoạt động ngồi lên lớp gương trung thực có hành vi thể trung thực - Hoạt động sinh hoạt đầu tuần mang chủ đề trung thực - Hoạt động tổ chức “Hội thi” mang chủ đề trung thực để khuyến khích em thực hành vi đạo đức cụ thể hành vi “Nhặt rơi trả lại người đánh mất” Để tổ chức tốt hoạt động tập thể cần ý: Để tận dụng tác động tâm lí nhóm tập thể đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh, đem lại hiệu quả, cần ý: + Các hoạt động nhóm (tập thể) phải nhằm vào lợi ích xã hội, tập thể, nhóm thành viên hình thành viên Như tổ chức hoạt động hình thành hành vi giáo viên nên kèm hành vi, tri thức đạo đức tốt + Nội dung hình thức hoạt động chứa đựng quan hệ xã hội tiến bộ, tích cực, chuẩn mực mang đậm đà sắc dân tộc, thể thành hệ thống, quy phạm đạo đức thực thống nhóm, tập thể + Nội dung hình thức hoạt động nhóm, tập thể phải phù hợp với lực, lứa tuổi, tạo điều kiện cho cá nhân phát triển hết sắc riêng, cho có hài hồ, cân đối hoạt động tập thể sống cá nhân + Tổ chức hoạt động nhóm, tập thể cần ý đến quan hệ liên đới trách nhiệm sở có tính đến lực, phẩm chất học sinh Trong trường hợp cho phép, cho em luân phiên vị khác + Tôn trọng tự quản em học sinh để phát triển sáng kiến, óc tổ chức, tinh thần cộng đồng trách nhiệm xây dựng nhóm, tập thể Trên sở đó, hình thành cho học sinh biết tự rèn luyện, tự giáo dục Đây hình thức cao giáo dục đạo đức Như vậy, đưa hoạt động định hướng hình thành hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học giáo viên không nên dùng phương pháp cứng ngắc đọc cho em chép hành vi  nên làm để người hiếu thảo, mà nên tổ chức hoạt động để em tự nhận thức hành vi nên hay không nên Và việc giáo dục hành vi đạo đức không nên đè nặng cho em thi cử, điểm số học thuộc Nên kết hợp cách biện chứng thuyết để giáo dục đạo đức cho học sinh như: thuyết hành vi, thuyết nhận thức, thuyết kiến tạo… Tránh việc thiên nhiều thuyết hành vi Bởi lẽ, làm cho em dễ ngoan ngoãn nghe lời, thụ động, gọi bảo vàng, lại không chủ động, sáng tạo thực hành vi làm cho em robot tuân theo mệnh lệnh Trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo viên phải biết tìm tình sống thực tế để em lựa chọn giải pháp, phân tích, phê phán, cổ vũ cuối giáo viên đưa kết luận Cách làm có sức khoan sâu, lắng đọng vào tâm hồn em   2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc giáo dục hành vi đạo đức cho em Hình thành giáo dục hành vi đạo đức “Nhặt rơi trả lại người đánh mất” cho học sinh tiểu học trình lâu dài chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, việc nhận thức rõ vai trò nhân tố có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Các nhân tố ảnh hưởng đến giáo đạo đức cho học sinh tiểu học là: Giáo dục nhà trường tiểu học, giáo dục gia đình, tập thể học sinh tiểu học hoạt động tự giáo dục thân học sinh tiểu học a.  Giáo dục nhà trường tiểu học Nhà trường tiểu học nơi tổ chức chuyên biệt việc giáo dục đạo đức hình thành nhân cách cho học sinh tiểu học Vì nhà trường giữ vai trò quan trọng việc giáo dục hành vi “Nhặt rơi trả lại người đánh mất” cho em: Thứ nhất, nhà trường nơi cung cấp đầy đủ tri thức đạo đức “trung thực”, định nghĩa, biểu hiện, vai trò nêu gương được hành vi thể trung thực để học sinh noi theo; thứ hai, nhà trường môi trường tốt văn minh trình độ giáo dục đội ngũ giáo viên nên dễ để đưa em vào giáo dục môi trường trung thực để thúc đẩy hành vi “Nhặt rơi trả lại người đánh mất” cho học sinh; thứ ba, giáo viên tiểu học gương nhân cách gần để em soi vào để học làm theo, thân giáo viên có thói quen đạo đức “Nhặt rơi trả lại người đánh mất” dễ dàng tác động học sinh thực hành vi hơn; thứ tư, trường tiểu học có phương pháp giáo dục lịng trung thực chun biệt, cơng nhận tơn trọng hành vi “Nhặt rơi trả lại người đánh mất” học sinh nhiều cách nêu gương trước trường, em khen trước học trung thực, biểu tượng trung thực … để từ thúc đẩy thêm hành vi cho thân người khen người chưa thực được; thứ năm, môi trường trường tiểu học dễ để giáo dục trung thực cho em qua hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm… để hình thành hành vi “Nhặt rơi trả lại người đánh mất” Học sinh giáo dục cách trung thực, hành vi thể trung thực cụ thể hành vi “Nhặt rơi trả lại người đánh mất”: – Cung cấp tri thức đạo đức chuẩn mực đạo đức “Trung thực” cho em thông qua môn đạo đức qua môn học khác Tri thức đạo đức “trung thực” có tác dụng sở giúp cho học sinh tiểu học hình thành niềm tin đạo đức, tình cảm đạo đức để từ phân biệt hành vi “Nhặt rơi trả lại người đánh mất” hành vi đạo đức sống, từ làm tăng tính tự giác hình thành thói quen đạo đức hành vi cho học sinh - Học sinh tham gia hoạt động giáo dục đạo đức trung thực hoạt động hàng ngày như: kiểm gia, trị chơi tổ chức, hoạt động ngoại khóa có diện trung thực Vì hành vi “Nhặt rơi” thường bất ngờ nên việc giáo dục hành vi giảng, sân trường hay lớp học Ví dụ có bạn thực hành vi “Nhặt rơi trả lại người đánh mất” giáo viên tuyên dương em hướng cho lớp nên thực giống bạn cách dạy mà học sinh noi - Học sinh học môi trường trung thực, giáo viên bạn bè trung thực có bạn thực hành vi tác động đến thân em – Ngồi ra, nhà trường cịn phối kết hợp gia đình xã hội để giáo dục hành vi đạo đức tốt cho em b Tập thể học sinh tiểu học Tập thể (lớp, đội) học sinh tiểu học có ý nghĩa to lớn việc giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học Tập thể học sinh tiểu học nhóm xã hội thu nhỏ với chuẩn mực đạo đức xã hội quy định hành vi đạo đức học sinh tiểu học, tập thể có dư luận tập thể phương tiện giáo dục đạo đức tốt Dư luận tập thể việc giáo dục đạo đức cho học sinh có hai tác dụng: Một là, thông báo, cung cấp tri thức, chuẩn mực đạo đức; hai là, kiểm tra đánh giá điều chỉnh nhận thức đạo đức thói quen đạo đức em Để có dư luận tập thể tốt giáo dục đạo đức cần xây dựng tập thể tốt với đặc điểm: Có mục đích thống nhất, có tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có yêu cầu chặt chẽ với thành viên, thành viên phải phục tùng ý chí tập thể, tập thể phải có lãnh đạo thống thành viên bình đẳng trước tập thể Vì có tập thể trung thức cá nhân thành viên trung thực từ thúc đẩy hành vi “Nhặt rơi trả lại người mất” nhiều hơn, có gương thực hành vi dễ dàng ảnh hưởng đến tập thể Bên cạnh việc xây dựng dư luận tập thể, người giáo viên tiểu học cần phải biết hướng dư luận tập thể theo hướng có chủ định, có mục đích giáo dục biết dẹp dư luận tập thể khơng có lợi cho việc giáo dục đạo đức Cũng việc giáo viên hướng dư luận đẩy mạnh phong trào trung thực, khuyến khích hành vi “Nhặt rơi trả lại người đánh mất” vàng tạo động lực để thực hành vi cho học sinh Làm tập thể học sinh tiểu học môi trường phương tiện tốt cho việc giáo dục trung thực , hình thành hành vi đạo đức “Nhặt rơi trả lại người đánh mất” cho em c.  Giáo dục gia đình Gia đình có vai trò định việc giáo dục trung thực  cho học sinh tiểu học lý sau: Một là, gia đình xã hội quy định có ba chức bản: Chức sinh học (tái sản xuất người); chức kinh tế - xã hội chức trực tiếp giáo dục Hai là, gia đình nơi xã hội hố trẻ em, tác động đến với trẻ qua mơi trường gia đình trẻ bước ra, gia nhập quan hệ xã hội phải thông qua gia đình đầu tiên, gia đình nơi “cửa khẩu” kiểm soát hành vi trẻ Ba là, gia đình mơi trường giáo dục đặc biệt có chứa dựng lực lượng giáo dục đặc biệt cha mẹ học sinh vừa nhà giáo dục, đồng thời người sinh thành trẻ có quyền định trẻ em Bốn là, thời kì học sinh tiểu học - 11 tuổi thời kì trẻ chịu ảnh hưởng mạnh giáo dục gia đình Vì thế, học sinh giáo dục tính trung thực học sinh giáo dục gia đình em, từ sinh em có nhận thức Và hành vi em để biểu lịng trung thực gia đình kiểm sốt Gia đình ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức thông qua đường đường sau: Trước hết thông qua nể nếp sinh hoạt tổ chức giáo dục gia đình Quan hệ gia đình, nể nếp sinh hoạt gia đình có ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi đạo đức trẻ, học sống động “người thực, việc thực" việc giáo dục đạo đức Gia đình người tiếp xúc trực tiếp với trẻ nên hành vi “Nhặt rơi trả lại người đánh mất” học theo từ gia đình mình, trẻ dạy nếp sống trung thực Hai là, nhân cách, hành vi ứng xử cha mẹ (cách ăn mặc, cách nói năng, ứng xử, thái độ cha mẹ với người, với xã hội) gương, học thực để giáo dục hành vi đạo đức cho Khi bố mẹ em coi hành vi “Nhặt rơi trả lại người đánh mất” thói quen em coi hành vi tất yếu phải thực Ba là, gia đình có ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức thông qua phương pháp giáo dục đạo đức gia đình, đặc biệt với học sinh tiểu học, giáo dục đạo đức lời nói thuyết lí đạo đức mà phải hành động, hoạt động thực việc giáo dục đạo đức cha mẹ to lớn giáo dục đạo đức cho học sinh Khi bố mẹ em nhặt rơi mà dùng hành động trả lại thể cho em thấy em học theo sống trung thực Để gia đình thể vai trò tiểu học cần ý điều kiện sau: - Xây dựng không tâm lý gia đình thuận lợi cho việc giáo dục đạo đức cho trẻ Bầu khơng khí ủng hộ hành vi “thiện”, phê phán loại trừ hành vi “ác”, hành vi phi đạo đức  – Bản thân cha mẹ cần ý thức rõ: Nhân cách nhân tố trực tiếp giáo dục đạo đức có ý nghĩa định cho việc giáo dục đạo đức cho trẻ em, để từ có ý thức xây dựng nhân cách gương giáo dục đạo đức cho trẻ – Hình thành tình cảm với người thân, cha mẹ – Xây dựng uy quyền cha mẹ việc giáo dục đạo đức Vì dựa vào uy quyền sức mạnh giáo dục đạo đức cha mẹ lớn Tuy nhiên cần phải hiểu quyền uy cha mẹ với để giáo dục đạo đức tốt dựa trấn áp, thuyết lý đạo đức, dễ dãi lời hứa vật chất mà quyền uy cha mẹ phải dựa hình ảnh mẫu mực sống, cơng việc, thái độ ứng xử hay nói cách khác gương sáng đạo đức thân d Hoạt động tự giáo dục học sinh tiểu học Tất yếu tố giáo dục nhà trường, gia đình tập thể học sinh vô quan trọng với việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học, nhân tố có tác dụng thơng qua “lăng kính", “cửa trực tiếp" hoạt động tự giáo dục thân học sinh tiểu học Có thể nói hoạt động học sinh tiểu học định trực tiếp cho hình thành, giáo dục hành vi đạo đức thân em: Mức độ, tốc độ, nhịp độ, tinh chất hành vi đạo đức tùy thuộc vào nỗ lực hoạt động tự tu dưỡng, tự giáo dục học sinh tiểu học- Nó hành động tự giác cá nhân thực thân nhằm khắc phục hành vi trái đạo đức củng cố hành vi đạo đức thân Vì tự tu dưỡng, tự giáo dục trung thực ảnh hưởng đến tự hoàn thiện nhân cách em qua hành vi “Nhặt rơi trả lại người mất” cho trẻ  Vậy muốn học sinh tiểu học có hoạt động tự giáo dục đạo đức tốt cần ý giúp em có điều kiện thuận lợi sau: - Làm cho học sinh nhận thức thân mình, đánh giá hành vi đạo đức thân tốt hay chưa tốt đối chiếu với chuẩn mực đạo đức học sinh tiểu học Như việc em tự đánh giá đươc hành vi “Nhặt rơi trả lại người đánh mất” hành vi đạo đức - Cung cấp cho học sinh đầy đủ chuẩn mực đạo đức khách quan để em đánh giá tự đánh giá hành vi đạo đức cách khách quan, tránh đánh giá theo tình cảm chủ quan em, với lứa tuổi học sinh tiểu học, lứa tuổi sống tình cảm “yêu nên tốt, ghét nên xấu" đậm nét Ví dụ em tự đánh giá chuẩn mực đạo đức trung thực để hình thành hành vi “nhặt rơi trả lại người đánh mất” - Hình thành rèn luyện cho em ý chí đạo đức (nghị lực) để vượt hành vi phi đạo đức hồn cảnh cụ thể Ví dụ hình hành vi trả lại rơi vượt qua lòng tham riêng thân 10 III - Xây dựng dư luận tập thể tốt tạo điều kiện cho hoạt động tự giáo dục, tự tu dưỡng thân học sinh - Hoạt động tự giáo dục phải kiểm tra thường xuyên, liên tục giáo viên để kịp thời điều chỉnh sai sót trình hình thành rèn luyện hành vi đạo đức Hình thành việc tự kiểm tra đánh giá thân em với hành vi - Cung cấp tri thức đạo đức làm cho học sinh tiểu học hiểu ý nghĩa việc làm từ hình thành tính tự giác động đạo đức tốt đẹp cho học sinh tiểu học.    Kết Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học trình lâu dài, thường xuyên liên tục, đòi hỏi người giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm cao Ngồi q giáo dục cịn số giáo viên chưa thực quan tâm, gần gũi tới em Phần lớn em sinh hoạt gần gũi với cha mẹ nhiều hồn cảnh nên số phụ huynh suốt ngày tất bật với công việc khơng kiểm sốt, chăm sóc em mức Vì lứa tuổi em lớn, phát triển nên cần khuyên nhủ, nuôi dưỡng bậc làm cha làm mẹ Giáo dục đạo đức cho em trường đủ mà cần phải kết hợp lực lượng xã hội để giáo dục em Tất học sinh thân yêu, tương lai nước nhà Cùng chung vai sát cánh với gia đình, nhà trường xã hội để giáo dục em, bên cạnh nhà trường cần tạo điều kiện để giáo viên gần gũi với em, để hiểu em nắm hành vi sai trái em để từ có biện pháp để giáo dục em thành người tốt, người có ích cho xã hội, góp phần giáo dục em hồn thiện trí dục lẫn đạo đức Để giáo dục thành cơng tính trung thực cho học sinh khơng lớp, giáo viên mà người cần nhìn nhận vấn đề gian lận, thiếu trung thực từ phải có hành động, việc làm cụ thể để giáo dục em Tính trung thực đức tính cần thiết, quý báu người Đối với em, cần xây dựng cho em ý thức trung thực, thật việc nhỏ nhặt Bên cạnh cần lên án hành vi gian lận, thiếu trung thực.Xây dựng cho học sinh trở thành tuyên truyền viên nhỏ việc tích cực đẩy lùi tiêu cực nạn thiếu trung thực người lớn Tóm lại, đứa trẻ lớn lên tình yêu thương, tôn trọng, giáo dục chu đáo, mẫu mực cha mẹ, khơng khí đầm ấm, hạnh phúc gia đình, người thân, đứa trẻ biết u quý người xung quanh, yêu quý trân trọng giá trị thân Đó giá trị quan trọng sống để nuôi dưỡng tính trung thực cho trẻ - phẩm chất quan trọng để làm người 11 12 ... trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Các nhân tố ảnh hưởng đến giáo đạo đức cho học sinh tiểu học là: Giáo dục nhà trường tiểu học, giáo dục gia đình, tập thể học sinh tiểu học hoạt... bài: Lựa chọn chuẩn mực đạo đức cần giáo dục cho học sinh tiểu học Anh/chị hãy: a) Nhận diện số hành vi đạo đức thể chuẩn mực đạo đức đó; b) Trong hành vi đạo đức nêu trên, chọn hành vi đạo đức. .. kỷ cương, an tồn xã hội.Vì việc giáo dục cho học sinh tiểu học chuẩn mực đạo đức xã hội quan trọng Một chuẩn mực đạo đức cần thiết để giáo dục cho học sinh tiểu học “trung thực” I Thân bài.  Trung

Ngày đăng: 09/02/2023, 23:48

Xem thêm:

w