Skkn xây dựng kế hoạch và công cụ kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học hóa học thông qua chủ đề sulfuric acid và muối sulfate, chương trình gdpt 2018
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
2,72 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC THƠNG QUA CHỦ ĐỀ SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE, CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 LĨNH VỰC: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC skkn SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC THƠNG QUA CHỦ ĐỀ SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE, CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 LĨNH VỰC: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Tác giả: Phạm Hồng Thân Tổ KHTN – Trường THPT Diễn Châu Điện thoại: 0986 880 852 Nghệ An, tháng năm 2022 skkn MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chon đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Thời gian nghiên cứu thực nghiệm Những đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Phẩm chất, lực học sinh THPT 1.1.1.Khái niệm phẩm chất, lực 1.1.2.Phẩm chất, lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 1.1.3.Các yêu cầu cần đạt phẩm chất lực dạy học mơn Hóa học 1.2.Kiểm tra đánh giá học sinh THPT 1.2.1 Hình thức đánh giá học sinh THPT 1.2.2 Phương pháp đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh THPT 1.2.3 Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá dạy học chủ đề/bài học môn Hóa học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh 1.3.Thực trạng việc dạy học việc xây dựng kế hoạch, công cụ kiểm tra đánh giá mơn Hóa học trường THPT 1.3.1 Mục đích điều tra 1.3.2 Phương pháp đối tượng điều tra 1.3.3 Tiến trình điều tra 10 1.3.4 Kết điều tra 10 ii skkn CHƯƠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CÔNG CỤ KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁTHEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC THƠNG QUA CHỦ DỀ SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 13 2.1.Xác định yêu cấu cần đạt 13 2.2.Phân tích yêu cầu cần đạt 13 2.3 Xác định mục tiêu dạy học phẩm chất, lực chung lực đặc thù 15 2.4 Lập bảng kế hoạch kiểm tra, đánh giá 17 2.5.Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá theo kế hoạch lập 18 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 37 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 37 3.2.Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 37 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 37 3.4 Kết kiểm tra HS 37 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 1.Kết luận 42 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC a iii skkn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDPT Giáo dục phổ thông THPT Trung học phổ thông HS Học sinh GV Giáo viên NL Năng lực KTĐG Kiểm tra đánh giá ĐG Đánh giá KHDH Kế hoạch dạy học SGK Sách giáo khoa YCCĐ Yêu cầu cần đạt PP Phương pháp PPĐG Phương pháp đánh giá HD Hướng dẫn HĐ Hoạt động SL Số lượng TL Tỷ lệ ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm KG Khá giỏi TNSP Thực nghiệm sư phạm TB Trung bình YK Yếu iv skkn PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng việc xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam; phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đưa quan điểm đạo: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện NL phẩm chất người học”.Phát triển phẩm chất NL người học giáo dục phổ thông định hướng trội mà nhiều nước tiên tiến thực từ đầu kỉ XXI đến Ở nước ý hình thành, phát triển NL cần thiết cho việc học suốt đời, gắn với sống ngày; trọng NL chung như: NL hợp tác, NL giao tiếp, NL giải vấn đề, NL tự học Trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018, Hố học mơn học thuộc nhóm mơn khoa học tự nhiên cấp trung học phổ thông, học sinh lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp, sở thích lực thân Mơn Hố học giúp học sinh có tri thức cốt lõi hố học ứng dụng tri thức vào sống, đồng thời có mối quan hệ với nhiều lĩnh vực giáo dục khác Cùng với Tốn học, Vật lí, Sinh học, Tin học Cơng nghệ, mơn Hố học góp phần thúc đẩy giáo dục STEM, xu hướng giáo dục coi trọng nhiều quốc gia giới Các phương pháp giáo dục mơn Hố học góp phần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, nhằm hình thành lực hố học góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung quy định Chương trình tổng thể Nhằm đáp ứng mục tiêu nội dung chương trình giáo dục mơn Hóa học cấp THPT sở kế thừa nội dung chương trình mơn Hóa học cấp THPT hành, tơi chọn đề tài: “Xây dựng kế hoach công cụ kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy học hóa học thơng qua chủ đề sulfuric acid muối sulfate, chương trình GDPT 2018” làm đề tài nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm với hy vọng giúp cho HS hồn thiện thân nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Mục đích nghiên cứu Xây dựng kế hoạch công cụ kiểm tra đánh giá phù hợp dạy học hóa học thơng qua chủ đề Sulfuric acid muối sulfate từ giúp phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu skkn - Phẩm chất, lực học sinh THPT - Quy trình xây dựng kế hoạch cơng cụ kiểm tra đánh giá - Quy trình kiểm tra đánh giá học sinh 3.2 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học Hóa học trường THPT thuộc địa bàn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài: sở lý luận phẩm chất, lực chung, lực đặc thù mơn Hóa học, dạy học chủ đề, kiểm tra đánh giá học sinh THPT Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung chương trình kiến thức chủ đề Sulfuric acid muối sulfate , mơn Hóa học, chương trình GDPT 2018 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp điều tra, thu thập thông tin: Phát phiếu thăm dò cho HS GV để điều tra thực trạng xây dựng, sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá dạy học trường THPT Sử dụng phương pháp TNSP để đánh giá hiệu việc sử dụng sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá dạy học Hóa học trường THPT thơng qua chủ đề sulfuric acid muối sulfate, chương trình GDPT 2018 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: Hỏi ý kiến giảng viên khoa sư phạm giáo viên hóa học trường THPT vấn đề liên quan đến đề tài 4.3 Phương pháp xử lý thống kê toán học kết thực nghiệm Dùng phương pháp tốn học thống kê để xử lí số liệu điều tra kết thực nghiệm sư phạm để rút kết luận cần thiết khẳng định tính đắn giả thuyết đề tài Thời gian nghiên cứu thực nghiệm Đề tài nghiên cứu từ học kỳ 2, năm học 2020 - 2021 tiến hành thực nghiệm sư phạm rộng rãi trường THPT địa bàn từ năm học 2021 – 2022 Q trình hồn thiện xử lý số liệu hoàn thành đề tài vào kỳ năm học 2021 - 2022 Những đóng góp đề tài Góp phần hệ thống hóa sở lí luận kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học Đề xuất quy trình xây dựng kế hoạch cơng cụ kiểm tra đánh giá phù hợp dạy học hóa học skkn PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Phẩm chất, lực học sinh THPT Phẩm chất lực hai thành phần cấu trúc nhân cách nói chung yếu tố tảng tạo nên nhân cách người Dạy học phát triển phẩm chất, lực “tích lũy” yếu tố phẩm chất, lực người học để chuyển hóa góp phần hình thành, phát triển nhân cách Giáo dục phổ thơng nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất, lực người học, từ chỗ quan tâm tới việc HS học đến chỗ quan tâm tới việc HS làm qua việc học Có thể thấy, dạy học phát triển phẩm chất, lực có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục phổ thơng nói riêng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho quốc gia nói chung 1.1.1 Khái niệm phẩm chất, lực Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ vào tố chất trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kinh nghiệm, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực đạt kết hoạt động điều kiện cụ thể Chương trình GDPT 2018 xác định mục tiêu hình thành phát triển cho HS NL cốt lõi gồm NL chung NL đặc thù 1.1.2 Phẩm chất, lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông Trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 đề HS phổ thông cần phát triển số phẩm chất, lực chung, lực đặc thù: Phẩm chất chủ yếu học sinh: +Yêu nước +Nhân +Chăm +Trung thực +Trách nhiệm Năng lực chung NL bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp như: Năng lực nhận thức, lực trí tuệ, lực ngơn ngữ tính tốn; lực giao tiếp,… Các lực hình thành phát triển dựa di truyền người, trình giáo dục trải nghiệm sống; đáp ứng yêu cầu nhiều loại hình hoạt động khác Theo chương trình GDPT 2018 lực chung HS THPT là: Năng lực skkn tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực đặc thù mơn học lực hình thành phát triển sở lực chung theo hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp lĩnh vực học tập ngơn ngữ, tốn học, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn, công nghệ, nghệ thuật, đạo đứcgiáo dục công dân, giáo dục thể chất Do đặc thù mơn học “Hóa học mơn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm” nên có lực đặc thù sau: Năng lực nhận thức hóa học; lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; lực vận dụng kiến thức, kỹ học 1.1.3 Các yêu cầu cần đạt phẩm chất lực dạy học mơn Hóa học 1.2 Kiểm tra, đánh giá học sinh THPT 1.2.1 Hình thức đánh giá học sinh THPT Theo từ điển Giáo dục, Kiểm tra phân trình họat động dạy - học nhằm nắm thông tin trạng thái kết qủa học tập học sinh, nguyên nhân thực trạng để tìm bịên pháp khắc phục lỗ hổng, đồng thời để củng cố tiếp tục nâng cao hiệu họat động dạy – học skkn Theo thơng tư 26/2020/TT-BGDĐT có hai hình thức đánh giá thường xuyên (đánh giá trình) đánh giá định kì (đánh giá tổng kết) hai hình thức vận dụng nhà trường phổ thông Việt Nam 1.2.1.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên Kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực trình dạy học giáo dục, nhằm kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện học sinh theo chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; Kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực theo hình thức trực tiếp trực tuyến thơng qua: hỏi - đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập; 1.2.1.2 Kiểm tra, đánh giá định kì Kiểm tra, đánh giá định sau giai đoạn giáo dục nhằm đánh giá kết học tập, rèn luyện mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh theo chương trình mơn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Đặc trưng quan điểm đánh giá (đánh giá học tập, đánh giá học tập, đánh giá kết học tập) thể gắn kết chặt chẽ với mục đích đánh giá hình thức Mối quan hệ thể sơ đồ sau: 1.2.2 Phương pháp đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh THPT Đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS phù hợp với thực tiễn giáo skkn - TN2: Thực hành pha loãng dung dịch acid đặc theo bước sau: + Lấy cốc thủy tinh nhỏ đựng nước cất + Lấy đũa thủy tinh cắm nghiêng cốc nước + Lấy ống hút, hút dung dịch sulfuric acid đặc, nhỏ từ từ theo thành đũa thủy tinh vào cốc nước + Khuấy đũa thủy tinh để acid đặc hòa lẫn vào nước TN2: Dung dịch acid đặc hòa vào nước thành dung dịch suốt, thành cốc thủy tinh nóng lên Chứng tỏ pha lỗng có tỏa nhiệt - Sự pha lỗng acid đặc có xảy tỏa nhiệt Chính khơng cho nước vào acid l skkn Phương án đánh giá: GV đánh giá thông qua hệ thống câu hỏi sau đây: STT Câu hỏi Trả lời - Là chất lỏng sánh dầu, không màu, không bay - Nặng gần gấp lần nước - H2SO4 có tính chất vật lí nào? - Tan vô hạn nước tỏa nhiều nhiệt - Cách pha loãng acid đặc? Cho acid từ từ vào nước, tuyệt đối không làm ngược lại - Tại không làm ngược lại - Acid tan vô hạn nước tỏa nhiệt Nếu cho nước vào acid, acid bị sôi, làm bắn giọt acid Gây nguy hiểm cho người làm thí nghiệm Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hóa học (35 phút) Hoạt động 4.1: Tính acid sulfuric acid loãng (7 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức - Viết công thức cấu tạo acid sulfuric + HĐ nhóm: GV tổ chức hoạt - Nêu tính chất hóa học đặc trưng acid động nhóm để tiếp tục hồn thành nhiệm vụ phiếu học sulfuric lỗng - Giải thích tính oxy hóa acid sulfuric tập số 1, giải thích tính acid tính oxy hóa acid lỗng sunfric lỗng - Viết phương trình phản ứng thể tính GV hướng dẫn học sinh thực chất hóa học sunfủic acid lỗng thao tác thí nghiệm : - Rèn lực sử dụng ngôn ngữ TN2:Nhỏ vài giọt dung dịch hóa học H2SO4 lỗng vào giấy quỳ Kết Đánh giá + Thông qua quan sát mức độ Tính chất hóa học: - Đổi màu quỳ tím thành đỏ hiệu tham gia vào hoạt động - Tác dụng với bazơ oxit học sinh bazơ + Thơng qua H2SO4lỗng + HĐ chung 2NaOH→Na2SO4 + 2H2O lớp, GV hướng dẫn H2SO4loãng + CuO → CuSO4 + HS thực H2 O yêu cầu điều m skkn tím TN3:Cho viên Zn vào ống nghiệm chứa 2ml dung dịch H2SO4 loãng TN4:Cho Cu vào ống nghiệm chứa 3ml dung dịch H2SO4 loãng , đun nóng + HĐ chung lớp: Các nhóm báo cáo kết thí nghiệm phản biện cho GV chốt lại kiến thức (sản phẩm nhóm HĐ lưu giữ bảng) + Nếu HS khơng giải được, GV gợi ý cho HS dựa vào cấu tạo phân tử mức oxy hóa lưu huỳnh H2SO4 từ rút tính chất hóa học acid -Tác dụng với muối: H2SO4loãng + BaCl2→BaSO4+ HCl -Tác dụng với kim loại: chỉnh Fe + H2SO4loãng → FeSO4 + H2 Zn + H2SO4loãng → ZnSO4 + H2 Cu + H2SO4loãng khơng xảy Phương trình tổng qt: M+ nH2SO4lỗng → M2(SO4 )n+ nH2 -n hóa trị thấp kim loại nhiều hóa trị - M đứng trước H dãy hoạt động hóa học + GV mời HS viết số - M2(SO4 )n muối tan PTHH minh họa tính acid * Nhận xét: acid sulfuric lỗng - Acid sunfủic lỗng acid mạnh - Tính oxy hóa acid lỗng H+ phân tử n skkn Hoạt động 4.2: Tính chất sulfuric acid đặc (18 phút) Mục tiêu - Nêu tính chất hóa học đặc trưng acid sunfủic đậm đặc - So sánh tính chất hóa học acid sulfuric lỗng acid H2SO4 đặc Hồn thành phản ứng cho đơn chất hợp chất phản ứng với acid H2SO4 đặc - - Rèn lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống, lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân Phương thức tổ chức Kết Đánh giá - HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để b Tính chất acid sulfuric đặc: + Thông qua * Tinh oxy hóa mạnh: hồn thành nội dung phiếu học tập số quan sát mức độ - GV hướng dẫn học sinh thực thao tác - phản ứng với kim loại: hiệu +6 +2 +4 thí nghiệm : 2H2SO4đ,n + Cu CuSO4 + SO2 + tham gia vào TN5: Cho Cu vào ống nghiệm chứa 3ml 2H2O hoạt động dung dịch H2SO4 đặc , đun nóng, thêm cánh hoa hồng vào ống nghiệm có nút bơng tẩm HS +6 +3 +4 dung dịch NaOH miệng ống nghiệm + Thông qua TN6: Cho Fe vào ống nghiệm chứa 3ml dung 6H2SO4đ,n + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + HĐ chung 6H2O dịch H2SO4 đặc trường hợp không đun lớp, nóng đun nóng Chú ý: Al,Cr, Fe thụ động hóa GV hướng -GV: Dẫn nhập nguyên nhân oxy hóa mạnh dẫn HS thực acid H2SO4 đậm đặc dựa vào mức oxy hóa H2SO4 đặc nguội yêu Tác dụng với kim loại ( trừ Au, Pt): lưu huỳnh Sau yêu cầu HS tham khảo M+H2SO4 M2(SO4)n + { SO2, S, H2S cầu điều SGK để thảo luận nhóm hoàn thành PHT số } + H2 O chỉnh ( n hóa trị cao kim loại) - Tác dụng với phi kim có tính khử: 2H2SO4đ,n + C CO2 + 2SO2 + 2H2O - Tác dụng với hợp chất có tính khử 4H2SO4đ,n + 2FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O *Kết luận: Acid H2SO4đặc có tính oxy hóa mạnh S gốc SO42- acid o skkn Phiếu học tập số Hoàn thành yêu cầu sau: 1/ Giải thích nêu tính chất hóa học đặc trưng acid H2SO4 đặc 2/ So sánh tính chất hóa học H2SO4 lỗng với H2SO4 đặc, giải thích viết số PTHH minh họa 3/ Hồn thành phản ứng khí cho H2SO4 đặc phản ứng với phi kim ( C,S,P) hợp chất có tính khử H2S, FeO, KBr, HI Fe3O4, … 4/ Giải thích nguyên nhân tinh acid tính oxy hóa acid H2SO4 lỗng tinh oxy hóa mạnh H2SO4 đặc viết phương trình minh họa, ghi rõ mức oxy hóa nguyên tố hợp chất 5/ Viết phản ứng H2SO4 đặc thể tính acid, so sánh sản phẩm tạo thành thay H2SO4 đặc H2SO4 loãng H2SO4 đặc có số oxy hóa cao +6 nên có xu hướng giảm số oxy hóa thấp tác dụng với chất có tính khử Tinh acid: Khi tác dụng với chất khơng có tính khử Vd: 3H2SO4 + Fe2O3 Fe2(SO4)3 + 3H2O - HĐ chung lớp: GV mời nhóm báo cáo tương ứng với yêu cầu PHT, nhóm khác tham gia phản biện GV chốt lại kiến thức Hoạt động 4.3: Tính háo nước acid sulfuric đậm đặc (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết - Học sinh nắm tác hại + HĐ nhóm: GV hướng dẫn học - Tính háo nước: viêc tiếp xúc với acid sinh thực thao tác thí H SO sunfric đậm đặc nghiệm : C12 H 22O11 12C 11H 2O - Úng dụng tính Nhỏ dung dịch acid H2SO4 đặc vào Một phần C tác dụng với acid H2SO4 4d Đánh giá +Thông qua quan sát mức độ hiệu tham gia vào hoạt động học sinh p skkn hóa nước acid cốc đựng đường saccarozơ sunfric đậm đặc cho HS xem video thí nghiệm + HĐ chung lớp: Các nhóm báo cáo kết thí nghiệm phản biện cho GV chốt lại kiến thức + GV mời HS viết PTHH minh họa tính háo nước acid H2SO4 đặc đặc: + Thông qua HĐ chung lớp, GV hướng 2 H 2O dẫn HS thực -Do C tác dụng với acid H2SO4đặc tạo yêu cầu điều chỉnh khí làm cho khối than đen phồng tăng thể tích Lưu ý : acid H2SO4 đặc dùng để khơ khí ẩm trừ khí có tính khử tính bazơ (NH3, H2S, ) + Da thịt tiếp xúc với H2SO4 đặc bị bỏng nặng, sử dụng acid sulfuric đặc phải thận trọng →KL: Acid H2SO4 đặc nóng ngồi tính acid mạnh cịn có tính oxy hóa tính háo nước t C H SO4 d CO2 2 SO2 Hoạt động 5: Tìm hiểu ứng dụng nhận biết ion sunfate (10 phút) Mục tiêu -Phân loại muối suafate - Tính tan muối sunfát - Nhận biết gốc sunfate Phương thức tổ chức Kết + Cho học sinh quan sát lọ muối sunfat rút có loại muối MUỐI SUNFATE NHẬN BIẾT ION sunfat? Kể tên? Cho vd? SUNFATE + Cho học sinh nêu tính tan muối 1.Muối sunfate sunfate theo sách giáo khoa + HĐ nhóm: Giáo viên hướng dẫn học a.Phân loại: có loại muối sunfate: sinh tiến hành thí nghiệm: Nhỏ dung -Muối trung hịa (muối sunfate) chứa ion Đánh giá + Thông qua quan sát mức độ hiệu tham gia vào hoạt động học sinh + Thông qua HĐ chung lớp, GV hướng dẫn HS thực q skkn dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa 3ml SO42các yêu cầu điều chỉnh dung dịch H2SO4 loãng ống nghiệm -Muối acid (muối hiđrosunfate) chứa ion chứa dung dịch muối Na2SO4 hiđrosunfate HSO4- -u cầu nhóm trình bày b.Tính tan tượng nêu cách nhận biết ion - Nêu ứng sunfat -Phần lớn muối sunfat tan trừ BaSO4, dụng cúa số - GV: yêu cầu HS lên bảng hồn thành SrSO4, PbSO4 khơng tan muối sunfat quan phản ứng nhận biết 2.Nhận biết ion sunfate: dùng muối Ba2+ trọng - Viết phương trình phản ứng muối sunfat với hợp chất khác Ba 2 SO4 2 BaSO4 Trắng r skkn IV HỒ SƠ DẠY HỌC A NỘI DUNG CỐT LÕI Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: - Biết được: + Cấu tạo tính chất vật lý H2SO4 + Tính chất hóa học acid H2SO4 lỗng đặc + Cách pha loãng H2SO4 đặc - Hiểu được: + Nguyên nhân cách pha loãng H2SO4 đặc + Sulfuric acid loãng acid mạnh, có đầy đủ tính chất chung acid +Sulfuric acid đặc nóng có tính chất đặc biệt tính oxy hóa mạnh -Kĩ năng: + Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất acid H 2SO4 lỗng đặc + Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học acid H2SO4 loãng đặc + Giải số tập tổng hợp có nội dung liên quan + Phận biết muối sunfate, sulfuric acid với acid khác -Trọng tâm: +Tính acid mạnh tính oxy hóa H2SO4 lỗng H+ phân tử +Tính oxi hóa mạnh H2SO4 đặc nóng chứa S có số oxy hóa cao (+6), phân tử H2SO4 dung dịch H2SO4 đặc nóng bền + Nhận biết ion SO2− Thái độ + Say mê, hứng thú, tự chủ học tập; trung thực; yêu khoa học + Nhận thức vai trò quan trọng oxy, có ý thức vận dụng kiến thức học acid H2SO4 loãng đặc vào thực tiễn sống + Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Định hướng lực hình thành phát triển - Năng lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác (trong hoạt động nhóm) - Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát tượng, giải thích tượng xảy tiến hành thí nghiệm acid H2SO4 loãng đặc - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn sống s skkn - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân - Năng lực tính tốn qua việc giải tập hóa học có bối cảnh thực tiễn B CÁC HỒ SƠ KHÁC Bộ câu hỏi/ tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển lực MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1: Cách pha loãng H2SO4 đặc an tồn A Rót nhanh acid vào nước khuấy B Rót nhanh nước vào acid khuấy C Rót từ từ nước vào acid khuấy D Rót từ từ acid vào nước khuấy Câu 2: Oleum có cơng thức tổng qt A H2SO4.nSO2 B.H2SO4.nH2O C H2SO4.nSO3 D.H2SO4 đặc Câu 3: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng với tất kim loại thuộc dãy sau đây? A Cu, Na B Ag, Zn C Mg, Al D Au, Pt Câu 4: Axit H2SO4 loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm: A Fe2(SO4)3 H2 B FeSO4 H2 C FeSO4 SO2 D Fe2(SO4)3 SO2 Câu 5: Kim loại bị thụ động với acid H2SO4 đặc nguội A Cu ; Al; Mg B Al ; Fe; Cr C Cu ; Fe; Cr D Zn ; Cr; Ag Câu 6: Người ta nung nóng Cu với dung dịch H2SO4 đặc, nóng Khí sinh có tên gọi A Khí oxi B Khí hyđro C Khí cacbonic D Khí sunfurơ MỨC ĐỘ THƠNG HIỂU Câu 1: Trong số tính chất sau, tính chất khơng tính chất acid H2SO4 đặc nguội? A Tan nước, tỏa nhiệt B Làm hóa than vải, giấy, đường C Hòa tan kim loại Al Fe D Háo nước Câu 2: Chất X tan nước tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng Chất X chất sau đây? A FeS B PbS C Na2S D CuS Câu 3: Kim loại sau tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dung dịch H2SO4 đặc nóng cho loại muối khác nhau? A Fe B Mg C Cu D Ag t skkn Câu 4: Cho chất sau : FeS, Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng Số phản ứng oxi hoá - khử A B C D Câu 5: Cho phương trình hố học: P + H2SO4 H3PO4 + SO2 + H2O Hệ số chất oxi hoá hệ số chất khử A B C D Câu 6: Trong điều kiện thích hợp, xảy phản ứng sau: (a) 2H2SO4 + C 2SO2 + CO2 + 2H2O (b) H2SO4 + Fe(OH)2 FeSO4 + 2H2O (c) 4H2SO4 + 2FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (d) 6H2SO4 + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Trong phản ứng trên, phản ứng xảy với dung dịch H2SO4 loãng A (a) B (c) C (b) D (d) Câu 7: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch H2SO4,Ba(OH)2, HCl A Cu B SO2 C Quỳ tím D O2 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 1: Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khơ tất khí dãy nào? A CO2, NH3, Cl2, N2 B CO2, H2S, N2, O2 C CO2, N2, SO2, O2 D CO2, H2S, O2, N2 Câu 2: Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh khí SO2 Để hạn chế SO2 gây nhiễm mơi trường, ngƣời ta nút ống nghiệm tẩm dung dịch sau đây? A Giấm ăn B Muối ăn C Cồn D Xút Câu 3: Để sản suất dung dịch H2SO4 98% từ quặng pirit sắt (chứa 20% tạp chất) khối lượng quặng cần dùng là: (biết hiệu suất trình 75%) A 2,0 B 1,0 C 0,8 D 0,6 Câu 4: Cho 5,4g kim loại R tan hoàn toàn H2SO4 đặc nóng, phản ứng kết thúc thu 6,72 lít SO2 sản phẩm khử đo đktc Kim loại R A Fe B Al C Mg D Cu Câu 5: Cho 2,52g kim loại tác dụng với dụng dịch H2SO4 loãng tạo 6,84g muối sunfat Kim loại A Mg B Fe C Cr D Mn Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg Fe dung dịch H2SO4 loãng 20% (vừa đủ) Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam Nồng độ % MgSO4 có dung dịch sau phản ứng A 19,76% B 11,36% C 15,74% D 9,84% u skkn MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 1: Để phản ứng hết với a mol kim loại M cần 1,25a mol H2SO4 sinh khí X (là sản phẩm khử nhất) Hòa tan hết 19,2 gam kim loại M vào dung dịch H 2SO4 tạo 4,48 lít khí X (sản phẩm khử nhất) Kim loại M A Cu B Zn C Mg D Al Câu 2: Hòa tan 19,2 gam kim loại Z H2SO4 đặc dư thu khí SO2 Cho khí hấp thụ hồn tồn lít dung dịch NaOH 0,7M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu 41,8 gam chất rắn Kim loại Z A Fe B Cu C Mg D Cr Câu 3: Nung x mol Fe 0,15 mol Cu khơng khí thời gian thu 63,2 gam hỗn hợp rắn Hịa tan hồn tồn hỗn hợp rắn H2SO4 đặc, nóng, dư thu dd Y 6,72 lít khí SO2 ( sản phẩm khử nhất, đo đktc) Giá trị x A 0,3 B.0,35 C 0,6 D.0,7 Câu Làng đá Non nước khu du lịch Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng địa điểm thăm quan tiếng thu hút lượng lớn du khách ngồi nước Trong q trình mài, giũa, đánh bóng tượng, người thợ hoà acid sunfuric vào nước đổ trực tiếp lên tượng, rút ngắn thời gian công sức cách đáng kể Nước acid tràn xuống sân chảy ngồi đường, ước tính tháng làng đá xả khơng 150.000 lít acid mà khơng qua công đoạn xử lý ( theo Báo người lao động 22/6/2006 ) a) Theo em q trình mài dũa, đánh bóng người ta lại đổ trực tiếp sunfuric acid loãng lên tượng, viết PTHH cho biết việc sử dụng acid có ảnh hưởng đến môi trường? b) Em đề nghị cách làm giảm lượng sunfuric acid thải môi trường cho hộ dân làng nghề đó? Câu Tại thành phố Sêxin (Ba Lan), người ta đóng loại tàu độc đáo: tàu nhà máy Hàng hoá đưa xuống tàu lưu huỳnh lỏng, nguyên liệu tiếng phong phú Ba Lan Trên đường đi, nguyên liệu chế biến tàu cập bến (thường nước ngồi, hàng hố bốc rỡ lên sunfuric acid) thật tiện lợi, v skkn khí thải trình sản xuất ngồi biển khơi, nên khơng gây ô nhiễm môi trường đất liền Nhiệt dư từ phản ứng dùng để cất nước biển thành nước dùng cho thuỷ thủ kiêm cơng nhân sản xuất hố chất tàu, để pha vào acid dùng cho tua bin nước tàu a Hãy cho biết trình chế biến tàu từ nguyên liệu lưu huỳnh thành sunfuric acid ? Từ 2,56 lưu huỳnh sản xuất lít dd H2SO4 98% (d = 1,84g/ml), biết hiệu suất trình sản xuất 80% b Các cơng nhân muốn pha lỗng acid, họ cần dùng thể tích nước để pha lỗng 500 ml dd H2SO4 98% (d = 1,84g/ml) thành dd H2SO4 20%, cách pha loãng phải tiến hành ? c Với sunfuric acid đậm đặc nguội đựng thùng thép, tháo axit khỏi thùng yêu cầu cách nghiêm ngặt phải khóa chặt vịi lại.Tại sau tháo acid mà lại phải khố chặt vịi lại thùng thép khơng bị hư hỏng, cịn để mở không dùng thùng thép ? w skkn Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Một silide giảng sunfuric acid muối sunfatde Học sinh hoạt động nhóm x skkn Học sinh hoạt động nhóm Học sinh báo cáo kết hoạt động nhóm y skkn Kết hoạt động nhóm học sinh z skkn ... đề tài: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC THƠNG QUA CHỦ ĐỀ SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE, CHƯƠNG TRÌNH GDPT. .. việc xây dựng kế hoạch công cụ kiểm tra, đánh giá dạy học nhằm theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Thơng qua đề tài góp phần vào: - Xác đinh việc dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát. .. sulfade, chương trình GDPT 2018, để sử dụng vào việc dạy học góp phần phát triển phẩm chất, lực cho học sinh thông qua kế hoạch, công cụ đánh giá chủ đề đề tài +Đề xuất quy trình xây dựng kế hoạch công