Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh trong dạy, học môn khoa học lớp 5 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Ngay từ thời cổ đại, ở phương Tây, nhà triết học Hy L[.]
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh dạy, học môn khoa học lớp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Ngay từ thời cổ đại, phương Tây, nhà triết học Hy Lạp - Socrate - nói: “Hãy nhận biết thân mình” dạy học, với phương pháp đàm thoại, ông giúp người đọc phát chân lí cách đặt câu hỏi gợi mở để tìm kết luận Cịn phương Đơng, Khổng Tử nhà triết học người Trung Quốc quan tâm đến việc khích lệ tư học sinh Các thời đại sau quan tâm tới việc phải giúp học sinh (HS) phát huy tích tích cực sáng tạo học tập Cho tới năm cuối kỉ XX, tài liệu giáo dục nước nước, số văn Bộ Giáo dục & Đào tạo thường nói tới việc cần thiết phải chuyển từ kiểu dạy học "lấy giáo viên (GV) làm trung tâm” sang kiểu dạy học “lấy học sinh làm trung tâm - hay dạy học phải phát huy tính tích cực nhận thức HS” nhấn mạnh vai trò người học Ở tiểu học, đặc biệt lớp - giai đoạn mà nhu cầu nhận thức khám phá em phong phú tất lĩnh vực, thông qua học tập tất mơn nói chung mơn Khoa học nói riêng Thực tế, mơn Khoa học khơng cung cấp cho học sinh kiến thức người, tự nhiên, rèn luyện kĩ thái độ học tập đắn mà cịn góp phần phát triển kĩ phẩm chất nhà khoa học tương lai Bên cạnh đó, Khoa học cịn dạy cho HS tập làm quen với cách tư chặt chẽ mang tính khoa học, hình thành cho HS lực cần thiết để thích ứng với thực tế sống tiếp tục học tập sau Chính vậy, Khoa học mơn học quan trọng nhà trường, có ý nghĩa quan trọng việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Vì vậy, để thực mục tiêu địi hỏi giáo viên phải khơng ngừng tìm biện pháp nhằm đổi cách vận dụng phương pháp học cho phù hợp với thực tế, khả nhận thức, kích thích hứng thú học tập HS Tuy nhiên, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều HS chưa thực hứng thú với môn Khoa học Đa số em học môn Khoa học thường tiếp thu cách thụ động, chưa biết vận dụng kiến thức vào thực tế chưa liên hệ kiến thức thực tế vào học Do em ghi nhớ nội dung cách máy móc, trì trệ tư Là giáo viên say mê, tận tụy với nghề, với trăn trở để dạy Khoa học tiểu học có hiệu quả, làm để môn Khoa học không cung cấp kiến thức cần thiết mà cịn mơn thực hấp dẫn, kích thích khám phá với học sinh Đó khơng vấn đề thân quan tâm mà hầu hết giáo viên Tiểu học dạy lớp 4, quan tâm Do đó, mong muốn giúp học sinh khơng trang bị kiến thức môn Khoa học bậc Tiểu học, mà giúp em phát huy tính tích cực, chủ động, tạo hứng thú học tơi tích lũy kinh nghiệm gảng dạy thân, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh dạy - học môn Khoa học lớp 5” từ năm học 2015-2016 bước đầu có hiệu Chính vậy, qua viết này, tơi xin chia sẻ số kinh nghiệm với đồng chí GV giảng dạy lớp nhằm gây hứng thú học Khoa học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho HS. skkn Phần II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương I: Cơ sở lí luận việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo dạy - học môn Khoa học lớp - Thực trạng việc dạy - học môn Khoa học lớp Cơ sở lí luận việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo dạy - học mơn Khoa học lớp Tâm lí HS lớp em thích khám phá mới, có khả ghi nhớ nhanh Tuy nhiên nhiều em chưa mạnh dạn, rụt rè, kiến thức hạn chế Chính hạn chế phần tính chủ động em Tuy nhiên, với phát triển công nghệ thông tin, mạng xã hội, ngày em dễ dàng cập nhật thông tin tình hình giới có liên quan đến kiến thức khoa học, vấn đề môi trường, thiên nhiên, sống, vũ trụ Điều tạo nên cho em hội thách thức thân trước đổi thay giới Chính vậy, việc "Tạo hứng thú phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo" cho HS học môn Khoa học cần thiết Và để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo việc học tập mơn Khoa học nói riêng mơn học khác nói chung việc tạo hứng thú học tập cần thiết. Hứng thú có vai trị quan trọng học tập làm việc, khơng có việc người ta khơng làm ảnh hưởng hứng thú M.Gorki nói: “Thiên tài nảy nở từ tình u cơng việc” Do gây hứng thú dạy học môn Khoa học lớp giúp HS phát huy tính tích cực, có niềm say mê học tập, chủ động nắm kiến thức, khơi dậy mạch nguồn sáng tạo Thực trạng việc dạy - học môn Khoa học lớp Trong trình giảng dạy nhiều năm khối 5, nhận thấy em học sinh bố mẹ quan tâm, tạo điều kiện học tập Các em có trí thơng minh nhanh nhạy, có óc tưởng tượng phong phú tiền đề cho việc đổi phương pháp dạy học tiểu học nói chung mơn Khoa học nói riêng Ngồi ra, việc quan tâm bồi dưỡng thay đổi phương pháp dạy học, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin dạy - học góp phần làm cho cách dạy giáo viên cách học học sinh có phần khởi sắc Tuy nhiên, qua tìm hiểu kết cuối năm lớp 4, tơi thấy có số HS sức học tốt kết chưa cao Ngoài ra, tư số HS hạn chế, thiếu linh hoạt Trình độ nhận thức HS khơng đồng đều, có em tiếp thu chậm, tiếp thu cách máy móc, học cách thụ động, ngồi học lớp cịn chưa tập trung, khơng hứng thú Khoa học dẫn đến tình trạng em khơng nắm kiến thức Khi giáo viên kiểm tra cũ đa số em không nhớ Nhiều em chưa tự tin, mạnh dạn việc hợp tác nhóm hay trình bày ý kiến cá nhân, em ngại đưa lời nhận xét bạn Khả tự học em hạn chế Ngồi ra, quan tâm gia đình với việc học mơn Khoa học chưa mức, cịn xem nhẹ so với mơn Tốn, Tiếng Việt, coi mơn phụ Bên cạnh đó, việc đổi phương pháp giảng dạy GV chưa mang lại kết cao, hình thức dạy học cịn đơn điệu, đầu tư vào giảng GV đơi lúc cịn chưa thực tâm huyết, chưa tạo hứng thú cho HS hay nói cách khác chưa em học sinh thích thú học tiết Khoa học Hình thức tổ chức dạy học GV chưa phong phú Bên skkn cạnh đó, sức hấp dẫn đồ dùng dạy học chưa cao Và nguyên nhân quan trọng đánh giá học sinh số GV chưa cụ thể, chưa thực hiệu việc kích thích hứng thú HS Có thể nói cách dạy học gây ảnh hưởng không nhỏ chất lượng dạy học, đồng thời hạn chế việc phát triển trí tuệ HS học môn Khoa học Điều khiến trăn trở làm để kích thích, gây hứng thú cho em với môn học năm lớp Vì vậy, từ đầu năm học 2015-2016, 2016-2017 2017-2018, tơi thăm dị ý kiến thu kết sau: Mức độ hứng thú Năm học 2015-2016 2016-2017 2017-2018 Sĩ số 45 52 43 Rất Chưa Hứng thú hứng thú HS = 17,7% 10HS=22,2% HS = 17,3% 12HS=23,1% HS = 18,6% 12HS=27,9% Bình thường hứng thú 15HS =33,3% 12HS = 26,8% 18HS =34,6% 13HS = 25% 13HS =30,3% 10HS = 23,2% Thực trạng đặt nhiệm vụ cho thầy giáo dạy học Khoa học nói chung cho tơi nói riêng phải tạo đột biến phương pháp dạy học, tạo hứng thú học tập cho cho em HS, làm thay đổi nhận thức gia đình cộng đồng mơn Khoa học Chính từ nhận thức trên, tơi cho thân cần cố gắng trước tiên nên không ngừng tìm tịi sáng tạo cách dạy, cách truyền đạt với phương châm lấy học sinh làm trung tâm giáo viên người hướng dẫn cho học sinh giải vấn đề Vì vậy, tỉ lệ học sinh yêu thích mơn Khoa học lớp tơi có chuyển biến tích cực, kiểm tra em đạt kết tốt Chương II: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo dạy - học môn Khoa học lớp Biện pháp 1: Sử dụng linh hoạt, đa dạng phương pháp dạy học * Mục tiêu: Nhằm phát huy tối đa phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động cho HS, tạo hứng thú học tập, tránh nhàm chán * Cách thực hiện: Khơng có phương pháp dạy học phương pháp vạn Mỗi phương pháp dạy học có ưu điểm hạn chế riêng Vì cần vào điều kiện cụ thể đối tượng học sinh, sở vật chất đặc điểm địa phương, phối hợp phương pháp dạy học cho hiệu Sử dụng phối hợp phương pháp dạy học khác phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế phương pháp Do vậy, nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học phù hợp với HS lớp sau: 1.1 Phương pháp thảo luận nhóm Thảo luận nhóm phương pháp giúp học sinh phát huy khả giao tiếp trao đổi với người phát huy khả tổng hợp ý kiến tập thể từ tự lĩnh hội kiến thức học cách dễ dàng GV đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn, đạo, điều khiển; cịn HS tích cực, tự giác, chủ động làm việc với nguồn tri thức đạo GV skkn * Ví dụ: Bài Thái độ người nhiễm HIV Sau hoạt động1, học sinh hiểu được: Trong sống hàng ngày, hành vi nắm tay, ăn mâm, nói chuyện, ln diễn Đó hành vi tiếp xúc thông thường Và HIV không lây qua tiếp xúc thơng thường Sang hoạt động 2, tơi cho HS thảo luận theo nhóm để tìm cách ứng xử phù hợp gặp, sống bệnh nhân HIV Qua làm việc nhóm điều khiển nhóm trưởng, học sinh tự nêu ý kiến thống ý kiến đến kết chung Làm việc vậy, học sinh thấy thích thú đem lại hiệu cao Trong dạy học nay, hoạt động nhóm đem lại cho HS hội sử dụng kiến thức kỹ mà em lĩnh hội rèn luyện, cho phép HS diễn đạt ý tưởng, khám phá mở rộng suy nghĩ thực hành kỹ tư so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá Hoạt động nhóm giúp em rèn luyện phát triển kỹ làm việc, kỹ giao tiếp, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trị trách nhiệm, tính tích cực xã hội sở làm việc hợp tác 1.2 Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát phương pháp sử dụng giác quan để tri giác trực tiếp, có mục đích vật, tượng diễn tự nhiên sống mà khơng có can thiệp vào q trình diễn biến vật tượng Tuỳ thuộc vào nội dung học nội dung cần tìm hiểu, khám phá, tốt chọn sử dụng vật thật vật thật có tác dụng kích thích trí tị mị HS tiểu học Nếu khơng có điều kiện sử dụng vật thật sử dụng tranh, ảnh minh hoạ phải đảm bảo tính khoa học phải mang tính thẩm mỹ Khi tổ chức cho HS quan sát, thường tổ chức theo quy trình sau: Bước 1: Xác định mục tiêu quan sát Bước 2: Lựa chọn đối tượng quan sát Bước 3: Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát Bước 4: Trình bày kết quan sát Ưu điểm phương pháp khuyến khích HS tích cực sử dụng giác quan vào trình học tập; rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo quan sát thường xuyên vật, tượng xung quanh * Ví dụ 1: Bài Đồng hợp kim đồng (Quan sát đồ vật thật) Tôi cho HS làm việc theo nhóm với vật thật đồ vật đồng mà em mang đến lớp Tôi yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết, thông tin tìm hiểu kết hợp quan sát đồ vật skkn đồng, dây đồng nêu đặc điểm đồng hợp kim đồng Với nhóm cịn lúng túng, tơi gợi ý HS quan sát để mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo dây đồng Có thể so sánh với gang, thép học Dựa vào việc quan sát với vật thật, HS dễ dàng nhận đồng có màu đỏ, có ánh kim, khơng cứng sắt, dễ uốn sắt,…sau làm thực u cầu đó, tơi cho nhóm HS thi nêu tính chất đồng theo hình thức trị chơi học tập * Ví dụ 2: Bài Phịng bệnh viêm gan A (Quan sát tranh ảnh) Tôi tổ chức cho HS quan sát hình 2, 3, 4, trang 33 (Sách giáo khoa) theo cặp: + Chỉ nói với nội dung hình + Nêu tác dụng việc làm hình việc phịng tránh bệnh viêm gan A (HS dựa vào kiến thức vừa học phần trước đường lây truyền bệnh viêm gan A) Sau đó, tơi tổ chức cho HS trình bày, trao đổi kết quan sát Bằng việc quan sát tranh ảnh, em dễ nhớ cách phịng bệnh viêm gan A Để có hiệu tốt, tiết học, sử dụng phối kết hợp phương pháp quan sát với phương pháp dạy học khác với hệ thống câu hỏi theo hướng trắc nghiệm khách quan để khai thác kiến thức cách hợp lí 1.3 Phương pháp “Bàn tay nặn bột” Phương pháp "Bàn tay nặn bột" phương pháp khởi xướng giáo sư Georges Charpak, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Pháp (Giải Nobel Vật lí năm 1992) Phương pháp coi đời Pháp thức đưa vào thử nghiệm Việt Nam từ năm 1999 “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học mà đó, học sinh tiến hành thao tác trí tuệ có hỗ trợ sơ dụng cụ giác quan để nghiên cứu, tìm tịi, khám phá tri thức Tất suy nghĩ kết học sinh mô tả lại chữ viết, lời nói, hình vẽ Trong phương pháp “Bàn tay nặn bột”, học sinh thoải mái đưa quan điểm vật, tượng Đó hiểu biết ban đầu học sinh Những hiểu biết đúng, chưa đầy đủ, sai, ngây thơ, ngờ nghệch tơn trọng, động viên khích lệ Khi học sinh đưa biểu tượng ban đầu vấn đề đặt ra, giáo viên không đưa lời nhận xét đúng, sai mà để em tự nhận thấy trình kiểm tra giả thuyết Dạy học theo phương pháp “ Bàn tay năn bột, em tiến hành nghiên cứu dẫn đến hiểu biết Nhưng em cần hướng dẫn giúp đỡ câu hỏi giáo viên hoạt động khuôn khổ đề tài xây dựng lựa chọn theo “cơ hội” Trong trình nghiên cứu, học sinh phải sử dụng tất giác quan để tìm tri thức Chính điều nên sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học mơn Khoa học, tơi thấy học sinh tự tìm tòi kiến thức, phát huy chủ động tích cực Tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” gồm bước tùy theo đặc điểm nội dung học mà người dạy có vận dụng linh hoạt bước tiến hành * Ví dụ: Bài Cây mọc lên từ số phận mẹ skkn Tình xuất phát: - Tơi đưa số cho HS quan sát (khoai lang, khoai tây, mía, bỏng, gừng, hành, ) Hỏi: + Trong số này, mọc lên từ hạt? + Những cịn lại, mọc lên từ đâu? Cơ tìm hiểu để khám phá điều - Sau tơi chia nhóm cho HS tìm hiểu theo ý thích Nêu ý kiến ban đầu học sinh: - Tôi cho HS ghi ý kiến dự đốn vào thí nghiệm. HS trình bày suy nghĩ lời hình vẽ - Tơi tổ chức cho HS thảo luận nhóm đưa dự đốn nhóm - YC đại diện nhóm trình bày dự đốn nhóm - Tơi ghi bảng dự đốn ban đầu HS việc mọc lên từ đâu - Các nhóm thảo luận thống ý kiến, nhóm trưởng điều khiển thống ý kiến ghi câu hỏi đề xuất vào phiếu Đề xuất câu hỏi: - Tôi yêu cầu HS đặt câu hỏi xoay quanh vị trí mọc lên từ mẹ - Tơi gọi đại diện nhóm trình bày câu hỏi dự kiến Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: - Tơi hỏi HS: Có cách để tìm câu trả lời cho câu hỏi này? Cách hiệu nhất? - HS nêu cách hiệu quan sát vật thật Kết luận - kiến thức - Tôi gọi đại diện nhóm báo cáo kết quan sát - Sau HS báo cáo, yêu cầu em so sánh, đối chiếu với dự đoán ban đầu với kết quan sát nhóm có khác? - Tơi hỏi HS: Như ngồi hạt mọc lên từ đâu? skkn - Tơi chốt kiến thức: Ngồi hạt, mọc lên từ số phận mẹ - Lúc ghi bảng tên nội dung học - Ngồi tơi cho HS liên hệ: Kể thêm mọc lên từ thân, rễ, lá, mẹ Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” thường xuyên tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu say mê khoa học, phát huy tính tích cực, sáng tạo, khắc sâu kiến thức, thích thú học học sinh Ngồi việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp “Bàn tay nặn bột” ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói viết cho học sinh 1.4 Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành số cách ứng xử (xử lí) tình giả định Ưu điểm phương pháp HS thực hành kĩ ứng xử môi trường an toàn, gây hứng thú ý em, tạo điều kiện để HS phát huy tính tích cực sáng tạo; khích lệ thay đổi thái độ, hành vi HS Ngoài ra, việc sử dụng phương pháp thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn * Ví dụ: Bài Thực hành: Nói “Khơng!” chất gây nghiện Khi cho học sinh thực hành nói “Khơng” với chất gây nghiện, tơi tiến hành sau : - Tôi chia lớp thành nhóm 6, giao tình đóng vai cho nhóm quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai; tơi quan sát, lắng nghe gợi ý cho nhóm - Các nhóm lên đóng vai - Tơi vấn học sinh đóng vai: + Vì em lại ứng xử ? + Cảm xúc, thái độ em thực cách ứng xử ? - Lớp thảo luận, nhận xét: Cách ứng xử vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp? Chưa phù hợp điểm nào? Vì sao? - Cuối cùng, nhận xét, kết luận chốt kiến thức Bằng việc sử dụng phương pháp đóng vai, tiết học vui, sôi Học sinh sáng tạo, tưởng tượng tình phù hợp với thực tế nội dung học Ngoài ra, q trình cho em đóng vai, tơi cịn phát học sinh có khiếu diễn xuất skkn lớp, động viên em học sinh thường ngày nhút nhát tham gia giúp em tự tin 1.5 Phương pháp trò chơi Trị chơi học tập hình thức dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh Đối với trẻ em nói chung lứa tuổi Tiểu học nói riêng, vui chơi nhân tố quan trọng hoạt động học sinh Chơi có nghĩa hoạt động, khơi dậy cảm giác ước mơ, cố gắng để thực ước mơ cảm giác, tri giác phản ánh cách sáng tạo giới vào tưởng tượng Đúng nhà văn Nga M Go - rơ - ki nhận xét "Trò chơi đường để trẻ em nhận thức giới, nơi chúng sống chúng nhận thấy cần phải thay đổi" Vì thế, với phương pháp khác, trò chơi học tập phương pháp nhằm tích cực hố đối tượng học sinh Trị chơi làm thay đổi khơng khí học tập lớp làm cho khơng khí lớp học trở nên dễ chịu, thoải mái Học sinh thấy vui hơn, cởi mở hơn, thư thái khoẻ sau trình tập trung cao vào việc tiếp nhận kiến thức Bên cạnh trị chơi học tập cịn tạo cho em khả quan sát tốt, tinh thần đoàn kết, giao lưu tổ lớp tạo tính chủ động, tự tin, mạnh dạn cho em Trước đây, việc sử dụng trị chơi hình thức thủ cơng bìa, tranh vẽ, mang tính truyền thống tơi thấy học sinh hứng thú Tuy nhiên, sau áp dụng cơng nghệ thơng tin thiết kế trị chơi vào giảng điện tử, học sinh thực bị thu hút lơi hình thức trình bày đẹp, màu sắc bắt mắt, âm sống động nên kích thích tham gia chơi em Do đó, tiết dạy Khoa học, tơi thiết kế trị chơi với nhiều hình thức đa dạng, phong phú Trước tổ chức cho HS tham gia chơi, ý giúp HS hiểu: Qua trị chơi, em tìm kiến thức gì, củng cố hay khắc sâu, hệ thống kiến thức gì? Sau tơi xin minh họa số trị chơi học tập tơi thường sử dụng dạy mơn Khoa học: 1.5.1 Trị chơi Ai nhanh, đúng? Đây trò chơi dùng để khám phá, hình thành kiến thức cũng dùng để củng cố lại kiến thức học * Ví dụ: Bài Phịng bệnh viêm não - Tôi giới thiệu: Viêm não loại bệnh nguy hiểm Nguyên nhân gây bệnh gì? Lứa tuổi hay mắc bệnh? Bệnh nguy hiểm nào? Các em khám phá qua trò chơi: “Ai nhanh, đúng?” - Tôi nêu: Mỗi tổ lập thành đội chơi, em cử đội trưởng cho đội Các em đọc thơng tin SGK trang 20, bàn bạc đội để chọn câu trả lời tương ứng với câu hỏi Sau đội thống nhất, đội trưởng ghi đáp án theo thứ tự câu hỏi vào bảng phụ Sau phút đội có đáp án gắn lên bảng lớp nhanh thắng cuộc, đội thắng nhận phần thưởng xứng đáng skkn - Sau HS hiểu cách chơi, tiến hành cho HS chơi Khi tìm đội chiến thắng, yêu cầu HS trả lời thêm số câu hỏi: Vì từ 3-5 tuổi hay mắc bệnh viêm não? Bệnh viêm não nguy hiểm nào? Em rút kiến thức qua trị chơi này? Với cách tiến hành trên, qua trò chơi vui em chủ động tìm tịi phát kiến thức cho học, hình thành kiến thức cho thân Ngồi ra, trị chơi dùng nhiều học khác như: Nam nữ, Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì, Dùng thuốc an tồn, Phịng tránh HIV/ AIDS, Ôn tập: Con người sức khỏe, Sự chuyển thể chất,.v v Trị chơi ln tạo hứng thú học tập, thu hút ý học sinh 1.5.2 Trị chơi Đi tìm tranh Với trị chơi này, tơi chọn tranh liên quan đến nội dung học để làm chìa khố dấu miếng ghép tương ứng với câu hỏi (tuỳ chọn số lượng miếng ghép) Trả lời miếng ghép, tranh mở phần tương ứng với vị trí miếng ghép Với trị chơi này, tơi chia đội để chơi: Trả lời miếng ghép 10 điểm, tìm tranh 40 điểm Kết thúc phần chơi đội có tổng điểm lớn thắng Trị chơi áp dụng để dạy mới, kiểm tra cũ củng cố * Ví dụ: Bài Năng lượng mặt trời Tơi chuẩn bị tranh minh họa lượng mặt trời Chia tranh thành miếng ghép Các từ khóa để mở miếng ghép: + Chiếu sáng + Sưởi ấm + Phơi khô + Phát điện Sau mở miếng ghép, tơi hỏi: Bức tranh minh họa gì? Hãy nêu hiểu biết em tranh liên hệ với từ khóa mở tranh Như vậy, HS nêu tác dụng lượng mặt trời để chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện Trị chơi thiết kế làm thủ cơng bìa khơng cần hỗ trợ máy tính Tuy nhiên ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trị chơi, tơi nhận thấy rõ tiện lợi hình ảnh rõ ràng, màu sắc bật, hiệu ứng đẹp, thu hút HS, câu hỏi, đáp án trình chiếu rõ ràng nên HS dễ quan sát hẳn so với việc thiết kế bìa cứng 1.5.3 Trị chơi Ơ chữ kì diệu Một đồ dùng dạy học củng cố tốt học sinh hứng thú trị chơi ô chữ Ô chữ giúp em ôn nhớ lại kiến thức cách vừa học vừa chơi Với việc ứng dụng skkn công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy thành thạo công cụ thiết kế giảng, tạo nhiều ô chữ thiết kế sinh động máy tính Trị chơi chữ tơi sử dụng phần củng cố cuối học, hay ôn tập tổng kết chương * Ví dụ : Bài Ơn tập Con người sức khỏe - Tôi chuẩn bị ô chữ với ô hàng dọc hàng ngang - Sau đó, tơi nêu nhiệm vụ cho đội chơi: Sau nghe lời gợi ý ô chữ hàng ngang, đội nghĩ trước rung chng xin trả lời trước Mỗi ô chữ hàng ngang trả lời đội ghi điểm Ô chữ hàng dọc trả lời đội ghi 20 điểm Nếu giải sai đội khơng ghi điểm Các đội có quyền đặt bơng hoa hy vọng lần trước giải ô chữ hàng ngang để trả lời tăng gấp đơi số điểm Thời gian chơi: phút - Câu hỏi tìm ô chữ sau: 1) Con vật trung gian truyền bệnh sốt rét từ người bệnh sang người lành có tên gì? 2) Một loại vi rút xâm nhập vào thể làm khả chống đỡ bệnh tật thể bị suy giảm 3) Muốn rửa tay vi khuẩn phải dùng để rửa? 4) Đây biện pháp để tránh bị muỗi đốt 5) Bệnh loại vi – rút gây lây truyền qua đường tiêu hóa; người bị bệnh bị sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn… 6) Ấu trùng muỗi có tên gì? 7) Khi mắc bệnh thường khám đâu? 8) Bệnh loại vi rút gây ra, vi rút sống máu gia súc, chim, chuột, khỉ….; bệnh bị lây truyền muỗi hút máu vật bị bệnh truyền vi rút gây bệnh sang người? 9) Bệnh loại vi rút gây bị lây truyền muỗi vằn Qua trị chơi, học sinh vừa thể trí tuệ, kiến thức khả tư liên kết chữ em 1.5.4 Trị chơi Ơ cửa bí mật Với trị chơi này, tơi chuẩn bị từ – câu hỏi tương ứng với – cửa bí mật, cửa câu hỏi mà học sinh phải vượt qua để đến với phần quà ẩn ô cửa Điều khiến cho trị chơi trở nên thú vị phần q cửa: có cánh cửa có phần q tinh thần, có skkn * Ví dụ : Bài Tài nguyên thiên nhiên Hoạt động 1: Tìm hiểu Thế tài ngun? Tơi yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát tranh ảnh tài liệu tranh ảnh, thông tin sưu tầm, trao đổi nhóm 4: Mơ tả tài ngun có kể tên tài nguyên mà em biết kĩ thuật khăn trải bàn Sau cử đại diện trình bày trước lớp HS làm việc, ghi lại ý kiến thân tổng hợp thành ý kiến chung nhóm: Tài nguyên thiên nhiên cải có sẵn tự nhiên người sử dụng, khai thác như: nước, than, rừng, dầu mỏ, gió, vàng, sinh vật, HS rất tích cực, hào hứng học tập với kĩ thuật dạy học Kĩ thuật “khăn trải bàn” kĩ thuật dạy học đơn giản, dễ thực hiện, tổ chức tất học môn Khoa học Bằng việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực này, nhận thấy học sinh tiếp cận với nhiều giải pháp chiến lược khác nhau; rèn kĩ suy nghĩ, giải vấn đề; phối hợp làm việc cá nhân làm việc nhóm nhỏ tạo hội nhiều cho việc học tập có phân hóa Ngồi ra, hiệu tích cực nâng cao mối quan hệ em học sinh, giúp em biết cách lắng nghe biết tôn trọng ý kiến 2.2 Kĩ thuật XYZ Kĩ thuật XYZ kĩ thuật nhằm phát huy tính tích cực thảo luận nhóm Trong đó, X số người nhóm, Y số ý kiến người cần đưa ra, Z số phút dành cho người Mục đích việc sử dụng kĩ thuật muốn giúp học sinh tham gia tích cực vào q trình học tập; em khai thác, chia sẻ kiến thức, em biết nhận thức, sàng lọc ý kiến đưa lựa chọn phù hợp với nội dung học * Ví dụ: Bài Phịng tránh bị xâm hại Tôi sử dụng kĩ thuật hoạt động tìm hiểu ngun nhân dẫn tới bị xâm hại việc cần làm, không nên làm để phòng tránh bị xâm hại Bằng việc sử dụng kĩ thuật này, học sinh lớp đưa nhiều ý kiến hay, thiết thực giúp em vận dụng tốt vào sống Như vậy, kĩ thuật XYZ kĩ thuật tích cực, tạo khơng khí học tập sơi nổi, kích thích tư duy, vốn hiểu biết em học sinh 2.3 Kĩ thuật “Lược đồ xương cá” Kĩ thuật “Lược đồ xương cá” hay gọi biểu đồ Ishikawa hay biểu đồ nguyên nhân - kết quả, phương pháp nhận diện vấn đề đưa giải pháp, yếu tố cốt lõi để xây dựng - đảm bảo - nâng cao chất lượng Mục đích việc sử dụng kĩ thuật tơi muốn giúp học sinh tham gia tích cực vào trình học tập; tạo điều kiện để em thực hành phép suy luận đưa ý kiến phù hợp với nội dung học skkn * Ví dụ: Bài Phịng bệnh sốt xuất huyết Tơi chia lớp thành nhóm - học sinh Học sinh nhóm vẽ lên giấy A0 hình xương cá Tơi cho từ khóa đầu cá “Muỗi vật truyền bệnh sốt xuất huyết” Học sinh xác định nguyên nhân dẫn tới việc có muỗi khiến muỗi đốt người bệnh truyền sang cho người lành, từ em điền vào nhánh xương cá biện pháp diệt muỗi - cách để phịng bệnh sốt xuất huyết Như vậy, học sinh hiểu biện pháp phòng chống bệnh sốt xuất huyết tốt suy từ đường lây truyền bệnh Học tập vậy, học sinh thích thú em thỏa sức sáng tạo, liên hệ thực tế Kĩ thuật “Lược đồ xương cá” phát huy tối đa chủ động, sáng tạo học sinh; giúp em ghi nhớ tốt quan trọng em hiểu nguyên nhân, gốc rễ vấn đề 2.4 Kĩ thuật công đoạn HS chia thành nhóm, nhóm giao giải nhiệm vụ khác Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận câu B, nhóm 3- thảo luận câu C, nhóm 4- thảo luận câu D,…Sau nhóm thảo luận ghi kết thảo luận vào giấy A xong, nhóm luân chuyển giấy AO ghi kết thảo luận cho Cụ thể là: nhóm chuyển cho nhóm 2, nhóm chuyển cho nhóm 3, nhóm chuyển cho nhóm 4, nhóm chuyển cho nhóm Các nhóm đọc góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau lại tiếp tục luân chuyển kết cho nhóm nhận tiếp kết từ nhóm khác để góp ý Cứ nhóm nhận lại tờ giấy A0 nhóm với ý kiến góp ý nhóm khác Từng nhóm xem xử lí ý kiến bạn để hồn thiện lại kết thảo luận nhóm Sau hồn thiện xong, nhóm treo kết thảo luận lên tường lớp học * Ví dụ: Bài Sự ni dạy số lồi thú Tôi thực theo cách thức trên, chia lớp thành nhóm tìm hiểu hổ, nhóm tìm hiểu hươu Sau nhóm luân chuyển kết cho nhóm nhận tiếp kết từ nhóm khác để góp ý HS thích thú học với kĩ thuật dạy học Như vậy, việc sử dụng kĩ thuật dạy học này, HS hiểu kiến thức cách sâu sắc, biết cách đọc hiểu, phân tích để bổ sung, nhận xét với ý kiến nhóm bạn 2.5 Kĩ thuật “Sơ đồ tư duy” Hiện công nghệ thông tin áp dụng nhiều dạy Khoa học, sử dụng nhiều tranh ảnh, video, làm cho học thêm sinh động, phong phú, hiệu dạy học nâng lên việc áp dụng kĩ thuật Sơ đồ tư lúc tạo hứng thú cho học sinh Vậy Sơ đồ tư duy? Sơ đồ tư (Mindmap) phương pháp đưa phương tiện mạnh để tận dụng khả ghi nhận hình ảnh não Đây cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh Đây kĩ thuật để nâng cao cách ghi chép Sơ đồ tư giúp cho giáo viên dạy thiết kế giảng, xếp ý tưởng skkn theo trình tự khoa học, lôgic, trực quan, hệ thống sở mục tiêu, kiến thức trọng tâm học; giúp giáo viên cập nhật thông tin, bổ sung kiến thức khoa học cách dễ dàng nên làm cho thiết kế giảng trở nên hấp dẫn Sơ đồ tư cịn tăng cường hoạt động tích cực HS thông qua hướng dẫn giáo viên cho HS tự học theo sơ đồ tư cao lập sơ đồ tư duy trước nhiệm vụ học, nội dung kiến thức cần tìm hiểu Sơ đồ tư làm cho học, cách trình bày học ngẫu hứng, sáng tạo lí thú giáo viên HS, đặc biệt gợi hứng thú cho người học cách tự nhiên nhờ giúp học tiếp thu nhiều hơn, tích cực học lớp Trong q trình giảng dạy lớp, tơi sử dụng Sơ đồ tư vào phần kiến thức sau: 2.5.1 Sử dụng Sơ đồ tư để dạy Khi sử dụng sơ đồ tư để dạy mới, thường đưa từ khóa để nêu kiến thức yêu cầu HS vé sơ đồ tư cách đặt câu hỏi, gợi ý cho em tìm từ, kiến thức liên quan đến từ khóa hồn thiện sơ đồ Qua sơ đồ lập, em hiểu kiến thức học cách dễ dàng Mỗi sơ đồ tư lập khơng phản ánh thái độ nghiêm túc, tích cực nhóm việc khai thác kiến thức mà cịn thể tinh thần đồn kết hợp tác ăn ý thành viên nhóm thể màu sắc cá nhân HS Mỗi ý tưởng, nhánh em vẽ thể màu sắc, kết hợp kênh chữ, hình ảnh (các em tự vẽ) cách phong phú, đa dạng * Ví dụ : Bài Tác động người đến môi trường nước khơng khí + Tơi u cầu HS lập Sơ đồ tư theo nhóm để tìm hiểu ngun nhân làm nhiễm khơng khí nước với từ khóa “Ơ nhiễm” + Các nhóm cử đại diện thuyết minh Sơ đồ tư mà nhóm thiết lập + HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện Sơ đồ tư kiến thức học Tơi người cố vấn, trọng tài giúp HS hoàn chỉnh Sơ đồ tư duy, từ dẫn dắt đến kiến thức học * Ví dụ : Bài Năng lượng mặt trời + Tơi đưa từ khóa “Mặt trời”, yêu cầu HS lập sơ đồ tư theo nhóm để nêu tác dụng lượng mặt trời đời sống, sản xuất nêu ví dụ tác dụng Sau tiết học, sơ đồ tư mà nhóm tự lập được, cho em trưng bày bảng phục gắn góc học tập nhóm Điều khiến HS thích thú em nhớ lâu kiến thức tự hào tham gia vào lập sơ đồ tư Ngoài ra, em phát thêm kiến thức hay, liên quan đến từ khóa thơng tin, tranh, ảnh, em gắn thêm vào để sơ đồ tư thuyết phục, đa dạng 2.5.2 Sử dụng Sơ đồ tư củng cố kiến thức hệ thống hóa kiến thức skkn Việc vận dụng Sơ đồ tư vào hệ thống hóa kiến thức khơng áp dụng sau học riêng lẻ mà thường xuyên tận dụng việc lập sơ đồ tư để hệ thống hóa nhiều lượng kiến thức khác nhau; nhóm học liên quan, chí chương Bằng cách tiết kiệm nhiều thời gian học cho HS Các em áp lực ghi nhớ, kết luận Điều đồng nghĩa giúp em nắm lượng thơng tin mơn học dễ dàng * Ví dụ 1: Bài Cây mọc lên từ số phận mẹ Để củng cố kiến thức mọc lên từ phận mẹ, cho HS lập sơ đồ tư sau tơi chiếu sơ đồ tư mà chuẩn bị để HS nắm vững nhớ kiến thức lâu * Ví dụ 2: Bài Phịng bệnh sốt rét Để giúp học sinh nhớ kiến thức bệnh sốt rét, gọi em nêu, nhắc lại đặc điểm bệnh chốt kiến thức học sơ đồ tư sau: Như vậy, sau học hay ơn tập, GV hướng dẫn, gợi ý để HS tự hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ học cách vẽ Sơ đồ tư Mỗi học vẽ kiến thức trang giấy rời kẹp lại thành tập Việc làm giúp em dễ ôn tập, xem lại kiến thức cần cách nhanh chóng, dễ dàng Sơ đồ tư giúp HS có hệ thống hóa kiến thức bài, chương, phần so sánh, tích hợp, khắc sâu kiến thức nhanh, bền, Ngồi sử dụng sơ đồ tư để kiểm tra cũ, giới thiệu mới, hướng dẫn HS tìm hiểu bài, luyện tập củng cố hoạt động chuẩn bị nhà học sinh Tóm lại, sơ đồ tư cần sử dụng linh hoạt Việc sử dụng sơ đồ tư góp phần rèn luyện phương pháp học tập hiệu cho HS, rèn luyện cho HS phương pháp tư tích cực - nhân tố quan trọng giúp HS hoàn thiện phương pháp tự học nhằm biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo học tập suốt đời Có thể nói việc sử dụng mức, chỗ, lúc phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực phát huy tối đa mặt mạnh phương pháp Mỗi tiết học sử dụng linh hoạt phương pháp hạn chế dần, đến khắc phục tình trạng dạy học nhồi nhét tạo hứng thú cho học sinh học tập hơn; học trở nên sơi động, tích cực, say mê học sinh để em thực yêu mến mong đợi học Mỗi học một“ phim” em học sinh khán giả thưởng thức Biện pháp 3: Chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy – học tư liệu phục vụ học * Mục tiêu: Gây hứng thú với học sinh học * Cách thực hiện: Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi Tiểu học tư trực quan hành động, khả tư trừu tượng hạn chế Đa số em phải tư hình ảnh, đồ dùng trực quan cụ thể từ phát triển lực tư trí tưởng tượng Do đó, việc sử dụng đồ skkn dùng dạy học cần thiết Ngoài đồ dùng cấp phát, tơi ln tích cực sưu tầm tư liệu và làm đồ dùng dạy học để phục vụ cho tiết dạy Các đồ dùng, tư liệu giúp học sinh hứng thú, từ giúp em có động học tập tốt * Ví dụ 1: Bài Sự sinh sản nuôi chim Sách giáo khoa với nội dung ngắn gọn phần minh họa tranh “Mớm mồi cho chim con”.Vì vậy, tơi thấy q trình giảng dạy cịn có nhiều hạn chế Qua báo, thấy họ giới thiệu cách làm đĩa CD với Từ đó, tơi học tập làm đĩa CD Room Đĩa gồm: Đời sống chim; Đặc điểm sinh sản chim; Sự phát triển trứng nở thành chim con; Sự ni dưỡng chăm sóc chim; Phần tham khảo muôn màu muôn vẻ giới loài chim Sau tiến hành dạy nhận thấy: Qua đoạn phim ngắn, đoạn trứng phát triển nở thành chim con, học sinh tận mắt thấy trình sinh sản đầy đủ, sâu sắc, sống động thời gian ngắn phút Qua đó, học sinh giải đáp vấn đề mà em thắc mắc: Con chim non trứng khỏi vỏ trứng? HS có hội tranh luận bạn, giải đáp tìm hiểu mở rộng thêm về: Mục đích làm tổ, nguyên vật liệu mà chim sử dụng để làm tổ, làm tổ công phu, tổ làm sơ sài, lồi chim cá biệt khơng biết làm tổ Đặc điểm chim non nở Để có đoạn phim, tơi tìm kiếm đoạn phim mạng internet chương trình Thế giới động vật, ứng dụng cơng nghệ thông tin để tạo đoạn phim phù hợp với nội dung học Sau tạo đoạn phim phù hợp, ghi vào đĩa chèn vào giáo án điện tử để phục vụ cho việc giảng dạy Ví dụ 2: Bài Sử dụng lượng gió lượng nước chảy Tôi sử dụng các đồ dùng cấp sau : Bảng cài đính trò chơi; Máy phát điê ̣n sử dụng sức nước Tuy nhiên khơng dừng lại đồ dùng đó, yêu cầu HS sưu tầm thêm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến nội dung học Còn thân tơi đồng chí giáo viên khối nghiên cứu tự làm Mơ hình Sản xuất điện từ lượng gió Mơ hình làm từ thiết bị điện: quạt, dây điện, bóng đèn, cơng tắc nguyên vật liệu dễ tìm : gỗ, bìa, nhựa, sơn màu, để đồ dùng bền đẹp sử dụng lâu dài Mơ hình chia làm phần: + Hệ thống thiết bị, đồ dùng điện gồm: Quạt, tua bin, dây dẫn, công tắc, đèn + Mơ hình:Khu vui chơi thu nhỏ: Nhà, đèn đường, đường, cối, hồ nước, - Cách sử dụng sau: Để giúp HS hiểu biết cách trực quan việc sử dụng lượng gió tạo dòng điện ứng dụng phục vụ đời sống sản xuất sinh hoạt, giới thiệu khái quát mơ hình sử dụng sức gió tạo lượng điện Tiếp đó, tơi thực hành, u cầu HS quan sát để nhận xét, giải thích tượng xảy Từ đó, kết luận giúp HS hiểu rằng: gió làm quay cánh quạt, làm quay tua-bin tạo dịng điện nên bóng đèn sáng Từ đồ dùng trực quan mơ hình Bánh xe nước (đồ dùng cấp phát) mơ hình Sản xuất điện từ lượng gió (đồ dùng tự làm), HS trực tiếp quan sát thực hành để có hiểu skkn biết ban đầu cách tạo dòng điện Vì chuẩn bị tốt đồ dùng nên HS tích cực tiết học HS phần hình dung cách tạo dòng điện nhà máy thủy điện,… Như vậy, thấy có chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học hiệu quả, phát huy tác dụng hỗ trợ phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực nêu Qua viê ̣c hướng dẫn học sinh sưu tầm, chuẩn bị các đồ dùng học tâ ̣p, thấy học môn Khoa học, học sinh có ý thức, trách nhiê ̣m với viê ̣c học tâ ̣p của mình Từ đó, tiết học diễn mô ̣t cách sinh đô ̣ng và giờ học đã mang lại kết quả rất tốt Vì thường đô ̣ng viên, khuyến khích các em sưu tầm nên HS lớp đã hưởng ứng rất tích cực Nó đã trở thành mô ̣t nề nếp lớp chủ nhiê ̣m Viê ̣c sưu tầm đồ dùng học tâ ̣p của các em tự giác, nhiều em chủ động chuẩn bị cho sau mà không đợi cô giáo nhắc nhở phần chuẩn bị cũng phong phú và đa dạng hơn, màu sắc đẹp mắt Sau học, tất tài liệu mà em sưu tầm tay em cẩn thận treo lên bảng hay trang trí vào Góc khoa học tổ cuối lớp HS thích thú tư liệu sưu tầm treo lớp, chia sẻ với bạn lớp thông tin hay, lạ, bổ ích Chính góc học tập tạo điều kiện để em chủ động tìm tịi tư liệu, thơng tin, em trình bày, biểu diễn kết học tập Như vậy, việc học tập không đơn giản việc đọc chép mà có học, có nghiên cứu, có trình bày Từ có ích việc học tập em sau 4. Biện pháp 4: Phát triển khả tự học cho học sinh * Mục tiêu: Hướng tới phát triển toàn diện, giúp HS tự trau dồi, tìm hiểu kiến thức xung quanh * Cách thực hiện: Để phát triển khả tự học cho HS, hướng dẫn, định hướng cho em tự học lớp, nhà, học ngoại khóa Với việc tự học lớp, thường định hướng em tự nghiên cứu sách giáo khoa, liên hệ kiến thức thực tế để tìm hiểu kiến thức học Với việc tự học nhà, phần Dặn dò chuẩn bị cho học sau tiết học, giao nhiệm vụ: Về nhà sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, mẫu vật hay sản phẩm phục vụ cho học Tơi phân cơng cho em chuẩn bị cá nhân theo nhóm tùy theo nội dung cụ thể Việc học sinh tự chuẩn bị sưu tầm tài liệu, tư liệu nhằm phục vụ cho việc học giúp em hiểu phần nội dung kiến thức học tiếp Còn với tự học ngoại khóa, trước học sinh tham quan, học tập ngoại khóa, tơi định hướng kiến thức để em tìm hiểu, sau đó, em tự tìm hiểu, ghi chép vào sổ, ngoại khóa về, tơi tổ chức cho em báo cáo điều ghi chép theo nhóm Tất hình thức học sinh tự học vậy, quan tâm, giúp đỡ em tìm hiểu kiến thức, riêng với hình thức tự học nhà, tơi phối hợp với phụ huynh nhằm tạo điều kiện tốt giúp HS tìm hiểu, khơng có hiểu lầm, hiểu sai kiến thức Bên cạnh đó, sau hình thức tự học, tổ chức cho em báo cáo kết tự tìm hiểu Điều em đặc biệt thích thú em thấy tự hào với kết tìm hiểu Với việc tự học vậy, tri thức mà học sinh có khơng phải tri thức truyền đạt chiều từ phía giáo viên mà cịn em chủ động tiếp nhận cách chuẩn bị tư liệu, quan sát, tham quan, thuận lợi cho tiếp nhận tri thức Do đó, học sinh làm chủ kiến thức, tự thể kiến thức ngơn ngữ phương pháp Qua đó, skkn em tự khám phá nhiều kiến thức, khả tiếp nhận, phân tích, xử lí thơng tin ngày hồn thiện * Ví dụ: Bài An tồn tránh lãng phí sử dụng điện Khi học xong này, yêu cầu HS lập nhóm tìm hiểu giải pháp tiết kiệm điện gia đình Học sinh tự lập nhóm tìm hiểu qua sách, báo, internet, vấn người thân người xung quanh, Tôi tổ chức cho em báo cáo vào hướng dẫn học Học sinh lớp ghi chép tuyên truyền trước lớp sau: Nhóm 1: “Trước tình hình thiếu điện vào mùa hè, gia đình bạn nên chọn lựa thiết bị điện quay máy bơm nước, quạt điện, máy giặt… có nhiều nấc tốc độ Với bóng đèn, bạn nên sử dụng đèn tuýp gầy, đèn compact thay cho đèn trịn đèn trịn tiêu thụ điện gấp – lần Bạn cần điều chỉnh thời gian thói quen sử dụng đồ điện gia đình Hạn chế mở tủ để đỡ tốn điện Nhiệt độ tủ lạnh nên để chế độ từ 3-6 0C Mình hi vọng bạn tuyên truyền với gia đình để tiết kiệm điện nhé! Nhóm 2: Bạn nên sử dụng quạt chạy tốc độ thích hợp để tiết kiệm điện quạt chạy nhanh tốn điện Nhớ nhắc bố mẹ rút phích cắm điều khiển từ xa quạt sau lần sử dụng nhé! Màn hình máy tính có độ sáng cao, màu đậm tốn điện Nên tắt máy tính bạn khơng có ý định dùng 15 phút Bạn nhớ khuyên người thân không nên dùng bàn phòng bật điều hòa nhiệt độ quần áo ướt nhé! Sau tắt điện bạn cịn quần áo nhiệt độ bàn giảm chậm Cuối ti vi, bạn tắt ti vi điều khiển từ xa tốn điện tắt ti vi nút ấn máy nên chọn tị vi có kích cỡ phù hợp với diện tích nhà bạn tivi to tốn điện… Có thể nói, học tập cách tích cực, tự lực đóng vai trị quan trọng việc tích cực hóa, phát huy tính sáng tạo HS Việc hình thành rèn luyện thói quen tự học từ nhỏ giúp HS có kĩ làm việc độc lập, tự giác Với phương châm người học người tự chủ việc tích lũy kiến thức, tơi khuyến khích học sinh rèn luyện tinh thần tự học, tự trau dồi cung cấp giá trị bền vững, giúp học sinh thành công tương lai Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học * Mục tiêu: Phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh * Cách thực hiện: Công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ, tích cực, hỗ trợ việc thay đổi hình thức dạy học Cơng nghệ thông tin phương tiện để tiến tới “xã hội học tập” Thấm nhuần điều đó, thân lại giáo viên trẻ, nhiệt tình cơng việc, cố gắng ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy môn học chương trình lớp nói chung mơn Khoa học nói riêng cho có hiệu Tơi thường ứng dụng công nghệ thông tin việc phối hợp sử dụng phần mềm phục vụ thiết kế giảng điện tử, trò chơi học tập hay đồ dùng, phương tiện dạy học có ứng dụng cơng nghệ thông tin 5.1 Các phần mềm, trang web phục vụ thiết kế giảng, phương tiện, đồ dùng dạy học: skkn 5.1.1 Phần mềm PowerPoint PowerPoint ứng dụng tích hợp Microsoft Office, dễ học, dễ sử dụng dễ chia sẻ Đây công cụ thiết kế giảng quen thuộc với giáo viên Nhờ PowerPoint, giáo viên tiết kiệm thời gian cung cấp tài liệu hướng dẫn, viết lên bảng, nhắc lại ghi nhớ, PowerPoint giúp làm phong phú thơng tin học, làm việc trình bày linh hoạt lại quy củ Ngoài điểm học nhấn mạnh để dễ ghi nhớ việc sử dụng hình ảnh đồ họa, hình ảnh động hay âm thanh, sơ đồ tư Lợi ích lớn việc sử dụng PowerPoint giáo viên soạn thảo giảng, nâng cấp tái sử dụng cho lần giảng sau Chính vậy, tiết học mà tơi soạn sử dụng giảng điện tử soạn phần mềm PowerPoint 2010 sinh động, gây hứng thú cho học sinh giúp không cần phải nói nhiều mà truyền tải nhiều thông tin 3.5.1.2 Phần mềm Photoshop: Để minh họa kiến thức giảng điện tử, Khoa học môn học cần hỗ trợ hình ảnh, hình ảnh đưa phải đẹp, rõ nét Chính thế, tơi tìm hiểu, nghiên cứu tìm đến phần mềm Photoshop Đây phần mềm chỉnh sửa ảnh chuyên nghiệp bao gồm nhiều hiệu ứng hình ảnh được sử dụng hầu hết Studio nhiếp ảnh với khả xử lí hình ảnh mạnh mẽ Với tính vượt trội hàng đầu, photoshop ln giúp tơi sửa ảnh có màu thành để ảnh không bị chèn lên ảnh khác; cắt rời đối tượng khỏi ảnh cách xác dễ dàng, chí sau cắt ghép ảnh vào ảnh khác Bình thường, ta xóa đối tượng ảnh để lại vệt trắng ảnh làm ảnh thẩm mĩ Với photoshop, ta xóa số chi tiết có ảnh mà khơng làm ảnh hưởng đến đối tượng hình ảnh, màu sắc khác Tóm lại, phần mềm Photoshop phần mềm hữu ích giúp tơi tạo hình ảnh theo ý muốn phục vụ nội dung học 5.1.3 Phần mềm Video Edit Magic, Proshow Producer : Để có giảng điện tử hấp dẫn, sinh động có lẽ khơng thể thiếu hỗ trợ từ thước phim Vì vậy, thường sử dụng phần mềm sau để thiết kế đoạn phim phù hợp với nội dung học: Phần mềm Video Edit Magic: Khi có nhiều đoạn phim muốn nối lại với hiệu ứng độc đáo hay chèn chữ giới thiệu, Video Edit Magic cơng cụ hữu ích Cũng phần mềm dựng phim khác, Video Edit Magic dễ dàng chia, cắt, chỉnh sửa màu sắc, hợp tập tin video Nhưng trội hơn, bao gồm 150 hiệu ứng chuyển tiếp chất lượng chuyên nghiệp mà phần mềm phổ biến khác khơng có Chính thế, tước phim tạo Video Edit Magic gây hứng thú với học sinh khơng bới nội dung mà cịn hiệu ứng chuyển cảnh chuyên nghiệp Phần mềm Proshow Producer: Bên cạnh phần mềm dựng phim Movie Maker, Video Edit Magic, tơi cịn tìm hiểu, nghiên cứu sử dụng phần mềm Proshow Producer Phần mềm này là phần mềm làm video từ hình ảnh chuyên nghiệp hàng đầu skkn ... việc "Tạo hứng thú phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo" cho HS học môn Khoa học cần thiết Và để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo việc học tập môn Khoa học nói riêng mơn học khác... việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo dạy - học môn Khoa học lớp - Thực trạng việc dạy - học mơn Khoa học lớp Cơ sở lí luận việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo dạy - học. .. dẫn cho học sinh giải vấn đề Vì vậy, tỉ lệ học sinh u thích mơn Khoa học lớp tơi có chuyển biến tích cực, kiểm tra em đạt kết tốt Chương II: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng