Danh sách nhóm 10:
1. Phan Tiến Đạt
2. Đoàn Ngọc Diễm My
3. Châu Thị Minh Hiếu
4. Nguyễn Quang Ái
5. Trương Thị Kim Anh
6. Phanxy
7. Phan Thị Hòa
8. Nguyễn Thị Lệ Quyên
9. Nguyễn Thị Hoài Thanh
Thưa cô: Bữa trước cô có góp ý cho nhóm của em tìmhiểu vì sao cáchộ nông
dân không bán lúa cho những người khác mà lại bán cho doanh nghiệp, thì nhóm
em đã có tìmhiểu nhưng doanh nghiệp chỉ cung cấp thông tin giống bữa trước em
có nói với cô rứa nên nhóm em không thể tìmhiểu sâu hơn được. Tất cả những gì
doanh nghiệp cung cấp nhóm em đều đưa vào bài làm về việc tạo nguồn của
doanh nghiệp, đây chỉ là doanh nghiệp tư nhân nên hoạtđộng khá đơn giản. Em
chào cô!
TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNGTHUMUA LÚA TỪCÁCHỘNÔNG HUYỆN
HƯƠNG TRÀ CỦA DNTN PHAN MINH DOANH
I/ Giới thiệu về DNTN Phan Minh Doanh
- Tên đầy đủ: Phan Minh Doanh
- Địa chỉ: La Khê - Hương Vinh - Hương Trà - Thừa Thiên Huế
- Ngành nghề kinh doanh: Nhà máy xay xát tất cả các loại sản phẩm lúa, nếp.
Thumualúa của Nông dân trên địa bàn Huyện Hương Trà sau quá trình xay xát tại
nhà máy để cho ra sản phẩm gạo (nếp) để xuất khẩu đi.
- Phạm vi thị trường: Chủ yếu là Đà nẵng, Hà Nội, Quảng Nam, Sài gòn ngoài ra
còn có một số tỉnh khác.
- Những thành công đã đạt được: Từ một hộ gia đình thumualúanông dân để xay
xát sau đó bán cho các đại lý nhỏ lẻ trong tỉnh và bán trực tiếp cho người tiêu dùng
những năm 2000, đến nay đã trở thành một doanh nghiệp tư nhân có đầy đủ trang
thiết bị dùng cho việc xay xát và có một thị trường phân phối khá lớn ở các tỉnh
thành khác nhau, và cũng có một nhóm nhà cung ứng thân quen là nông dân
chuyên cung cấp lúa nếp đầy đủ cho doanh nghiệp hoạtđộng sản xuất.
II/ Hoạt độngthumua lúa của DNTN Phan Minh Doanh
- Vào mùathu hoạch, doanh nghiệp sẽ tiến hành tiếp cận với nông dân để bàn bạc thỏa
thuận giá cả để thu gom lúa, nếp về tại nhà máy. Sau đó sẽ tập trung xay ra sản phẩm
cuối cùng là gạo và nếp tinh, rồi tiến hành đóng gói (50 kg/ 1 bao) sau đó cho nhập kho.
Công đoạn cuối cùng là giao cho vận tải chuyển sang các tỉnh cho khách hàng đã đặt
hàng cho doanh nghiệp.
1. Nhu cầu của thị trường biến động liên tục, doanh nghiệp sẽ quyết định lưu kho nếu
như doanh nghiệp nhận thấy giá cả thị trường đang ở mức thấp và sẽ bán ra khi
thấy giá thị trường đang được giá. Thường thì khách hàng sẽ đặt hàng rồi doanh
nghiệp sẽ tiến hành xay xát để cung ứng cho các khách hàng đã có đơn đặt hàng
cho doanh nghiệp trước đó.
2. Về việc thu gom, tùy vào đòi hỏi chất lượng, số lượng các đơn đặt hàng từ phía
khách hàng hay là giá cả mà khách hàng đưa ra thì doanh nghiệp sẽ tiến hành bàn
bạc và thu gom lúa ở cáchộnông dân nào. Chủ yếu nguồn cung ứng cho doanh
nghiệp là trực tiếp từnông dân trồng nên:
Việc thumua không có hợp đồng văn bản mà việc thumua sẽ do 2 bên tiến hành
thỏa thuận bằng miệng dựa vào sản phẩm đang xem xét ngay tại chổ. Nếu hộ nông
dân đồng ý với mức giá mà doanh nghiệp đưa ra thì doanh nghiệp sẽ tiến hành thu
gom và trả tiền hàng ngay cho chủ hộ rồi cho phương tiện vận tải đến chở hàng về
kho của doanh nghiệp.
Việc thumua này thường diễn ra với tất cả cáchộnông dân trên cơ sở quen biết
và việc thumua xảy ra khi có sự phù hợp giá cả. Thường thì có nhiều người tiến
hành thu mua, nhưng xét về tỷ trọng thì doanh nghiệp được nhiều nông dân bán
nhất. Vì trong quá trình thumua doanh nghiệp tạo dựng được uy tín, tiền bạc sòng
phẳng, mà cái quan trọng nhất là biết chấp nhận trách nhiệm nếu như đã quyết
định mua.
Việc thumua tập trung vào mùathu hoạch, nhưng ngoài mùa vẫn đi thu mua
nhưng số lượng không bằng vào mùa gặt, nông dân thường cất trữ để lúc có việc
cần mới bán hoặc đợi được giá mới bán nên ngoài mùa vẫn có thể thu mua. việc
thu mua diễn ra quanh năm nhưng tập trung vào tháng 5 6 và 9 10.
• Các mặt hàng chính của doanh nghiệp: Tất cả các loại gạo (nhưng chủ yếu
là gạo khang nhân và gạo 4B là chiếm tỷ trọng lớn nhất), cón các loại nếp
(thì chủ yếu là nếp tạ và nếp thơm là chiếm tỷ trọng lớn nhất).
• Địa điểm thu mua: Cáchộnông dân trên địa bàn huyện hương trà.
• Số lượng đặt hàng: Tùy theo yêu cầu của các đại lý ở các tỉnh thành đặt
hàng về cho doanh nghiệp mà doanh nghiệp tiến hành thumua và xay xát,
nhưng khi thumualúa thì doanh nghiệp tiến hành thumua với lượng lớn
hơn khách hàng đặt mình để đề phòng trường hợp đơn đặt hàng tăng so với
dự kiến.
• Giá cả: Từng loại gạo nếp khác nhau sẽ có mức giá khác nhau và biến động
theo giá thị trường.
• Thời hạn nhận hàng do 2 bên thỏa thuận với nhau, có những trường hợp
thời gian nhận hàng bị chậm trễ một chút do một số lý do ngoài ý muốn và
2 bên cũng sẽ thông cảm cho nhau.
• Phương tiện vận tải: Tùy theo đơn hàng lớn nhỏ nên có thể xe vận tải nhỏ 2
tấn hoặc xe vận tải 10 tấn. Và cũng tùy theo thõa thuận 2 bên mà có khi
phương tiện vận tải do các đại lý ở các tỉnh về để nhận hàng.
• Chi phí vận tải: Không cố định, thường thì doanh nghiệp chịu chi phí vận
chuyển và chi phí vận chuyển này được doanh nghiệp tính vào trong giá
của mặt hàng.
• Phương thức thanh toán: Thanh toán ngay, trả bằng tiền mặt.
3. Quản lí hợp đồng và thực hiện thu mua.
Nếu bên nông dân đồng ý bán, quyền sở hữu hàng hóa sẽ chuyển về phía doanh
nghiệp, và rủi ro cũng chuyển sang cho doanh nghiệp, nếu có bất ổn thì doanh
nghiệp là người chịu trách nhiệm.
Nếu hàng kém chất lượng so với quy cách thỏa thuận ban đầu, doanh nghiệp
thường hạ giá mua và nhận lại tiền do đổi giá.
Nếu mua không đủ hàng thì doanh nghiệp sẽ báo lại cho bên các đại lý đặt mua
hàng hoặc doanh nghiệp sẽ sử dụng bổ sung hàng lưu kho của mình để đủ số
lượng cần xuất đi.
III/ Nhận xét
1. Hạn chế
- Việc thumua không có hợp đồng nên nhiều lúc sẽ dẫn đến việc thiếu hàng
cho doanh nghiệp vì nông dân có thể bán cho những người thumua khác
với mức giá cao hơn hoặc những người tiến hành thumua trước khi doanh
nghiệp đến thu mua.
- Việc đi thumua từng hộnông dân sẽ rất tốn kém thời gian và chi phí.
- Thời gian vận chuyển hàng cho các đại lý đôi lúc bị chậm trễ dễ làm mất uy
tín của doanh nghiệp và các đại lý có thể sẽ tim đến các nhà cung ứng khác.
2. Giải pháp
- Nên thiết lập hợp đồng với cáchộnông dân để đảm bảo cung cấp đầy đủ
khối lượng hàng.
- Có thể tìm kiếm thumualúa ở các người trung gian đã gom lúa của nông
dân để giảm thời gian và chi phí, đồng thời có khối lượng hàng lớn trong
thời gian ngắn.
- Doanh nghiệp nên cố gắng giao hàng đúng hẹn để tăng uy tín của doanh
nghiệp.
. đây chỉ là doanh nghiệp tư nhân nên hoạt động khá đơn giản. Em chào cô! TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG THU MUA LÚA TỪ CÁC HỘ NÔNG HUYỆN HƯƠNG TRÀ CỦA DNTN PHAN MINH DOANH I/ Giới thiệu về DNTN Phan Minh. hành bàn bạc và thu gom lúa ở các hộ nông dân nào. Chủ yếu nguồn cung ứng cho doanh nghiệp là trực tiếp từ nông dân trồng nên: Việc thu mua không có hợp đồng văn bản mà việc thu mua sẽ do 2 bên. khá lớn ở các tỉnh thành khác nhau, và cũng có một nhóm nhà cung ứng thân quen là nông dân chuyên cung cấp lúa nếp đầy đủ cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất. II/ Hoạt động thu mua lúa của DNTN