1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công và tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế việt nam

90 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

trờng Đại học Kinh tế Quốc dân  CÙ THỊ KIM THANH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CÔNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIT NAM Chuyên ngành: KINH T HC Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS PHM TH ANH hà nội, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi Số liệu nêu luận văn trung thực có trích nguồn Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN CÙ THỊ KIM THANH LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian em học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Thế Anh tận tình bảo, hướng dẫn cho em hồn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU TĨM TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ CÔNG 1.1 Cơ sở lý thuyết đầu tư công .4 1.1.1.Khái niệm đầu tư công .4 1.1.2.Mục tiêu đầu tư công 1.1.3.Cơ cấu vốn đầu tư công 1.1.4.Hiệu sử dụng vốn đầu tư công .8 1.2.Tác động đầu tư công tới tăng trưởng kinh tế 1.2.1.Những vấn đề tăng trưởng kinh tế 1.2.2.Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế 11 1.3.Tổng quan nghiên cứu đầu tư công 15 1.3.1.Các nghiên cứu nước 15 1.3.2.Các nghiên cứu Việt Nam .18 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CÔNG Ở VIỆT NAM 20 2.1.Thực trạng đầu tư công Việt Nam 20 2.1.1 Quy mô vốn đầu tư công Việt Nam 20 2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư công Việt Nam .23 2.1.3 Cơ cấu vốn đầu tư công theo cấp quản lý 25 2.1.4 Cơ cấu vốn đầu tư công theo ngành kinh tế .26 2.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn đầu tư công Việt Nam 28 2.2.1 Các kết đạt .28 2.2.2 Những hạn chế thiếu sót 33 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM: GĨC NHÌN THỰC NGHIỆM TỪ MƠ HÌNH ECM 38 3.1 Khái qt tình hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 38 3.2 Đánh giá tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế thông qua mô hình hiệu chỉnh sai số ECM 41 3.2.1 Phương pháp kinh tế lượng .41 3.2.2 Mô tả liệu 45 3.2.3 Kết thực nghiệm .45 3.3 Kết luận từ kết thực nghiệm 52 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO HIỆU SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CÔNG Ở VIỆT NAM 53 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADF : Kiểm định Dickey – Fuller mở rộng (Augmented Dickey – Fuller) ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CG : Chi tiêu công DNNN : Doanh nghiệp nhà nước ECM : Mơ hình hiệu chỉnh sai số EU : Liên minh châu Âu FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc dân ICOR : Hiệu sử dụng vốn đầu tư IG : Đầu tư công IP : Đầu tư tư nhân IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế ODA : Hỗ trợ phát triển thức UN : Liên hợp quốc VAR : Mơ hình vector tự hồi quy VECM : Mơ hình vector hiệu chỉnh sai số DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU Hình2.1 Vốn đầu tư toàn xã hội, tốc độ tăng vốn đầu tư toàn xã hội Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP (1996 – 2014) .21 Hình 2.2 Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội (2000 – 2014) 22 Hình 2.3 Cơ cấu đầu tư cơng theo cấp quản lý .26 Hình 2.4 Cơ cấu GDP theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế 31 Hình 2.5 Hệ số ICOR khu vực kinh tế Nhà nước 34 Hình 2.6 Hệ số ICOR kinh tế thành phần kinh tế 35 Bảng 2.1 Vốn đầu tư thành phần kinh tế (2000 – 2014) 23 Bảng 2.2 Cơ cầu nguồn vốn đầu tư công Việt Nam 25 Bảng 2.3 Cơ cấu vốn đầu tư công theo ngành kinh tế (theo giá hành) 28 Bảng 3.1 Các giá trị tới hạn kiểm định đồng tích hợp 44 Bảng 3.2: Các giá trị thống kê mô tả biến 46 Bảng 3.3 Kết kiểm định nghiệm đơn vị ADF số liệu gốc có số cho hai biến LIGSA LGDPSA .47 Bảng 3.4 Kết kiểm định nghiệm đơn vị ADF số liệu gốc có số cho hai biến DLIGSA DLGDPSA .48 Bảng 3.5 Kết kiểm định nghiệm đơn vị ADF số liệu gốc có số cho biến D2LGDPSA 49 Bảng 3.6 Hồi quy tốc độ tăng trưởng kinh tế theo đầu tư công 50 Bảng 3.7: Kiểm định nghiệm đơn vị ADF dạng gốc, có số cho biến resid01 50 Bảng 3.8 Mơ hình ECM tăng trưởng kinh tế 51 i TÓM TẮT Dẫn nhập Đầu tư công vấn đề kinh tế vĩ mô quan trọng quốc gia, đặc biệt quốc gia giai đoạn hội nhập phát triển kinh tế quốc tế Việt Nam Đầu tư cơng góp phần tạo phúc lợi chung cho toàn dân chúng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Do việc đầu tư cơng có hiệu hay không ảnh hưởng không nhỏ tới triển vọng phát triển đất nước tương lai Bài nghiên cứu nhằm phân tích hiệu sử dụng vốn đầu tư công Việt Nam đồng thời đánh giá tác động ngắn hạn dài hạn đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua kiểm định đồng tích hợp mơ hình hiệu chỉnh sai số ECM Nghiên cứu sử dụng số liệu quý thu thập xử lý từ nguồn số liệu Tổng cục Thống kê (GSO) Thời kỳ nghiên cứu từ quý năm 2000 đến quý năm 2014 theo giá so sánh năm 2010 Cơ sở lý thuyết đầu tư cơng Có nhiều quan niệm khác đầu tư công, nhiên tác giả sử dụng cách hiểu đầu tư công theo Luật đầu tư công Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 2014, đầu tư công hoạt động đầu tư Nhà nước vào chương trình dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đầu tư vào chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Đầu tư công đầu tư khu vực Nhà nước bao gồm lĩnh vực: - Đầu tư chương trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh - tế xã hội; - Đầu tư phục vụ hoạt động quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội; - Đầu tư hỗ trợ hoạt động cung cấp dịch vụ, sản phẩm cơng ích; - Đầu tư Nhà nước tham gia thực dự án theo hình thức đối tác cơng tư Như vậy, theo quan niệm Việt Nam đầu tư cơng khơng bao gồm chi trả nợ, vừa phục vụ mục đích cơng ích vừa nhằm mục đích kinh doanh ii Đầu tư công phân loại theo nguồn vốn, theo phân cấp quản lý theo ngành kinh tế Theo nguồn vốn đầu tư cơng bao gồm vốn ngân sách Nhà nước, vốn trái phiếu Chính phủ, trái phiếu quyền địa phương, cơng trái quốc gia, vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước vốn vay khác ngân sách địa phương để đầu tư Vốn đầu tư công phân theo cấp quản lý từ trung ương đến địa phương Đầu tư cơng có hiệu hay khơng thể hiệu sử dụng vốn đầu tư công, để đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư công người ta thường sử hệ số ICOR Hệ số ICOR thay đổi tùy theo thực trạng kinh tế - xã hội thời kì khác nhau, phụ thuộc vào cấu đầu tư hiệu sử dụng đồng vốn Nếu hệ số ICOR thấp chứng tỏ đầu tư có hiệu cao ngược lại, hệ số ICOR cao chứng tỏ đầu tư hiệu Đầu tư nói chung đầu tư cơng nói riêng nhân tố quan trọng có tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế Kết hoạt động đầu tư (kể đầu tư công) làm gia tăng vốn lực sản xuất, cung ứng sản phẩm vật chất, dịch vụ cho kinh tế, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế chuyển giao cơng nghệ, từ tạo đà cho tăng trưởng phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người lao động Trong này, tác giả xem xét tác động Đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế thông qua cách tiếp cận từ tổng cung Đầu tư dẫn đến tăng vốn sản xuất, có nghĩa có thêm nhà máy thiết bị sở hạ tầng…mới đưa vào sản xuất làm tăng khả sản xuất kinh tế Sự thay đổi tác động đến tổng cung Tổng cung thay đổi làm thay đổi sản lượng công ăn việc làm Tổng cung (AS) tổng khối lượng hàng hóa dịch vụ mà nhà sản xuất có khả sẵn sàng cung ứng thời kì định Tổng cung hay Hàm sản suất có dạng: Q = F (K, L, T, R) Trong đó: K vốn sản xuất; L lao động; T công nghệ; R tài nguyên thiên nhiên iii Phân tích hiệu sử dụng vốn đầu tư công Việt Nam  Thực trạng sử dụng vốn đầu tư công Việt Nam Quy mô vốn đầu tư công Việt Nam Trong giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2014, tổng số vốn đầu tư tồn xã hội liên tục tăng, bình qn năm tăng 16.16% Tỷ trọng vốn đầu tư toàn xã hội ln chiếm cao GDP (trung bình năm chiếm 35.7%/GDP), cao năm 2007 với tỷ trọng 42.67% Tuy nhiên, tỷ trọng có xu hướng giảm, đến năm 2011 cịn 33.2%, năm 2013, 2014 mức xấp xỉ 30.5 Khu vực kinh tế nhà nước thành phần chiếm tỷ trọng vốn đầu tư lớn tổng số vốn đầu tư tồn xã hội (trung bình giai đoạn 2000 – 2014 45.1%/năm) Mặc dù tỷ trọng giảm nhiều từ mức 59.1% năm 2000 xuống mức thấp vào năm 2008 33.89% giữ mức 40% cao nhiều so với đầu tư từ khu vực nhà nước (trung bình năm chiếm 34%) khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (trung bình năm chiếm 21%) Cơ cấu nguồn vốn đầu tư công Việt Nam Trong cấu nguồn vốn đầu tư công nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhất, trung bình giai đoạn 2000 – 2014 khoảng 50.2% năm, tăng liên tục từ năm 2000 (43.6%) đến năm 2009 (64.3%), tỷ trọng có xu hướng giảm dần, năm 2011 52.1%, năm 2013 46.7% năm 2014 giảm 42.7 Chiếm tỷ trọng thứ hai nguồn vốn vay Trung bình giai đoạn 2000-2013, nguồn vốn chiếm 26.34% tổng vốn đầu tư công 12.15% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước nguồn vốn khác tăng theo giá trị hành có tỷ trọng ngày giảm tổng đầu tư công tổng đầu tư toàn xã hội Cơ cấu vốn đầu tư công theo cấp quản lý Việc phân bổ vốn đầu tư nhà nước thực theo hai cấp ngân sách cấp Trung ương cấp địa phương Chênh lệch hai cấp có thay đổi rõ rệt từ năm 2006 Giai đoạn 2000- 2006, đầu tư công Trung ương quản lý lớn 60 yêu cầu khả quản lý hoạt động đầu tư, quản lý dự án có tác động tiêu cực đến hiệu hoạt động đầu tư cơng Như vậy, có bất cập lớn chuyên môn cán quản lý Từ thực tiễn đó, để đảm bảo nâng cao chất lượng quản lý đầu tư cơng việc làm cấp thiết cần nâng cao lực cán quản lý đầu tư cơng nói riêng nâng cao nguồn nhân lực toàn xã hội lĩnh vực.: Thứ tư: Tăng cường quản lý giám sát đầu tư cơng  Rà sốt hoàn thiện sở luật pháp đầu tư công Theo quy định, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm cấp ngành cấp ngành định Cụ thể, Chính phủ lập, trình Quốc hội định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước; UBND cấp tỉnh lập, trình HĐND cấp định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn; Khơng lệ thuộc vào nhóm A, B C, không áp dụng chế ủy quyền cấp cho cấp dưới. Như vậy, quyền cấp tỉnh quyền định dự án đầu tư từ ngân sách địa phương cấp giấy phép cho dự án đầu tư nước ngồi phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội khả quản lý địa phương; Chính phủ điều hành đầu tư từ ngân sách trung ương Quốc hội phê chuẩn UBND cấp tỉnh lập dự toán, điều chỉnh, phân bổ, toán dự án đầu tư từ ngân sách địa phương trình HĐND cấp phê duyệt Căn Nghị HĐND, UBND cấp tỉnh định số chế độ, tiêu chuẩn định mức chi tiêu đầu tư ngân sách trường hợp không trái quy định pháp luật; định số loại, mức lệ phí khoản đóng góp chủ đầu tư nhân dân phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể địa phương Cần rà soát bổ sung, hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch sở hạ tầng theo hướng hình thành tuyến vùng phát triển liên hồn, có sở hạ tầng đồng bộ, đại, kết nối với chùm đô thị, khu cơng nghiệp liên hồn, trường đại học, trung tâm thương mại 61 Trước mắt, cần áp dụng phân tích đa tiêu chuẩn đánh giá hiệu đầu tư công để xây dựng tiêu chí phù hợp chuẩn hóa để tạo lựa chọn thông qua dự án đầu tư công Cụ thể như, theo lĩnh vực yêu cầu, mục tiêu kinh tê - xã hội, mơi trường, lợi ích quốc gia địa phương, ngành, đồng thời cần phân biệt rõ loại mục tiêu loại tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư cơng - đầu tư lợi nhuận đầu tư phi lợi nhuận Nâng cao trách nhiệm giải trình đầu tư cơng Đồng thời, cơng khai thơng tin, quy trình, thủ tục, danh mục dự án vận động đầu tư, nâng cao hiệu chế cửa, quy định rõ sách ràng buộc, chế tài nhà đầu tư không thực cam kết Tăng cường công tác quản lý, tra, kiểm tra, kiểm toán dự án đầu tư cơng Kiểm tốn Nhà nước quan tra, kiểm tra tài cần tăng cường công tác chuyên môn nghiệp vụ để thẩm định, đối chiếu, so sánh, phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật Kiên xuất tốn khoản chi sai mục đích, khơng khối lượng, đơn giá, không tiêu chuẩn định mức, vượt dự toán lớn Cần thực chế độ trách nhiệm vật chất, kể trách nhiệm nhà thầu, tư vấn giám sát việc xác nhận tốn khối lượng thiếu trung thực, khơng quy định Việc toán vốn đầu tư phải tiến hành theo quy trình phương thức tốn theo tiến độ thực Làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân thực chế độ trách nhiệm thủ trưởng đơn vị quản lý đầu tư công Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm toàn diện hiệu quả, chất lượng dự án, chấm dứt tình trạng giao cho người khơng đủ điều kiện lực chuyên môn nghiệp vụ thực quản lý dự án; phát kịp thời vấn đề phát sinh đề xuất biện pháp xử lý kịp thời, nghiêm minh sai phạm việc sử dụng NSNN cho đầu tư công Phải kiên đình hỗn dự án khơng hiệu quả, khơng bố trí vốn dự án khơng đủ thủ tục đầu tư, không phê duyệt dự án không xác định nguồn vốn thực cho việc đầu tư mới… 62  Ban hành số Luật cho phù hợp với thực tiễn yêu cầu việc quản lý đầu tư công kinh tế giai đoạn như: Luật Đầu tư sở hạ tầng, Luật Quy hoạch…kèm theo nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật để thực cách đồng thống  Xây dựng, phát triển hoàn thiện hệ thống thơng tin đầu tư cơng Trong có liên kết thông tin quan trung ương địa phương, bộ, ngành… nhằm hoàn thiện sở thông tin giữ liệu hệ thống hóa tiêu thu thập thơng tin, phân tích xử lý liệu đầu tư công phục vụ cho cơng tác hoạch định sách  Sửa đổi hoàn thiện quy chế phân cấp đầu tư, quy định rõ quyền định đầu tư cấp, gắn với quyền phân bổ nguồn lực cân đối vốn Thực đảm bảo nguyên tắc định đầu tư dự án có đủ thủ tục theo quy định, xác định rõ nguồn vốn khả cân đối vốn cấp ngân sách Nghiên cứu hình thành chế mở cho tất địa phương thu hút nguồn lực cho phát triển phù hợp với quy hoạch, lực đặc điểm cảu địa phương với việc hoàn thiện chế giám sát, đảm bảo phù hợp định hướng phát triển vùng ,miền  Hình thành tiêu chí xác định ưu tiên ngân sách xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu chi NSNN cho dự án đầu tư Trên sở thực phân loại nhiệm vụ chi theo thứ tự ưu tiên gắn với định hướng phát triển theo lĩnh vực, vùng, miền Xây dựng kế hoạch tài trung hạn kế hoạch chi tiêu trung hạn, đảm bảo việc phân bổ nguồn lực hàng năm định hướng vào mục tiêu kinh tế- xã hội trung dài hạn, tăng cường tính dự báo trước được, chủ động, tính hệ thống phân bổ nguồn lực  Bên cạnh đó, để tránh tình trạng địa phương lập dự án tràn lan để xin ngân sách trung ương, việc phê duyệt giám sát từ cấp trung ương cần thiết Trong ngân sách trung ương sẵn sàng cam kết dành khoản ngân sách định cho địa phương dự án mà địa phương đệ trình cần đảm bảo số tiêu trí cần thiết thiết thực với phát triển địa phương khơng 63 phá vỡ quy hoạch chung giải ngân Cách thức quốc gia cấp vốn ODA thực Việt Nam Trong hàng năm, quốc gia dành cho Việt Nam khoản ngân sách phần nhỏ giải ngân Việt Nam khơng đệ trình dự án khả thi, thỏa mãn tiêu chí nước Bản thân dự án ODA này, giải ngân giám sát tổ chức cấp vốn Chính sách mặt đảm bảo quyền tự chủ việc xây dựng lựa chọn dự án địa phương mặt khác giúp ngăn cản địa phương xây dựng dự án tràn lan, phá vỡ quy hoạch chung 64 KẾT LUẬN Đầu tư công vấn đề quan trọng quan tâm Đầu tư công đảm bảo phúc lợi cho xã hội mà thúc đẩy sư phát triển kinh tế cho đất nước Nhìn chung, đầu tư cơng Việt Nam có xu hướng giảm liên tục giai đoạn từ năm 2001 nay, dù cấu tổng đầu tư cóbiến động đầu tư khu vực khác Nguồn lực cho đầu tư công liên tục bổ sung cho thấy khu vực kinh tế Nhà nước giữ vaitrò quan trọng đầu tư phát triển kinh tế Cơ cấu vốn đầu tưtập trung nhiều ngành hạ tầng, tập trung vào ngành trực tiếp phục vụ phát triển người (như giáo dục,y tế) Hiệu đầu tư cơng nhìn chung hạn chế, thấp so với khu vực khác tồn kinh tế, đầu tư cịn dàn trải, phân tán vốn, chất lượng quy hoạch Các kết nghiên cứu tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế cho thấy tồn mối quan hệ đầu tư công tăng trưởng kinh tế ngắn hạn dài hạn Trong ngắn hạn, tác động đầu tư công có tính chất trễ (qua ước lượng mơ hình ECM), dài hạn hai biến số tiến tới quan hệ cân (đồng tích hợp) Qua thực trạng đầu tư công kết từ mơ hình thực nghiệm, thấy Việt Nam cần nâng cao hiệu đầu tư công, thực quản lý giám sát đầu tư công cách đồng bộ, thống nhất, có phân cấp phân quyền quản lý nhằm sử dụng nguồn vốn nhà nước cách hiệu tiết kiệm nhất, đồng thời cải thiện tình hình kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Quang Bình (2012), “Tái cấu trúc đầu tư cơng Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, Phát triển kinh tế, (số 4), Tr12-18 Bùi Trinh (2009), Đánh giá hiệu đầu tư công thông qua số ICOR, Báo cáo triển vọng kinh tế Việt Nam 2012-2013, Ủy ban giám sát tài Hà Linh (2012), “Nâng cao hiệu đầu tư công: Đổi phân cấp kết hợp với tăng cường giám sát”, Thông tin tài chính, (số 6), Tr6-7 Hồng Thị Hải Yến (2013), “Kinh nghiệm AILEN đánh giá hiệu đầu tư cơng học cho Việt Nam”, Tài doanh nghiệp, (số 5), Tr3446 Luật đầu tư công (2014) Nguyễn Đình Dương (2013), Tái cấu trúc đầu tư công thành phố Hà Nội đến năm 2020, Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Minh Phong (2013), “Nâng cao hiệu đầu tư công từ ngân sách nhà nước”, Tài chính, (số 5), Tr25-27 Nguyễn Minh Phong (2012), “Nâng cao hiệu đầu tư công Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (số 2), Tr43-47 Nguyễn Minh Phong (2011), “Nhìn lại cắt giảm đầu tư cơng theo tinh thần Nghị 11/NQ-CP”, Ngân hàng, (số 20), Tr17-21 10 Nguyễn Ngọc Sơn (12/2013), “Tái cấu đầu tư công: Thực trạng số khuyến nghị”, Tài Chính, Tr 13 – 15 11 Nguyễn Thị Mai Phương (2010), “Hiệu đầu tư Việt Nam qua số ICOR”, Nghiên cứu khoa học kiểm toán, (số 1-2), Tr47-51 12 Phạm Thế Anh (2013), Kinh tế lượng ứng dụng: Phân tích chuỗi thời gian, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội 13 Phan Thanh Hoàn, Nguyễn Đăng Hào (2007), “Mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thương mại Việt Nam thời kì 1995 – 2004”, Tạp chí Khoa học, (số 43), Tr 61-71 14 Phó Thị Kim Chi, Trần Thị Kim Dung, Đỗ Văn Lâm, Chu Thị Nhường, Lương Thu Hương (2013), “Hiệu đầu tư cơng: Nhìn từ tác động tới tăng trưởng kinh tế” Trung tâm Thơng tin Dự báo KT-XH Quốc gia- Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tr18-19 15 Tô Trung Thành (2012), “Đầu tư cơng “lấn át” đầu tư tư nhân? Góc nhìn thực nghiệm từ mơ hình VECM”, Trường ĐH Kinh tế quốc dân 16 Tô Trung Thành (2011), “Đánh giá mối quan hệ đầu tư công với tăng trưởng loại hình đầu tư khác thơng qua mơ hình VECM”, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách 17 Trần Đình Ty (2005), Đổi chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội 18 Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, THS Lê Hồng Phong (2014), “Tác động đầu tư công tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Góc nhìn thực nghiệm từ mơ hình ARDL”, Phát triển hội nhập, (số 19), Tr3-10 19 Trần Thọ Đạt (2005), Các mơ hình tăng trưởng kinh tế, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 20 Trung tâm Thông tin Dự báo KT-XH Quốc gia (2012-2013), Đánh giá hiệu đầu tư công thông qua phương pháp hàm sản xuất:Nghiên cứu hỗn hợp Việt Nam-Ailen 21 Từ Quang Phương, PGS.TS Ủy bạn Kinh tế Quốc hội (2014), Báo cáo kinh tế vĩ mô 2014 Cải cách thể chế kinh tế: Chìa khóa cho tái cấu, Nhà xuất Tri Thức, Hà Nội 22 Võ Thị Vân Khánh (2011), “Nâng cao hiệu quản lý đầu tư công”, Ngân hàng, (số 17), Tr6-9 23 Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Thái (2012), “Đầu tư công: Thực trạng cấu”, Kinh tế phát triển, (số 3), Tr11-20 24 Đầu tư công Việt Nam giai đoạn 2012 – 2020: Thực trạng giải pháp http://123doc.org/document/955335-dau-tu-cong-o-viet-nam-giaidoan-2012-2020-thuc-trang-va-giai-phap.htm?page=5 25 Nguyễn Quang Huy, Trần Thị Thái Minh, Đàm Ngọc Quỳnh, “Hiệu đầu tư công Việt Nam”: http://123doc.org/document/915851-hieu-qua-dau-tu-cong-o-viet-nam 26 Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn Tài liệu tiếng Anh 27 Asteriou Dimitrios (2006), Applied Econometrics: A Modern Approach Using Eviews and Microfit, Palgrave MacMillan 28 Brooks, C (2008) Introductory Econometrics for Finance 2nd edition Cambrigde, Cambrigde University Express 29 Denise R Osborn (2003), Time Series Analysis Lecture Notes, University of Manchester, UK 30 Dickey D And W Fuller (1979), “Distribution of the Estimators for Tim Series Regressions with a Unit Root”, Journal of the American Statistical Association, (74), pp 427-431 31 Johansen, S (1991), “Estimation and Hypothesis Testing of Cointegration Vectors in Gaussian Vector Autoregressive Models”, Econometrica, 59 (6): 1551-1580 32 Johansen, S (1988), “Statistical analysis of cointegration vectors”, Journal of Economic Dynamics and Control, 12 (2-3): 231-254 33 Phương Trần Thị Thu (2013), Do Purchasing Power Parity and Uncovered Interest Parity hold in the Exchange Rate Model? Empirical evidence from Japan and South Korea after the 1997 Asian Crisis, Business school department of Economics, University Birmingham, UK 34 Pantula, S (1989), “Testing for Unit Roots in time series data”, Economic Theory, (5), pp 256-271 35 Pedro Brinca (2006), The impact of public investment in Sweden: A VAR approach, Stockholm University 36 Pesaran, M.H., Shin, Y and Smith, R.J (2000), “Structural analysis of vector error correction models with exogenous I(1) variables”, Journal of Econometrics, (5), pp 256-271 37 Uddin, M and Aziz, M.S.I (2014), “ Effect of Public Investment on Economic Growth in Bangladesh: An Econometric Analysis”, Economics and Subtainable Development, (22), pp 1700-2222 PHỤ LỤC B1 Bảng kiểm định khuyết tật mơ hình ECM Heteroskedasticity Test: ARCH F-statistic 0.021182     Prob F(1,45) 0.8849 Obs*R-squared 0.022113     Prob Chi-Square(1) 0.8818 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 0.522936     Prob F(2,36) 0.5972 Obs*R-squared 1.355126     Prob Chi-Square(2) 0.5079 Jarque – Bera Test F-Statistic 4.734721 Probabiliti 0.193728 H1 Đồ thị biểu diễn đầu tư công H2: Đồ thị biểu diễn tăng trưởng kinh tế H3: Đồ thị biểu diễn đầu tư công sau hiệu chỉnh mùa vụ H4: Đồ thị biểu diễn tăng trưởng kinh tế sau hiệu chỉnh mùa vụ H5 Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng trưởng đầu tư công H6 Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng trưởng đầu tư công hiệu chỉnh mùa vụ H7 Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng trưởng kinh tế H8 Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng trưởng kinh tế sau hiệu chỉnh mùa vụ H9 Đồ thị biểu diễn chuỗi sai phân bậc tăng trưởng kinh tế H10 Đồ thị biểu diễn sai phân bậc hai tăng trưởng kinh tế sau hiệu chỉnh mùa vụ ... cấu vốn đầu tư công 1.1.4 .Hiệu sử dụng vốn đầu tư công .8 1.2 .Tác động đầu tư công tới tăng trưởng kinh tế 1.2.1.Những vấn đề tăng trưởng kinh tế 1.2.2 .Tác động đầu tư. .. trạng đầu tư công hiệu sử dụng vốn đầu tư công Việt Nam Bước 4: Nghiên cứu tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua mơ hình kinh tế lượng ECM Bước 5: Thu thập số liệu đầu tư. .. lượng ECM đầu tư công tăng trưởng kinh tế Việt Nam cho thấy, ECM tồn tăng trưởng kinh tế mức ý nghĩa 10% không tồn đối đầu tư công Kết cho thấy đầu tư công tác động đến tăng trưởng kinh tế ngắn

Ngày đăng: 09/02/2023, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w