Bài 16. Bài tập Phương pháp bảo toàn điện tích
Trang 1PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
I BÀI TẬP TỰ LUẬN
1 Dung dịch A chứa các ion Na+, NH4, CO32 ; SO24 Chia dung dịch A thành hai phần bằng nhau:
- Phần thứ nhất cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng, ta thu được 4,3 gam kết tủa X và 470,4
ml khí Y ở 13,5oC và 1atm
- Phần thứ hai cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 235,2 ml khí ở 13,5oC và 1atm
Tính tổng khối lượng các muối trong dung dịch A?
2 Chia 500 ml dung dịch A chứa các ion (Ba2+, Na+, Cl-, NO3) làm 3 phần bằng nhau:
- Phần I: Thêm Na2SO4 dư thu được 4,66 gam kết tủa
- Phần II: Thêm AgNO3 dư thu được 5,74 gam kết tủa
- Phần III: Đem cô cạn thu được 6,71 gam muối
Tính CM của các ion trong dung dịch A?
3 Một dung dịch X có chứa các ion Ca2+, Al3+, Cl- Để làm kết tủa hết ion Cl
trong 10 ml X phải dùng hết 70 ml dung dịch AgNO3 1M Mặt khác, khi cô cạn 100 ml dung dịch X thu được 35,55 gam hỗn hợp hai muối khan Tính nồng độ mol/lít mỗi muối trong dung dịch X?
4.Cho 1,92 gam Cu vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra một chất khí có
tỉ khối hơi so với H2 là 15 và thu được dung dịch A
a) Viết phương trình ion thu gọn của phản ứng xảy ra và tính thể tích khí sinh ra (đktc)
b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa toàn bộ Cu2+ trong dung dịch A
II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1 Trong một dung dịch có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-và d mol NO3 Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là:
A 2a + 2b = c + d B a + b = c + d C a + 2b = 2c + d D a + b = c + 2d
2 Một loại nước khoáng có thành phần ion khoáng gồm: 0,01 mol Cl-; 0,05 mol HCO3; 0,01 mol SO24 ; 0,01 mol
Ca2+; x mol Mg2+ Giá trị của x là:
A 0,01 mol B 0,02 mol C 0,015 mol D 0,03 mol
3 Một dung dịch gồm 0,1 mol CO32 ; 0,2 mol Cl-; 0,3 mol HCO3; a mol Na+; b mol K+ Giá trị của (a + b) là:
A 0,4 mol B 0,5 mol C 0,6 mol D 0,7 mol
4 Cho dung dịch gồm 0,1 mol Ca2+; 0,2 mol Na+; 0,15 mol Mg2+; 0,2 mol Cl- và x mol HCO3 Giá trị của x là:
A 0,25 mol B 0,5 mol C 0,75 mol D 0,7 mol
5 Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X gồm các ion: NH , +4 SO24 , NO3, rồi tiến hành đun nóng thì được 23,3 gam kết tủa và 6,72 lít (đktc) một chất duy nhất Nồng độ mol/lít của (NH4 )2SO4 và
NH4NO3 trong dung dịch X lần lượt là :
A 1M và 1M B 2M và 2M C 1M và 2M D 2M và 1M
6 Cho hai dung dịch A và B mỗi dung dịch chỉ chứa 2 cation và 2 anion trong số các ion sau: 0,15 mol K+; 0,1 mol
Mg2+; 0,25 mol NH+4; 0,2 mol H+; 0,1 mol Cl-; 0,075 mol SO24 ; 0,25 mol NO3; 0,15 mol CO23 Một trong hai dung dịch đã cho chứa:
A K+, Mg2+, SO và Cl24 - B K+, NH , +4 CO23 và Cl
-C NH , H+4 +, NO , và 3 SO 24 D Mg2+, H+, SO24 và Cl
-7 Một dung dịch A gồm 0,03 mol Ca2+; 0,06 mol Al3+; 0,06 mol NO3; 0,09 mol SO24 Muốn có dung dịch A cần phải hoà tan:
A Ca(NO3)2 và Al2(SO4)3 B CaSO4, Ca(NO3)2 và Al(NO3)3
C CaSO4 và Al(NO3)3 D Ca(NO3)2, CaSO4 và Al2(SO4)3
8 Một dung dịch A gồm 0,03 mol Ca2+; 0,06 mol Al3+; 0,06 mol NO3; 0,09 mol SO24 Mệnh đề nào dưới đây là
không đúng:
A Cô cạn dung dịch A thì thu được 15,18 gam muối khan
B Dung dịch A có thể được tạo thành từ 4 loại muối
Trang 2C Thêm Na2CO3 dư vào A thì sau phản ứng thu được 7,68 gam kết tủa
D Thêm Na2CO3 dư vào A thì sau phản ứng thu được 10,02 gam kết tủa
9 Cho một dung dịch chứa 0,23 gam Na+; 0,48 gam Mg2+; 0,96 gam SO24 và x gam NO3 Mệnh đề nào dưới đây
không đúng:
A Giá trị của x là 1,86 gam
B Khi dung dịch đó tác dụng với BaCl2 dư thì thu được 2,33 gam kết tủa
C Cô cạn dung dịch sẽ thu được 3,53 gam chất rắn khan
D Dung dịch đó được điều chế từ hai muối Na2SO4 và Mg(NO3)2
10 Cho 100 ml dung dịch X chứa các ion Ca2+: 0,1 mol; NO3: 0,05 mol; Br-: 0,15 mol; HCO3: 0,1 mol và một ion của kim loại M Cô cạn dung dịch thu được 29,1 gam muối khan Ionkim loại M và nồng độ của nó trong dung dịch là:
A Na+ và 0,15M B K+ và 0,1M C Ca2+ và 0,15M D K+ và 1M
:
12 Dung dịch A chứa x mol Al3+, y mol Cu2+, z mol SO24 và 0,4 mol Cl- Biết:
- Cô cạn dung dịch A được 45,2 gam muối khan
- Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NH3 lấy dư thu được 15,6 gam kết tủa
Giá trị của x, y, z là:
A 0,2 mol; 0,1 mol; 0,2 mol B 0,1 mol; 0,1 mol; 0,05 mol
C 0,2 mol; 0,2 mol; 0,3 mol D 0,1 mol; 0,15 mol; 0,1 mol
13 Dung dịch Y chứa Ca2+: 0,1 mol, Mg2+: 0,3 mol, Cl-: 0,4 mol, HCO3: y mol Khi cô cạn dung dịch Y thì được muối khan thu được là :
A 37,4 gam B 49,8 gam C 25,4 gam D 30,5 gam
14 Dung dịch A chứa 0,23 gam ion Na+; 0,12 gam ion Mg2+; 0,355 gam ion Cl- và m gam ion SO24 Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch A là:
A 1,185 gam B 1,665 gam C 1,195 gam D 0,705 gam
15 Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+; 0,03 mol K+; x mol Cl- và y mol SO24 Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam Giá trị của x và y lần lượt là:
A 0,01 và 0,03 B 0,02 và 0,05 C 0,05 và 0,01 D 0,03 và 0,02
16 Cho 1 lít dung dịch B chứa 3 ion K+; Na+; PO tác dụng với CaCl2 dư thu được 31 gam kết tủa Mặt 34 khác nếu cô cạn 1 lít dung dịch B thu được 37,6 gam chất rắn khan Nồng độ của 3 ion K+
; Na+; PO34 lần lượt là:
A 0,3M; 0,3M và 0,6M B 0,1M; 0,1M và 0,2M
C 0,3M; 0,3M và 0,2M D 0,3M; 0,2M và 0,2M
17 Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, 2
4
SO , NH4, Cl- Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:
- Phần I tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH,đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa
- Phần II tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là:
A 3,73 gam B 7,04 gam C 7,46 gam D 3,02 gam
18 Chia dung dịch G chứa các ion Mg2+, SO24 , NH+4, Cl- thành hai phần bằng nhau:
- Phần I: tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc)
- Phần II: tác dụng với dung dịch BaCl2 dư được 4,66 gam kết tủa
Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch G là:
A 5,4 gam B 2,7 gam C 3,055 gam D 6,11 gam
19 Một dung dịch có chứa Ca2+ (0,2 mol), Na+ (0,2 mol), Cl- (0,4 mol) và NO3 Cô cạn dung dịch này thì thu được muối khan có khối lượng là:
A 26,8 gam B 39,2 gam C 51,6 gam D 39,8 gam
Trang 320 Cho 200 ml dung dịch A chứa các ion NH+4, K+, SO24 và Cl- với các nồng độ sau: [NH+4] = 0,5M; [K+] = 0,1M; [SO24 ] = 0,25M Khối lượng của chất rắn thu được sau khi cô cạn dung dịch là:
A 8,09 gam B 40,45 gam C 7,38 gam D 36,9 gam
21 Một dung dịch có chứa 0,02 mol NH+4; x mol Fe3+; 0,01 mol Cl- và 0,02 mol SO24 Khi cô cạn dung dịch này thu được lượng muối khan là:
A 2,635 gam B 3,195 gam C 4,315 gam D 4,875 gam
22 Một dung chứa 0,39 gam K+; 0,54 gam Al3+; 1,92 gam SO24 và ion NO3 Cô cạn dung dịch này thì thu được lượng muối khan là:
A 4,74 gam B 5,33 gam C 2,85 gam D 4,71 gam
23 Một dung dịch chứa 0,96 gam Cu2+; 0,144 gam SO24 ; x mol NO3 và y mol Fe2+ Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch này là 3,048 gam Giá trị của x, y lần lượt là:
A 0,03 và 0,0015 B 0,02 và 0,05 C 0,01 và 0,02 D 0,05 và 0,015
24 Dung dịch X chứa 0,025 mol CO32 ; 0,1 mol Na+; 0,25 mol NH+4 và 0,3 mol Cl- Cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào và đun nóng nhẹ (giả sử H2O bay hơi không đáng kể) Tổng khối lượng dung dịch
X và dung dịch Ba(OH)2 sau quá trình phản ứng giảm đi là :
A 4,125 gam B 5,296 gam C 6,761 gam D 7,015 gam
:
A 0,045 mol B 0,09 mol C 0,135 mol D 0,18 mol
26 Dung dịch A có chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+ , Ca2+, 0,1 mol Cl-và 0,2 mol NO3 Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất Giá trị nhỏ nhất của V là:
A 150 ml B 300 ml C 200 ml D 250 ml
27 Dung dịch A chứa Mg2+, Ba2+, Ca2+ và 0,2 mol Cl-, 0,3 mol NO3 Thêm dần dần dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại Thể tích dung dịch A đã thêm là:
A 150 ml B 200 ml C 250 ml D 300 ml
28 Trong dung dịch A có chứa 0,2 mol Na+, 0,3 mol NH+4, b mol CO23 , 0,2 mol HCO3 Để thu được lượng kết tủa cực đại, người ta có thể dùng 0,2 lít dung dịch Ba(OH)2 x mol/lít Giá trị b và x là:
A 0,05 và 0,3 B 0,15 và 0,35 C 0,1 và 0,25 D 0,2 và 0,4
29 Dung dịch A chứa các ion CO23 , SO32 , SO24 và 0,1 mol HCO3, 0,3 mol Na+ Thêm V (lít) dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất Giá trị của V là:
A 0,15 lít B 0,2 lít C 0,25 lít D 0,5 lít
:
A 1,56 gam C 2,4 gam B 1,8 gam D 3,12 gam
31 Cho 100 ml dung dịch A chứa Na2SO4 0,1M và Na2CO3 0,2M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch B chứa Ba(NO3)2 và Pb(NO3)2 0,05M tạo kết tủa Nồng độ mol/lít của Ba(NO3)2 và tổng khối lượng các kết tủa là:
A 0,25M và 66,2 gam B 0,15M và 6,62 gam
C 0,25M và 6,62 gam D 0,15M và 66,2 gam
32 Cho 100 ml dung dịch A chứa AgNO3 0,06M và Pb(NO3)2 0,05M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch B chứa NaCl 0,08M và KBr Nồng độ mol/lít của KBr trong dung dịch B và khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng là:
A 0,08M và 2,458 gam B 0,016M và 2,185 gam
C 0,008M và 2,297 gam D 0,08M và 2,607 gam
2
n :
34 Hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm Mg vàFe bằng dung dịch HCl 2M Kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch Y và 5,6 lít khí H2 (đktc) Để kết tủa hoàn toàn các cation có trong Y cần vừa đủ 300 ml NaOH 2M.Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:
A 0,2 lít B 0,24 lít C 0,3 lít D 0,4 lít
Trang 435 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO Giá trị của a là
A 0,12 B 0,04 C 0,075 D 0,06
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)
36 Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hòa tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%)
A 2c mol bột Cu vào Y B 2c mol bột Al vào Y
C c mol bột Al vào Y D c mol bột Cu vào Y
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)
37 Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa Giá trị của m là:
A 9,85 B 11,82 C 17,73 D 19,70
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008)
38 Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M Giá trị của V là
A 0,16 B 0,18 C 0,08 D 0,23
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008)
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc