Skkn phát triển kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 2 thông qua phân môn tập làm văn

27 2 0
Skkn phát triển kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 2 thông qua phân  môn tập làm văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3 Phát triển kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 2 thông qua phân môn Tập làm văn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH THẠNH MÔN TẬP LÀM VĂN Tên đề tài Người thực hiện Phạm Thị[.]

Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH THẠNH MÔN :TẬP LÀM VĂN Tên đề tài Người thực hiện: PHẠM THỊ TUYẾT Giáo viên dạy lớp 2/2 Điện thoại: 01239.545.670 Năm học: 2011 – 2012 skkn Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn Mỗi thầy , cô giáo gương đạo đức , tự học sáng tạo “Chúng ta dạy bảo skkn Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn cho điều gì, giúp họ phát tiềm ẩn họ” Galileo PHẦN I: MỞ ĐẦU Những sở việc nghiên cứu I.Lí chọn đề tài : 1.Tầm quan trọng giáo dục với phát triển giao tiếp cho hệ trẻ Những lời nói, hành động dù nhỏ học sinh- hệ tương lai đất nước ngày hôm thành tựu hay thất bại giáo dục Phát biểu Hội thảo “ Giáo dục với văn hóa giao tiếp nhà trường” tổ chức vào ngày 10-12-2010 trường ĐHSP Thành Phố Hồ Chí Minh GS.TSKH Lê Ngọc Trà khẳng định: “Giao tiếp có quan hệ chặt chẽ với giáo dục Hay nói cách cụ thể phương diện giáo dục giao tiếp Khơng có giao tiếp khơng có giáo dục Ngồi giao tiếp khơng hình thức, phương tiện giáo dục mà nội dung quan trọng giáo dục” Trường học skkn Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn nơi truyền bá nét đẹp văn hóa mộtcách khn mẫu Thế xu phát triển thời đại,sự phát triển công nghệ thông tin tạo “thế giới phẳng” khiến cho khoảng cách dân tộc, quốc gia người rút ngắn lại nhiều , cử cách xưng hô ảnh hưởng pha trộn khiến cho tính văn hóa , đạo đức ngơn ngữ giao tiếp nhiều bị ảnh hưởng Chính dạy cho học sinh văn hóa giao tiếp , kĩ giao tiếp ứng xử lại trở nên vô quan trọng cần thiết hết Khả phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh môn tập làm văn lớp Tiếng Việt tiếng nói phổ thơng , tiếng nói dùng giao tiếp cộng đồng dân tộc sống đất nước Việt Nam Bởi dạy Tiếng Việt có vai trị quan trọng đời sống cộng đồng đời sống người Để Tiếng Việt trở thành công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế xã hội thời kì đổi , cho phát triển giáo dục , việc dạy tiếng cần phải đảm bảo hai chức ngôn ngữ : Vừa công cụ tư vừa công cụ giao tiếp: phải trọng vào bốn kĩ : nghe, nói ,đọc, viết; phải hướng tới giao tiếp sử dụng phương pháp giao tiếp việc hình thành kĩ Để thực nhiệm vụ môn Tiếng Việt chia làm phân mơn nhỏ :Tập đọc , tả , tập viết ,luyện từ câu , kể chuyện tập làm văn Mỗi phân môn rèn luyện cho học sinh số kĩ Trong phân môn kể phân môn Tập làm văn phân môn đặc biệt rèn cho học sinh bốn kĩ :nghe , nói , đọc , viết., phục vụ cho việc học tập giao tiếp.Thông qua việc kĩ trau dồi thái độ ứng xử có văn hóa , tinh thần trách nhiệm cơng việc ; bồi dưỡng tình cảm lành mạnh , tốt đẹp góp phần hình thành nhân cách người Nhận thức rõ tầm quan trọng giao tiếp đời sống hệ trẻ đặc biệt năm bậc tiểu học năm học mạnh dạn nghiên cứu vấn đề :“Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua môn tập làm văn” Xin mạnh dạn trình bày sau skkn Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn II.Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 1.Mục tiêu : Tìm hiểu kĩ giao tiếp học sinh lớp thông qua môn tập làm văn Từ đưa số phương pháp sư phạm nhằm phát triển tốt kĩ giao tiếp cho học sinh lớp 2.Phạm vi : -Nội dung nghiên cứu : Nghiên cứu kĩ giao tiếp học sinh số phương pháp dạy học nhằm phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp -Thời gian :Qúa trình giảng dạy học sinh lớp tích lũy kinh nghiệm III.Đối tượng nghiên cứu Căn vào đề tài nghiên cứu ,đối tượng nghiên cứu đề tài việc dạy học lớp 2/2 trường tiểu học Minh Thạnh Năm học 2010-2011 IV.Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu kĩ giao tiếp học sinh lớp Các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển kĩ giao tiếp môn tập làm văn lớp Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp V.Phương pháp nghiên cứu Nhằm thực nhiệm vụ nghiên cứu đề trình nghiên cứu vận dụng phương pháp nghiên cứu sau : 1.Phương pháp nghiên cứu tư liệu để thu thập thông tin ,nhằm tạo sở cho việc thực đề tài Phương pháp điều tra vấn Phương pháp trò chuyện 4.Phương pháp thực nghiệm sư phạm để thu nhận thông tin thay đổi chất lượng nhận thức hành vi học sinh Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm giáo dục skkn Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn PHẦN II:CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Chương I: Tình hình thực trạng Năm học 2010-2011 tơi phân cơng giảng dạy lớp 22 trường tiểu học Minh Thạnh Qua thời gian đầu tìm hiểu đặc điểm , tình hình lớp tơi nhận thấy sau : 1.Thuận lợi: -Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường xây dựng mơi trường học tập thân thiện tích cực cởi mở thầy trò - Bước đầu thân em có kĩ giao tiếp :tôn trọng, lễ phép với thầy cô người lớn, biết cảm ơn , xin lỗi -Chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt biên soạn theo quan điểm giao tiếp thân dạy em nắm vũng học phát triển kĩ giao tiếp -Nhà trường môi trường giao tiếp sư phạm để giáo dục học sinh skkn Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn -Được quan tâm hội cha mẹ học sinh 2.Khó khăn: -Do mơi trường sống em nông thôn nên khả giao tiếp em hạn hẹp -Tuổi nhỏ (7-8 tuổi) nên kinh nghiệm vốn sống em cịn , ngôn ngữ khả giao tiếp chưa phát triển -Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến em Vì mà học tình cụ thể em gặp khơng khó khăn khơng khỏi lúng túng bỡ ngỡ -Vào đầu năm học làm khảo sát với 33 em học sinh lớp sau : Hãy đứng trước lớp giới thiệu cho bạn biết em gia đình em Không giới thiệu em Giới thiệu Giới thiệu Giới thiệu từ 1-3 câu Từ 3-5 câu câu 11 em 13 em em Qua đánh giá thực trạng lớp thân trăn trở , suy nghĩ tâm giúp em phát triển kĩ giao tiếp để phục vụ cho việc học tập sinh hoạt góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời đại  Chương II Mục tiêu , kĩ giao tiếp giáo dục môn tập làm văn lớp I.Giao tiếp ? Giao tiếp hoạt động quan trọng để phát triển xã hội loài người skkn Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân mơn Tập làm văn Khi có hai người gặp bày tỏ với điều niềm vui, nỗi buồn ,ý muốn hay nhận xét vật họ diễn hoạt động giao tiếp (gọi tắt giao tiếp ).Con người giao tiếp nhiều phương tiện : ánh mắt , nụ cười , điệu , tiếng còi , cờ hiệu (gọi chung yếu tố phi ngôn ngữ ).Giao tiếp phương tiện thường hạn chế mặt nội dung Thơng thường , phổ biến phong phú giao tiếp ngôn ngữ Mỗi giao tiếp tối thiểu phải có hai người nói ngơn ngữ Hoạt động giao tiếp bao gồm hành vi giải mã( nhận thơng tin) kí mã (phát thơng tin) Trong ngơn ngữ , hành vi thực hai hình thức ngữ (nghe , nói) bút ngữ (đọc, viết) Trong giao tiếp cần trọng đến nhân tố giao tiếp : Nhân vật giao tiếp , nội dung giao tiếp , hoàn cảnh giao tiếp , phương tiện giao tiếp hiệu giao tiếp II.Kĩ giao tiếp ? Kĩ giao tiếp khả bày tỏ ý kiến thân theo hình thức nói ,viết sử dụng ngơn ngữ thể cách phù hợp với hoàn cảnh văn hóa ,đồng thời biết lắng nghe ,tơn trọng ý kiến người khác bất đồng quan điểm Bày tỏ ý kiến bao gồm bày tỏ suy nghĩ ý tưởng , nhu cầu , mong muốn cảm xúc , đồng thời nhờ giúp đỡ tư vấn cần thiết Kĩ giao tiếp giúp người biết đánh giá tình giao tiếp điều chỉnh cách giao tiếp cách phù hợp, hiệu quả; cởi mở bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc không làm hại hay gây tổn thương cho người khác Người có kĩ giao tiếp tốt biết dung hòa mong đợi người khác ; có cách ứng xử phù hợp làm việc với người khác môi trường tập thể , quan tâm đến điều người khác quan tâm giúp học có skkn Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn thể đạt điều họ mong muốn cách đáng III.Mục tiêu , kĩ giao tiếp giáo dục môn tập làm văn lớp : 1.Mục tiêu : Cả năm học có 35 tuần học sinh học 31 tiết tập làm văn Trong tuần ơn tập học kì 1và học kì , cuối học kì cuối học kì có nhiều tập thuộc phân môn Tập làm văn 1.1Rèn luyện cho học sinh kĩ nói , nghe , viết ,đọc phục vụ cho việc học tập giao tiếp cụ thể : + Nắm nghi thức lời nói tối thiểu :chào hỏi , tự giới thiệu, cảm ơn , xin lỗi, nhờ cậy , yêu cầu , khẳng định , phủ định , tán thành , từ chối , chia vui , chia buồn ; biết sử dụng chúng số tình giao tiếp gia đình , trường học nơi cơng cộng +Nắm số kĩ phục vụ học tập đời sống hàng ngày , như: khai tự thuật ngắn, viết thư ngắn để nhắn tin , chia vui chia buồn , nhận gọi điện thoại +Kể việc đơn giản , tả sơ lược người , vật xung quanh theo gợi ý tranh câu hỏi +Nghe – hiểu ý kiến bạn , nêu ý kiến bổ sung nhận xét 1.2 Trau dồi cho học sinh thái độ ứng xử có văn hóa ,tinh thần trách nhiệm công việc ;bồi dưỡng cho học sinh tình cảm lành mạnh,tốt đẹp qua nội dung dạy 2.Kĩ giao tiếp cần đạt Cởi mở , tự tin giao tiếp , biết lắng nghe ý kiến người khác tôn trọng người khác Ứng xử có văn hóa  Chương III : Các phương pháp dạy học nhằm phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp môn tập làm văn skkn Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn Phương pháp Thực hành Giao tiếp a.Khái niệm Phương pháp thực hành giao tiếp phương pháp dạy học , giáo viện tổ chức tình giao tiếp để thơng qua học sinh chủ động thực hành giao tiếp , tự chiếm lĩnh tri thức cần học Phương pháp thực nhóm hoạt động giao tiếp thực nhóm , tập thể Khơng có tập thể , khơng có người có nhu cầu giao tiếp với khơng có hoạt động giao tiếp b.Trình tự ví dụ Tập làm văn Bài 13: Kể gia đình Khi dạy tiết Tập làm văn Kể gia đình, GV thực theo bước sau: Bước 1: Giới thiệu nội dung (đề tài) giao tiếp, tạo tình giao tiếp mơi trường giao tiếp - GV tổ chức cho HS ngồi theo hình chữ U để tạo khơng khí thoải mái thân thiện - GV nói với học sinh: Các em học năm lớp năm năm lớp Cả lớp biết tên nhau, biết tính tình nhau, biết chăm ngoan, học giỏi, biết cần cố gắng để ngoan hơn, giỏi Nhưng lại chưa biết nhiều gia đình Chưa biết nhà bạn có người, chưa biết ơng bà, bố mẹ bạn làm nghề gì, chưa biết bạn yêu người gia đình nào? Trong học này, em hỏi nhau, mời kể gia đình Biết gia đình nhau, em thấy thân thiết, gần gũi - GV viết lên bảng đề mục tập 1, mở bảng phụ (hoặc giấy khổ to) có ghi phần gợi ý tập nói với học sinh: để giúp em biết cách kể gia đình mình, SGK đưa gợi ý cụ thể ( mời HS đọc phần gợi ý, Các học sinh khác nhìn vào SGK đọc thầm theo) skkn Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn học sinh d.Ví dụ Trị chơi : Nhận lại đồ dùng I.Mục đích : -Cung cấp số cách nói lịch giao tiếp ; phục vụ dạy nghi thức lời nói (phủ định , nhờ cậy , yêu cầu , đề nghị …) -Rèn thói quen dùng lời nói lịch cần đề nghị giao tiếp sinh hoạt hàng ngày II.Chuẩn bị -Một số đồ dùng thông thường học sinh : mũ , cặp sách , hộp bút , , xếp hình ,…mỗi đồ vật gắn tên chủ chỗ khuất -1 bàn để đồ dùng kể Cạnh bàn có học sinh ngồi làm nhiệm vụ trả đồ dùng -Giáo viên học sinh cử làm trọng tài -20 cờ nhỏ trao cho người thực đạt yêu cầu trò chơi III.Cách tiến hành 1.Nêu cách chơi tính điểm -1 nhóm khoảng học sinh làm động tác đứng dậy tan học (đứng theo thứ tự để chờ lấy đồ dùng cá nhân) -Từng học sinh đến lấy đồ dùng nói lời đề nghị chẳng hạn: Cho xin mũ! -Học sinh trả đồ dùng cố ý trao nhầm đồ dùng cho bạn -Học sinh nhận đồ dùng khơng phải nói câu : Một câu có nội dung phủ định khơng phải đồ dùng , câu có nội dung đề nghị bạn trả lại đồ dùng cho chẳng hạn : Xin lỗi mũ khơng phải tớ ! Cậu cho tớ xin mũ màu xanh khơng -Học sinh nói , lịch nhận cờ ; nói sai thiếu khơng nhận cờ 2.Thực hành chơi skkn Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn -Từng nhóm học sinh lên chơi Trọng tài lớp theo dõi , xác nhận trao cờ cho người -Những học sinh cờ bước sang bên , không cờ bước sang bên -Phát thưởng cho hs cờ yêu cầu hs cờ bắt tay bạn chưa cờ để động viên bạn cố gắng -Giáo dục học sinh thơng qua trị chơi 3.Phương pháp thảo luận nhóm a.Khái niệm : Thảo luận nhóm phương pháp sử dụng rộng rãi nhằm giúp cho hs tham gia cách chủ động vào trình học tập Học sinh chia sẻ kinh nghiệm ý kiến hay để giải vấn đề Thảo luận cách học tạo điều kiện cho học sinh luyện tập kĩ giao tiếp, khả hợp tác khả thích ứng với hồn cảnh xung quanh Thơng qua, thảo luận , ngôn ngữ tư học sinh trở nên sinh động b.Cách tiến hành : -Giáo viên thiệu chủ đề vấn đề thảo luận -Nêu câu hỏi có liên quan đến chủ đề -Để khơng khí khơng căng thẳng q trầm bắt đầu thảo luận câu chuyện tranh gợi ý -Cần khích lệ học sinh tham gia đóng góp ý kiến ,khơng nên chê bai ý kiến -Sau thảo luận phải cho đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp ,cả lớp bổ sung -Sau kết luận giáo viên skkn Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn c.Những điều cần lưu ý sử dụng : -Các đề tài đưa thảo luận vừa sức, mẻ để kích thích hứng thú , suy nghĩ học sinh -Số lượng học sinh nhóm khoảng từ 2-6 học sinh ,không nên đông gây trật tự -Tạo khơng khí thân thiện cho hs không gây căng thẳng giả tạo ,đùa cợt -Trong thảo luận nhóm cần bao quát học sinh giúp cho em kĩ làm việc tập thể lắng nghe , tôn trọng ý kiến bạn , đồng thời bộc lộ quan điểm 4Phương pháp đóng vai  a.Khái niệm : Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành số cách ứng xử tình giả định b.Phương pháp đóng vai có ưu điểm sau : -Học sinh rèn luyện thực hành kỹ giao tiếp ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn.  - Gây hứng thú ý cho học sinh  -Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh  -Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị – xã hội  -Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn c.Cách tiến hành sau :  -Giáo viên chia nhóm, giao tình đóng vai cho nhóm quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai -Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai  -Các nhóm lên đóng vai  -Giáo viên vấn học sinh đóng vai : +Vì em lại ứng xử ? + Cảm xúc, thái độ em thực cách ứng xử ? Khi nhận cách ứng skkn Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn xử ( sai )  -Lớp thảo luận, nhận xét : Cách ứng xử vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp ? Chưa phù hợp điểm ? Vì ?  -Giáo viên kết luận cách ứng xử cần thiết tình huống.  d.Những điều cần lưu ý sử dụng : -Tình nên để mở, khơng cho trước “ kịch bản”, lời thoại  -Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị đóng vai  -Người đóng vai phải hiểu rõ vai tập đóng vai để khơng lạc đề -Nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia  -Nên hoá trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn trị chơi đóng vai  -Tổng hợp ý kiến hs thảo luận sâu ý *Trên số phương pháp dạy học mà thường áp dụng Mỗi phương pháp , dạy học có mặt mạnh hạn chế riêng , phù hợp với khâu riêng tiết dạy Vì trình dạy học giáo viên cần vào nội dung, tính chất bài, vào trình độ học sinh lực, sở trường thân, vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể trường mình, lớp mà lựa chọn, sử dụng kết hợp phương pháp dạy học hợp lí, để tiết dạy đạt hiệu cao  Chương IV Minh họa tiết dạy nhằm phát triển kĩ giao tiếp 1.Tầm quan trọng việc chuẩn bị kế hoạch dạy : Bất kì học cần thời gian chuẩn bị, sách giáo khoa hay tài liệu học ngày hôm có sẵn thời gian soạn chi tiết đóng vai trị quan trọng việc ứng dụng nguồn tài skkn Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn liệu vào giảng cách khoa học Để chuẩn bị cho tiết dạy theo hướng giao tiếp cần thầy dày công để hiểu đầy đủ tỉ mỉ có nhiều chiều cho nội dung học Nếu soạn trước chuẩn bị cho tình giao tiếp soạn Thầy chuẩn bị cho nhiều tình giao tiếp khác Có thể tạm coi kịch mà người thầy đạo diễn , tổ chức hướng dẫn cho em thực có thực với em (như vai diễn ) Như từ chuẩn bị người thầy phải lường trước tình xảy hướng giải tình 2.Minh họa kế hoạch dạy môn tập làm văn phát triển kĩ giao tiếp Tập làm văn Tiết : Chào hỏi Tự giới thiệu I.Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý tranh vẽ, thực nghi thức chào hỏi tự giới thiệu thân (BT1, BT2) - Viết tự thuật ngắn (BT3) *Các kĩ sống giáo dục: Tự nhận thức thân Giao tiếp :cởi mở , tự tin giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác Tìm kiếm xử lí thơng tin -Giáo dục hs vận dụng học vào sống II.Chuẩn bị: -Giáo viên : Tranh - Học sinh : Hỏi gia đình để nắm thơng tin BT3: ngày sinh, nơi sinh, quê quán… III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò skkn Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn 1.Ổn định 2.Bài cũ : -Gọi em trả lời -Tên em ? Quê em đâu ? Em học -2 em trả lời trường ? Lớp ? Em thích mơn học -2 em khác nêu lại thơng tin ? Em thích làm việc ? mà bạn giới thiệu -Nhận xét 3.Dạy : a.Khám phá -Cho học sinh hát “Lời chào” -Hs hát -Hỏi: Khi cần nói lời chào ? -Hs nêu Trong ngày hơm nói lời chào với ? -Giới thiệu : Ông cha ta dạy :Lời chào cao mâm cỗ” Vì lời chào gặp chia tay phép lịch sự, thể người có văn hóa tiếp xúc Trong tiết tập làm văn cô giúp học cách chào hỏi, tự giới thiệu viết tự thuật theo mẫu -Chào hỏi- tự giới thiệu b.Kết nối : Chào hỏi, tự giới thiệu Bài 1: -Gọi hs nêu yêu cầu -1 em đọc yêu cầu -Cho hs làm miệng -HS nối tiếp nói lời -Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho em chào +Con chào mẹ, học ạ! +Xin phép bố mẹ, học ạ! +Mẹ ơi, học ạ! skkn Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn +Thưa bố mẹ, học ! +Em cho thầy ạ! -Nhận xét +Chào cậu ! Chào bạn ! -Phải ý cử thái độ, tình cảm,khi Chào Minh chào hỏi tự giới thiệu Khi chào người lớn tuổi em nên ý cho cho lễ phép, tôn trọng , cho bạn thân mật, cởi mở Bài : Trực quan : Tranh -1 em đọc yêu cầu -Tranh vẽ ? -Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít -Mít chào tự giới thiệu -Chào hai cậu, tớ Mít, tớ ? thành phố Tí Hon -Bóng Nhựa Bút Thép chào Mít tự giới -Chào cậu,chúng tớ Bút thiệu ? Thép Bóng Nhựa Chúng tớ học sinh lớp hai -Ba bạn chào nào? Có thân -Thân mật, lịch mật, lịch khơng ? -Thực hành theo nhóm -3 bạn làm thành nhóm -Các nhóm trình bày thực hành chào giới thiệu -Nhận xét c.Thực hành :Viết tự thuật ngắn Bài : - Hs nêu - Gọi hs nêu yêu cầu -Nhiều em nêu Tự thuật - Giúp hs nắm yêu cầu - Cho hs làm miệng Ví dụ - Cho hs làm TỰ THUẬT -Lưu ý học sinh: Cách trình bày Họ tên : tóm tắt lí lịch chữ Nam ,nữ : dòng cần ghi thẳng hàng dọc với cho Ngày sinh : đẹp skkn Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn - Cho hs nêu miệng làm Nơi sinh : - Nhận xét ,tuyên dương Quê quán : Nơi : Học sinh lớp : Trường : 4.Vận dụng : -Hs nêu -Khi nói lời chào ? lời tự giới thiệu ? -Nhận xét tiết học , giáo dục hs -Tuyên dương, Công việc nhà:Tập kể , thực cách chào hỏi giới thiệu lịch skkn Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 ... phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp môn tập làm văn skkn Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn Phương pháp Thực hành Giao. .. Tìm hiểu kĩ giao tiếp học sinh lớp Các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển kĩ giao tiếp môn tập làm văn lớp Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp V.Phương... làm văn lớp I .Giao tiếp ? Giao tiếp hoạt động quan trọng để phát triển xã hội loài người skkn Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan