1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Soạn bài Tập làm thơ bốn chữ - văn mẫu

3 19,4K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 6,23 KB

Nội dung

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thể thơ bốn tiếng có nguồn gốc Việt Nam, xuất hiện từ xa xưa và được sử dụng nhiều trong tục ngữ, ca dao và đặc biệt là vè, do thích hợp với lối kể chuyện (Theo Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam, hình […] suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn chiếc lược ngà, Csuy nghĩ của em về đức tính tự tin, hien tai la nguyen khi cua quoc gia, soạn lòng yêu nước, Van mau bai rung xa nu, ta ve mua xuan, bai van chung jminh cau tuc ngu that bai la me thanh conh, phan tich doan tholop lop may cao cung nho nhatrang giang cua huy can, giải thích câu tuc ngữ có chí thì nên, Bai văn ta canh mua hè

Trang 1

I KIẾN THỨC CƠ BẢN

1 Thể thơ bốn tiếng có nguồn gốc Việt Nam, xuất hiện từ xa xưa và được sử dụng nhiều trong tục ngữ, ca

dao và đặc biệt là vè, do thích hợp với lối kể chuyện (Theo Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức, Thơ ca Việt

Nam, hình thức và thể loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971).

2 Đặc điểm về nghệ thuật

Thơ bốn tiếng thường có cả vần lưng và vần chân xen kẽ, gieo vần liền hay cách, nhịp phổ biến là nhịp hai

a Vần chân là vần được gieo vào cuối dòng thơ; vần lưng là vần được gieo ở giữa dòng thơ.

b Vần liền là vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ; vần cách là vần không gieo liên tiếp mà thường

cách ra một dòng thơ

II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1 Nêu một bài thơ hay một đoạn thơ bốn chữ Chỉ ra những chữ cùng vần với nhau trong bài thơ hay đoạn thơ đó

Gợi ý: có thể nêu đoạn thơ (trích trong bài Hạt gạo làng ta).

…“Hạt gạo làng ta

Có bão tháng bảy

Có mưa tháng ba

Giọt mồ hôi sa

Những trưa tháng sáu

Nước như ai nấu

Chết cả cá cờ

Cua ngoi lên bờ

Mẹ em xuống cấy…”

(Trần Đăng Khoa)

Các từ cùng vần với nhau là: ta – ba – sa, sáu – nấu, cờ – bờ

2 Chỉ ra đâu là vần chân, đâu là vần lưng trong đoạn thơ sau:

Mây lưng chừng hàng

Về ngang lưng núi

Trang 2

Ngàn cây nghiêm trang

Mơ màng theo bụi

(Xuân Diệu)

Gợi ý:

- Các cặp vần lưng: hàng – ngang, trang – màng

- Cặp vần chân: núi – bụi

3 Trong hai đoạn thơ sau, đoạn nào gieo vần liền, đoạn nào gieo vần cách:

Cháu đi đường cháu

Chú đi đường ra

Đến nay tháng sáu

Chợt nghe tin nhà

(Tố Hữu)

Nghé hành nghé hẹ

Nghé chẳng theo mẹ

Thì nghé theo đàn

Nghé chớ đi càn

Kẻ gian nó bắt

(Đồng dao)

Gợi ý: Đoạn thơ của Tố Hữu gieo vần cách, còn đoạn Đồng dao gieo vần liền.

4 Thay hai từ sông, cạnh vào hai chỗ chép sai trong đoạn thơ sau (trích trong bài Chị em của Lưu Trọng

Lư):

Em bước vào đây

Gió hôm nay lạnh

Chị đốt than lên

Để em ngồi sưởi

Nay chị lấy chồng

Ở mãi Giang Đông

Dưới làn mây trắng

Trang 3

Cách mấy con đò.

Gợi ý: Thay sưởi bằng từ cạnh, từ đò bằng từ sông.

5 Dựa vào những kiến thức vừa được học hãy tập làm một bài thơ (hoặc đoạn thơ) bốn chữ có nội dung

kể chuyện hoặc miêu tả về một sự việc hay một con người theo vần tự chọn

Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên:

• soan bai tap lam tho bon chu ngu van 6

• tap lam tho 4 chu lop 6

• 1 bài thơ 4 chữ có nội dung kể chuyện

• tập làm thơ 4 chữ

• tap lam tho 5 chu lop 6

• soan tap lam tho bon chu

• soạn mẫu bài tập làm thơ bốn chữ văn sáu

• soạn bài: tập làm thể thơ bốn chữ

• Soan bai the tho bon chu

• soan bai tap tap lam tho 4 chu lop 6,

Ngày đăng: 26/03/2014, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w