Skkn vai trò của tư vấn học đường trong việc tìm ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả phòng ngừa bạo lực học đường ở trường thpt

44 6 0
Skkn vai trò của tư vấn học đường trong việc tìm ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả phòng ngừa  bạo lực học đường ở trường thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH  Sáng kiến kinh nghiệm Vai trò của tư vấn học đường trong việc tìm ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả phòng ngừa bạo lực học đường ở trường THPT Năm học 2[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH - Sáng kiến kinh nghiệm: Vai trò tư vấn học đường việc tìm số giải pháp góp phần nâng cao hiệu phòng ngừa bạo lực học đường trường THPT Năm học: 2019 – 2020 skkn MỤC LỤC Trang Phần I: Mở đầu……………………………………………… …………… Lý chọn đề tài…………………………………………………………… 2 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………… Khách thể, đối tượng nghiên cứu ……………….…………… Phạm vi nghiên cứu …………….………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… Giả thuyết khoa học………………………………………………………… Đóng góp đề …………………………………………………………… Phần II: Nội dung……………… ………………………………………… Cơ sở khoa học……………………………………………………………… 1.1 Cơ sở lý luận……………………………………………………………… 1.2 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………… 1.3 Nguyên nhân tượng bạo lực học đường nay…….………… 10 Hậu bạo lực học đường……… ……………………………………… 11 Vai trò tư vấn học đường việc tìm số giải pháp góp phần nâng cao hiệu phịng ngừa BLHĐ trường THPT………………………………… 2.1 Tổ tư vấn với vai trò tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh giải pháp có tính bền vững, lâu dài cơng tác phòng chống bạo lực học đường………… 2.2 Tổ tư vấn tâm lý với vai trị phối hợp với gia đình học sinh……………… 2.3 Tổ tư vấn với vai trò tham vấn nhà trường phối hợp với tổ chức, cá nhân nhà trường việc phòng ngừa bạo lực học đường……………………… 2.4 Tổ tư vấn với vai trò đầu tàu tổ chức hoạt động, hoạt động vui chơi……………………………………………………………………… 2.5 Tổ tư vấn với vai trò nhà tâm lý học……………………………………… 12 19 19 20 Kết đạt ……………………………………………………………… 20 Phần III: Kết luận kiến nghị đề xuất…………………………………… … 21 Kết Luận …………………………………………………………………… Kiến nghị đề xuất…………………………………………………………… skkn 12 23 Phần I: Mở đầu Lý chọn đề tài Trong năm gần vấn đề bạo lực học đường dư luận quan tâm coi tượng xã hội đến mức nguy hiểm nghiêm trọng Có nhiều hội thảo chuyên đề phòng chống bạo lực trường học để đưa biện pháp nhằm giải tượng bạo lực học sinh Năm học 2019 – 2020, Bộ Giáo dục xác định nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách cần thực Bộ tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn ngành giáo dục vào ngày 17/04/2019 để quán triệt sâu sắc vấn đề an tồn trường học phịng chống bạo lực học đường Có ý kiến cho “Một nguyên nhân dẫn tới tượng tình trạng nặng dạy chữ, nhẹ dạy người làm giảm hiệu việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, chưa quan tâm đầy đủ huy động nguồn lực cần thiết cho công tác giáo dục đạo đức học sinh” Việc giáo dục đạo đức, nhân cách, kỹ sống cho học sinh việc làm thường xuyên cần phải thực nhiều kênh khác Tuy nhiên, nhà trường vấn đề tu dưỡng đạo đức cho học sinh trách nhiệm thầy cô giáo, phủ nhận vai trị tổ chức Đồn niên đặc biệt vai trò tổ tư vấn tâm lý việc hình thành nhân cách học sinh Với thực trạng bạo lực học đường nay, nhà trường cần phải làm để ngăn chặn giúp học sinh phát triển nhân cách trở thành người lao động sáng tạo, làm chủ thân, làm chủ đất nước skkn Từ thực trạng trên, với thực tế thân trải nghiệm qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tư vấn Tâm lý sở giáo dục đào tạo triển khai đồng thời tiến hành ứng dụng cách có hiệu công tác tư vấn tâm lý đơn vị năm học qua tơi chọn đề tài: “Vai trị tư vấn học đường việc tìm số giải pháp góp phần nâng cao hiệu phịng ngừa bạo lực học đường trường THPT ” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm phục vụ cho trình giáo dục nhân cách định hướng phát triển lực, phẩm chất HS, phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước, phát triển thực tiễn; cung cấp số giải pháp, cách làm hay cho đồng nghiệp tham khảo vai trị cơng tác tư vấn tâm lý trường học phòng chống bạo lực học đường Nhiệm vụ nghiên cứu Chỉ sở lý luận sở thực tiễn đề tài cần nghiên cứu Làm rõ số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho HS Đánh giá kết lực, phẩm chất, kỹ sống HS đạt thông qua mơ hình, diễn đàn, hoạt động tư vấn tâm lý thực Khách thể, đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể skkn Các mơ hình, chương trình hoạt động tư vấn tâm lý trường học thực Nghị 29 –NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI; thị 2268/CTBGDĐT ngày 08/8/2019 Bộ giáo dục đào tạo, công văn số 1324/SGDĐT - CTTT ngày 08/9/2018 Sở GD&ĐT Hà Tĩnh việc hướng dẫn cơng tác tư vấn tâm lí cho học sinh trường phổ thông từ năm học 2018 – 2019 4.2 Đối tượng Quá trình tổ chức diễn đàn, câu lạc bộ, mơ hình hoạt động tư vấn tâm lý theo hướng rèn luyện kỹ cho HS trường THPT nơi công tác Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài dừng lại nghiên cứu việc phát triển phẩm chất, lực rèn luyện kỹ cho HS trường THPT công tác tỉnh Hà Tĩnh thông qua tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, ngoại khóa, mơ hình, giải pháp… Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu văn thị Đảng, nhà nước, bộ, sở ban ngành có liên quan đến đề tài Phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp điều tra khảo sát; phương pháp quan sát; phương pháp sưu tầm; phương pháp so sánh; phương pháp khái quát hóa Sử dụng tốn thống kê để xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học skkn Tư vấn tâm lý cho học sinh trung học phổ thơng với số giải pháp mới, mơ hình hoạt động đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, lực kĩ cho học sinh thời đại đặc biệt phòng chống bạo lực học đường Đóng góp đề tài 8.1 Về mặt lí luận Đề tài đề xuất tiếp cận số giải pháp cách làm mang lại hiệu công tác tư vấn tâm lý nhằm phòng chống bạo lực học đường trường THPT 8.2 Về mặt thực tiễn Thực tốt công tác tư vấn tâm lý học đường có vai trị quan trọng việc trì ổn định tình trạng tâm lý học sinh, giúp em tư duy, suy nghĩ nhìn nhận vấn đề xung quanh cách đắn Nếu làm tốt công tác tư vấn học đường hạn chế tình trạng bạo lực học đường, học sinh hư hỏng, quậy phá, bỏ học, trầm cảm ngăn chặn kịp thời tình trạng bạo lực học đường gây nỗi lo phụ huynh, học sinh toàn xã hội; giúp học sinh định hướng tâm lý, tư tưởng, hình thành nhân cách đắn trở thành cơng dân tốt cho xã hội Đưa giải pháp tổ chức, quản lý chương trình, mơ hình hoạt động tư vấn tâm lý mang tính đổi mới, sáng tạo nhằm phát triển lực, phẩm chất rèn luyện kỹ cho HS góp phần phịng chống bạo lực học đường skkn Phần II: Nội dung Cơ sở khoa học 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm a Tư vấn tâm lý học đường (School Counseling - tư vấn học đường – TVHĐ) tiến trình giúp đỡ sinh viên học sinh, vị phụ huynh thầy giáo, tự tìm hiểu mình, biết đặc điểm tính cách, lực tiềm ẩn hành vi họ ảnh hưởng đến người khác Đồng thời giúp họ chọn cách giải vấn đề tối ưu chiến lược định hướng phát triển người có nhu cầu Tư vấn viên trường học đánh giá chuyên nghiệp hay không qua mối quan hệ tư vấn tâm lý mà nhà tư vấn tạo với học sinh, phụ huynh quý thầy nhà trường, từ góp phần làm tốt hoạt động giáo dục học sinh mối quan hệ ba mơi trường giáo dục gia đình học đường xã hội skkn b Bạo lực học đường là hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học Bạo lực học đường bao gồm hành vi bạo lực thể chất, gồm đánh học sinh hình phạt thể chất nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm việc công lời nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm quấy rối tình dục; dạng bắt nạt bạn học; mang vũ khí đến trường 1.1.2 Các dấu hiệu nhận biết bạo lực học đường Bạo lực học đường biểu nhiều góc độ khác Bạo lực thể chất, vật chất, tinh thần, ngôn ngữ, xâm hại tình dục học sinh, nhóm học sinh trường với nhau, giáo viên với giáo viên hay thầy cô, nhân viên nhà trường với học sinh ngược lại Nạn nhân bị bạo lực học đường thường có xu hướng giữ im lặng bị đe dọa, lo lắng tiếp tục bị đánh Sau nghiên cứu nhiều nguồn tài liệu, kết hợp với thực tiễn làm công tác tư vấn tâm lý liệt kê dấu hiệu nhận biết trẻ nạn nhân bạo lực học đường sau: a Tâm lý bất thường Nếu bố mẹ để ý thấy ngày thích tách biệt với người, khơng thích giao du, tiếp xúc với ai, không muốn tham gia hoạt động chung gia đình, dấu hiệu nghi ngờ bị bạn bạo hành skkn b Xuất vết thương người Khi học về, hỏi việc học hành điểm số con, bố mẹ nên quan sát người có xuất vết thương khơng, quần áo có dấu hiệu bị rách, cắt hay khơng Ngồi vật dụng có bị làm hỏng, bị hay không Khi thường xuyên kêu ca bị đau đầu, đau bụng gặp vấn đề sức khỏe khác, cho khám nạn nhân bạo lực học đường thời gian dài mà bố mẹ không hay biết c Sợ hãi mạng xã hội Ngày nay, việc bắt nạt không diễn ngồi đời thực mà cịn mạng xã hội, biểu lời lẽ xúc phạm, chế giễu hay nhục mạ Tất nhiên, tôn trọng quyền riêng tư điều tốt, cha mẹ không nên thờ với sống người trẻ mạng xã hội để phát mối nguy tiềm ẩn cách nhanh d Đồ dùng học tập bị làm hỏng Đây chuyện bình thường học Nếu tần suất diễn việc thường xuyên, cộng thêm thái độ mập mờ đứa trẻ hỏi khơng bình thường chút e Bỗng nhiên bạn bè lảng tránh xã hội skkn Nếu đứa trẻ hòa đồng nhiên ru rú nhà, khơng cịn chơi hay chí nhắc đến bạn bè trước, "báo động đỏ" mà phụ huynh cần để tâm g Có hành vi tự hủy hoại thân   Trốn khỏi nhà, tự làm thân bị thương hay chí đề cập đến việc tự sát dấu hiệu đứa trẻ bị bắt nạt mà người xung quanh không nên bỏ qua h Khó ngủ, thường xuyên gặp ác mộng Việc đứa trẻ thức khuya vào buổi tối mải mê lướt mạng xã hội giải tập nhà Tuy nhiên, chúng thực gặp vấn đề giấc ngủ, người hay mệt mỏi, áp lực, căng thẳng từ việc bị bắt nạt.  i Thường xuyên giả bệnh   Với nhiều đứa trẻ nghịch ngợm, việc giả bệnh để nghỉ nhà xem phim chơi điện tử chuyện không Tuy nhiên, đau đầu, đau bụng hay ốm giả thường xuyên cho thấy đứa trẻ cảm thấy lo lắng, sợ hãi đến trường nên tìm cách trốn tránh 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tình trạng bạo lực học đường skkn ... trò tư vấn học đường việc tìm số giải pháp góp phần nâng cao hiệu phịng ngừa BLHĐ trường THPT? ??……………………………… 2.1 Tổ tư vấn với vai trò tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh giải pháp có tính bền... sở giáo dục đào tạo triển khai đồng thời tiến hành ứng dụng cách có hiệu công tác tư vấn tâm lý đơn vị năm học qua tơi chọn đề tài: ? ?Vai trị tư vấn học đường việc tìm số giải pháp góp phần nâng. .. tiếp cận số giải pháp cách làm mang lại hiệu công tác tư vấn tâm lý nhằm phòng chống bạo lực học đường trường THPT 8.2 Về mặt thực tiễn Thực tốt cơng tác tư vấn tâm lý học đường có vai trị quan

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan