Skkn phương pháp dạy đọc hiểu tác phẩm sử thi trong chương trình ngữ văn 10

45 6 0
Skkn phương pháp dạy đọc   hiểu tác phẩm sử thi trong chương trình ngữ văn 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Bản đăng ký Sáng kiến năm học 2014 2015 I Tên cơ sở được yêu cầu công nhận sáng kiến Sở GD&ĐT Ninh Bình II Tác giả sáng kiến Đồng tác giả sáng kiến 1 Nguyễn Thu Thủy Chức danh Giáo viên Đơ[.]

Bản đăng ký Sáng kiến năm học 2014 - 2015 I Tên sở yêu cầu công nhận sáng kiến: Sở GD&ĐT Ninh Bình II Tác giả sáng kiến Đồng tác giả sáng kiến: Nguyễn Thu Thủy Chức danh: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Ninh Bình - Bạc Liêu Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Ngữ văn Email: Nguyenthuthuydhv@gmail.com Điện thoại: 0915.666.771 Nguyễn Thị Minh Hoa Chức danh: Phó Hiệu trưởng Đơn vị: Trường THPT Ninh Bình - Bạc Liêu Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Ngữ văn Email: huyenhoanb@yahoo.com.vn Điện thoại: 0918.139.829 III Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng - Tên sáng kiến: Phương pháp dạy đọc - hiểu tác phẩm sử thi chương trình Ngữ văn 10 - Lĩnh vực áp dụng: Áp dụng môn Ngữ văn cho học sinh lớp 10 giúp học sinh tiếp cận tác phẩm sử thi theo đặc trưng thể loại, tinh thần đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích hợp kiến thức phát triển lực học sinh skkn MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu 1-2 III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu Nội dung I Giải pháp cũ thường làm II Giải pháp cải tiến 2.1 Dạy đọc hiểu văn sử thi theo đặc trưng thể loại 2.2 Dạy đọc hiểu văn sử thi theo hướng tích hợp 2.3 Dạy đọc hiểu văn sử thi theo hướng tích cực hóa vai trị người học 2.4 Dạy đọc - hiểu kết hợp với đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 12 14 Hiệu sáng kiến 17 Điều kiện khả áp dụng 17 Kết luận kiến nghị 18 Phụ lục Phụ lục 1: Giáo án thể nghiệm 19 Phụ lục 2: Bảng minh họa 31 Phụ lục 3: Bài tập củng cố 39 Phụ lục 4: Bài kiểm tra 40 Tài liệu tham khảo 42 skkn MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài 1.1 Trong chương trình THPT, mơn Ngữ văn mơn học có vai trị quan trọng khơng giúp học sinh trau dồi kiến thức, rèn luyện tư mà cịn góp phần vào q trình hình thành nhân cách cho em Ngày việc đổi dạy học Ngữ Văn nhà trường THPT thực đồng triệt để vấn đề tìm tịi sáng tạo phương thức mẻ để học sinh thêm hứng thú, say mê với môn ngày thầy cô giáo quan tâm Văn học với vai trò giáo dục, nhận thức thẩm mĩ cung cấp cho em kho tri thức phong phú lịch sử phát triển văn học Việt Nam quốc gia giới Chương trình Ngữ Văn lớp 10 giành phần lớn thời lượng để truyền tải đến em tri thức văn học dân gian – văn học gắn bó với nhiều truyền thống nét văn hóa dân tộc ta từ ngàn đời xưa Có thể nói giai đoạn văn học đem đến cho học sinh nhiều hứng thú say mê, nhiên độ lùi thời gian, có nhiều thể loại văn học dân gian có đặc trưng riêng dẫn đến việc cảm thụ em với tác phẩm văn học hạn chế 1.2 Nếu thể loại văn học dân gian khác truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, tục ngữ ca dao học sinh làm quen từ bậc tiểu học THCS, thể loại sử thi đến lớp 10 em làm quen Đây loại hình dân gian đời từ sớm có cách tư duy, cách xây dựng nhân vật đặc trưng theo thể loại Vì đánh đồng việc đọc hiểu văn sử thi với thể loại tự dân gian khác 1.3 Mặt khác đổi nội dung sách giáo khoa, chương trình ngữ văn xếp văn thành cụm thể loại tạo nên nét khác biệt phương pháp dạy học skkn Trước yêu cầu việc dạy học thời điểm mới, với mong muốn học sinh thêm yêu quý gắn bó với văn học truyền thống dân tộc, quan tâm đến việc thay đổi phương pháp dạy đọc – hiểu văn sử thi nhà trường THPT để tạo nên hiệu việc dạy học tác phẩm văn học dân gian II Mục đích nghiên cứu Từ thực tế việc dạy học đọc – hiểu môn Ngữ Văn tác phẩm sử thi dân gian nói riêng, chúng tơi xin đóng góp số đề xuất việc dạy – đọc hiểu tác phẩm sử thi nhà trường phổ thông để học sinh hiểu sâu sắc tác phẩm, đồng thời tăng thêm tính hấp dẫn, lơi cho học III Đối tượng nghiên cứu - Một số sử thi, đoạn trích sử thi chương trình SGK Ngữ Văn lớp 10 tập I - Phương pháp dạy đọc - hiểu văn học dân gian - Giáo viên học sinh lớp 10 trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu IV Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu - SGK, SGV, sách hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ Ngữ Văn lớp 10 - Tài liệu tham khảo - Tranh ảnh minh họa Khảo sát thực tế - Dự thăm lớp - Khảo sát tình hình thực tế So sách đối chiếu Phân loại, thống kê Phương pháp đọc - hiểu skkn NỘI DUNG I Giải pháp cũ thường làm 1.1 Sử thi lịch sử phát triển vấn đề không mẻ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Nhiều cơng trình khoa học khai thác giá trị củ sử thi tiếng Các tác phẩm sử thi chương trình học nghiên cứu biên soạn, in ấn, xuất với số lượng lớn Tuy vậy, việc dạy – đọc hiểu tác phẩm sử thi vấn đề cịn cần nhiều quan tâm, đóng góp sẻ chia Trong sách nghiên cứu sử thi, cơng trình khoa học sử thi, hay chuyên luận văn sử thi nhà trường, tác giả đặc sắc tác phẩm đời sống văn học Tuy nhiên chúng gợi mở, so sánh chưa sâu vào tác phẩm cụ thể chương trình Ngữ Văn THPT Vì chưa có nhìn sáng rõ vấn đề 1.2 Mơn văn mơn học địi hỏi cần cù chăm người học cao, với phương pháp dạy học văn cũ dễ dẫn đến tình trạng học sinh thụ động, chịu tác động chiều từ phía giáo viên, khiến học văn có tình trạng đọc chép, mang tính chất giáo điều, áp đặt chưa có tính thực tiễn Sử thi thể loại văn học có quy mô đồ sộ, nội dung tác phẩm dài Trong chế dạy học văn cũ, học sinh không tự trình bầy suy nghĩ, ý kiến tác phẩm học, mà chủ yếu tiếp nhận lắng nghe, đa phần học sinh thụ động chưa có ý thức tự tích lũy kiến thức, chưa có tư sáng tạo đổi mà trơng chờ vào ý kiến giáo viên Với phương pháp dạy học cũ, giáo viên người nắm vững tác phẩm truyền đạt lại nội dung cho học sinh Với vai trò “người cảm thụ thay” cho học sinh, giáo viên dường khó tạo đồng hưởng cảm xúc Mối quan hệ học sinh tác phẩm sử thi mang tính chất gián tiếp Học sinh khơng đọc, khơng tìm tòi, phát mà cảm nhận hời hợt qua giảng định hướng giáo viên skkn 1.3 Ngày với thay đổi phương pháp dạy học phương thức soạn giảng mới, vai trò học sinh nâng cao, tích cực Tuy nhiên dạy văn học dân gian, học sinh tỏ lúng túng, chưa tiếp thu hết nội dung ý nghĩa văn Nguyên nhân thể loại văn học có độ lùi thời gian, tư tác giả dân gian khác với tư đại ngày nay, ngun nhân từ truyền thụ kiến thức giáo viên cịn q khn mẫu chưa linh hoạt, đổi II Giải pháp cải tiến Thực tiễn đổi giáo dục nước ta năm gần khẳng định việc đổi phương pháp dạy – học theo định hướng phát triển lực học sinh xu hướng tất yếu, đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo người Chính chúng tơi đề xuất số phương pháp thực đổi dạy học, kiểm tra đánh giá kết theo định hướng phát triển lực học sinh 2.1 Dạy đọc – hiểu văn sử thi theo đặc trưng thể loại Văn học dân gian gồm nhiều thể loại khác nhau, thể loại có đặc trưng riêng biệt Vì giáo viên dạy đọc – hiểu thể loại cần ý tới đặc trưng thể loại để tránh nhầm lẫn 2.1.1 Trước hết giáo viên cần giúp học sinh nắm vững cốt truyện sử thi qua hoạt động đọc ( kể, tóm tắt văn bản) Khi cho học sinh đọc – hiểu giáo viên yêu cầu em tìm hiểu phần tóm tắt văn mục tiểu dẫn, sau hệ thống lại kiện Ngồi phần giảng bình, giáo viên cần tập trung xoáy sâu vào chi tiết liên quan đến nội dung đoạn trích giúp học sinh có khả lí giải đầy đủ số vấn đề đoạn trích Khi tóm tắt sử thi Đăm Săn, giáo viên ý tới nội dung Đăm Săn giao chiến với tù trưởng khác Điều giúp học sinh nhận thức chiến Đăm Săn Mtao Mxây nằm chuỗi chiến thắng tù trưởng này, chiến không mang mục đích giành lại vợ mà cịn để mở mang bờ cõi, xây dựng lac Hay tóm tắt sử thi Ô xê, giáo viên kể cho học sinh chi tiết liên quan đến trường chinh Uy - lít - xơ skkn đường trở mưu trí Pê - nê - lốp thời gian chờ đợi đối phó với bọn cầu Qua học sinh hiểu trí tuệ người Uy - lít - xơ lòng chung thủy, dũng cảm người vợ Pê - nê - lốp Hoặc học Sử thi Rama, giáo viên kể trình Rama với người bạn giải thoát Xita khỏi tay quỷ vương để làm sở lí giải ghen tng chàng Những chi tiết gợi ý ban đầu giúp cho học sinh cắt nghĩa, lí giải đoạn trích trọn vẹn Vì việc tóm tắt văn sử thi hoạt động cần thiết dậy Đối với học sinh, văn sử thi gắn với mơi trường diễn xướng, dùng để kể khơng phải để đọc Vì trình đọc văn bản, tùy vào nội dung tác phẩm, đoạn trích, giáo viên cần tìm phương pháp đọc phù hợp để tạo nên hấp dẫn, tâm tiếp nhận tích cực cho học sinh Giáo viên phân vai cho học sinh đọc lời nhân vật, đọc lời người kể chuyện Trong sử thi Tây Nguyên lời người kể chuyện tình cảm nhân dân dành cho nhân vật anh hùng Tuy nhiên thời lượng đọc hiểu lớp không đủ để đọc hết toàn văn Giáo viên cho học sinh đọc đoạn đối thoại hai tù trưởng thể kịch tính chiến đấu phần đoạn cuối lời người kể chuyện Với đoạn trích Uy - lít - xơ trở chuyển thể thành dạng đối thoại kịch Giáo viên phân vai nhân vật cảnh Uy - lít - xơ gặp mặt Pê - nê - lốp Do tính nguyên hợp tác phẩm sử thi nên việc hướng dẫn học sinh đọc – kể văn giúp em tiếp nhận văn hiệu 2.1.2 Thứ hai dạy đọc hiểu tác phẩm, giáo viên cần ý đến kiện lịch sử xã hội trọng đại có ý nghĩa quan trọng với cộng đồng đặt văn Ở tác phẩm Đăm Săn phản ánh người xã hội Tây Nguyên thời kì chế độ cơng xã tan rã Trong chiến đấu với Mtao Mxây để giành lại vợ mình, người anh hùng đồng thời bảo vệ sống bình n cho bn làng Vì chiến đòi lại vợ cớ để Đăm Săn chiến đấu tăng thêm sức mạnh, uy tín cho cộng đồng Sử thi Ơ xê phản ánh thời kì người Hy Lạp khám phá chinh phục biển ngồi xứ sở thời kì xếp giã từ chế độ công xã thị tộc skkn bước vào chế độ chiếm hữu nô lệ với xuất mơ hình gia đình vợ chồng Đoạn trích Uy - lít - xơ trở cảnh gặp gỡ hai vợ chồng sau hai mươi năm xa cách đồng thời thể phẩm chất tốt đẹp hai người Sử thi Ramayana kể chiến Rama với quỷ vương giành lại vợ, tái lại kiện người A- rya - da trắng từ miền Bắc Ấn tràn xuống đồng hóa chinh phục người Đra – vi - đa da màu Nam Ấn đảo Lanka 2.1.3 Thứ ba dạy tác phẩm sử thi theo đặc trưng thể loại cần nhấn mạnh đặc điểm loại hình kiểu nhân vật sử thi, tránh tiểu thuyết hóa cách phân tích nhân vật Trong sử thi, nhân vật lên qua chi tiết miêu tả ngoại hình chủ yếu qua lời nói, hành động Đó cụ thể hóa phẩm chất tính cách, tâm lí nhân vật Nhưng để làm rõ đặc điểm nhân vật sử thi, giáo viên cần thể vẻ đẹp phi thường nhân vật sử thi Nhân vật sử thi người hoàn thiện, toàn mĩ Đăm Săn tài lĩnh dùng cảm phi thường, sức mạnh vô địch thần dân giúp đỡ Uy lit - xơ “ muôn vàn trí xảo” Pê nê lốp “ thận trọng, khơn ngoan” trích đoạn Uy - lít - xơ trở đại diện cho trí tuệ tâm hồn người Hi Lạp Họ kết tinh cộng đồng nên hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm, giáo viên cần cho em thấy việc làm, hành động người anh hùng nhìn nhìn cộng đồng Trong sử thi Đăm Săn, nhân bật đặt vào biến cố để thể tính cách Trong đoạn trích “ Chiến thắng Mtao Mxây”, Đăm Săn so sánh với nhân vật phản diện chân dung, sức mạnh, tính cách Mọi hành động người anh hùng đại diện cho lí tưởng nhân dân Quá trình chiến đấu Đăm Săn trình người Ê đê chế ngự thiên nhiên, phát triển bảo vệ cộng đồng skkn Khi đọc hiểu đoạn trích Rama buộc tội, giáo viên lại cần cho học sinh khơng tình tiết gay cấn câu chuyện ghen tuông đơn thuần, mà thử thách đạo đức để nhân vật khẳng định Ở Rama, nhân dân Ấn Độ khơng thể trí tuệ tuyệt vời Uy - lít - xơ mà phi thường chàng nằm ý thức danh dự cộng đồng Giáo viên cần định hướng cho học sinh ghen tuông Rama đoạn trích Rama buộc tội Chi tiết khơng làm cho chàng trở nên tầm thường ích kỉ, mà trái lại nhân vật lên chân thực, sống động, tồn diện phi thường Như nói trên, nhân vật sử thi mang tính chức nhiều tính cách, Rama thân người bổn phận, người danh dự Giáo viên cần định hướng đắn để học sinh hiểu đặc trưng nhân vật sử thi, tránh cách hiểu thiển cận, không tác phẩm 2.2 Dạy đọc – hiểu văn sử thi theo hướng tích hợp Ngày với đổi chương trình sách giáo khoa phương pháp dạy học, giáo viên cần hình thành cho học sinh lực vận dụng tổng hợp tri thức, kĩ không môn Ngữ Văn, mà cịn mơn học khác như: lịch sử, địa lý, công dân… kiến thức văn hóa, xã hội, liên hệ đời sống thực tế Chúng ta cần kết hợp hai kiểu tích hợp: tích hợp dọc tích hợp ngang 2.2.1 Tích hợp dọc theo chương trình cấp học Tích hợp dọc tích hợp đơn vị kiến thức, kĩ học trước theo nguyên tắc đồng trục Nếu thể loại văn học dân gian khác truyền thuyết, cổ tích, tục ngữ, ca dao học cấp học trước lên đến bậc THPT hoc sinh có điều kiện làm quen với sử thi Tuy chưa có tảng tri thức thể loại, có liên hệ với kiến thức liên quan học từ lớp dưới, tri thức thể loại khác để em so sánh, đối chiếu Giáo viên đặt câu hỏi so sánh giảng như: skkn - Kể tên thể loại văn học dân gian? Trong thể loại đó, thể loại chưa học? - Tại lại xếp sử thi vào thể loại tự dân gian? Vì kể người anh hùng dân tộc khơng thể xếp Thánh Gióng vào thể loại sử thi? Đồng thời chương trình Ngữ Văn lớp 10, tác phẩm sử thi xếp thành cụm, thuận lợi cho việc so sánh, đối chiếu, liên hệ tác phẩm với Ví dụ học xong hai tác phẩm Đăm Săn Ô xê giáo viên tổng hợp cho học sinh thấy viết anh hùng dân tộc Đăm Săn sử thi dân gian mang tư hồn nhiên, chất phác cịn Ơ xê Ramayana sử thi bác học phong phú, phức tạp, sâu sắc tinh tế Ô- - xê nhà thơ Hô – me – rơ tăng cường tính nhân bản, thẩm mĩ Ramayana đạo sĩ Van – mi – ki tô đậm chất tôn giáo tâm linh Sau học xong tác phẩm giáo viên cho học sinh lập bảng so sánh Tiêu chí Sử thi Đăm Săn Sử thi Ô – – xê Loại sử thi Tác giả Đặc điểm Sử thi Ramayana Sử thi anh hùng Sử thi dân gian Sử thi bác học Sử thi bác học Nhân dân Tây Nguyên Thi sĩ: Hô – me- rơ Đạo sĩ: Van – mi - ki Tư chất phác, hồn Mang tính nhân văn Mang màu sắc tôn nhiên giá trị thẩm mĩ giáo, tâm linh Giáo viên giúp học sinh lập bảng thống kê để thấy điểm tương đồng nội dung sử thi anh hùng Tác phẩm Anh hùng Kẻ đối địch Người vợ Người trợ giúp Đăm Săn Đăm Săn Mtao Mxây Hơ Nhị Ông trời Ô – – xê Uy- lít – xơ 108 kẻ cầu hôn Pê – nê- lốp Gia nhân Ramayana Rama Ra- van- na Xi – ta Đội quân khỉ Giáo viên so sánh hai sử thi anh hùng văn học nước bảng thống kê 10 skkn ... xong tác phẩm giáo viên cho học sinh lập bảng so sánh Tiêu chí Sử thi Đăm Săn Sử thi Ô – – xê Loại sử thi Tác giả Đặc điểm Sử thi Ramayana Sử thi anh hùng Sử thi dân gian Sử thi bác học Sử thi. .. IV Phương pháp nghiên cứu Nội dung I Giải pháp cũ thường làm II Giải pháp cải tiến 2.1 Dạy đọc hiểu văn sử thi theo đặc trưng thể loại 2.2 Dạy đọc hiểu văn sử thi theo hướng tích hợp 2.3 Dạy đọc. .. vậy, việc dạy – đọc hiểu tác phẩm sử thi vấn đề cịn cần nhiều quan tâm, đóng góp sẻ chia Trong sách nghiên cứu sử thi, cơng trình khoa học sử thi, hay chuyên luận văn sử thi nhà trường, tác giả

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan