0/15 TIEU LUAN MOI download skknchat123@gmail com skkn 1/15 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khám phá cho trẻ 5 – 6 tuổi’’ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Xung quanh ta[.]
0/15 TIEU LUAN MOI downloadskkn : skknchat123@gmail.com 1/15 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động khám phá cho trẻ – tuổi’’ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Xung quanh ta có bao điều kỳ lạ Mà ta biết chẳng bao nhiêu” Đó câu hát quen thuộc người Câu hát nói lên giới xung quanh ta bao la rộng lớn, bao gồm tất vật tượng: cỏ, cây, hoa, lá, vật, vấn đề tự nhiên xã hội Chúng ta đến hết tất nơi, tận mắt nhìn thấy hết vật, tượng người ln có khát vọng muốn khám phá, tìm hiểu giới xung quanh Bởi vì, giới xung quanh ta mơi trường sống người Nó lại kho tàng kiến thức vô tận ảnh hưởng đến tồn phát triển người, người ln có nhu cầu khám phá giới xung quanh thơng qua hoạt động để có hiểu biết giới, cải tạo giới nhằm phục vụ cho sống người Căn vào hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2020- 2021, đặc biệt vào yêu cầu nhận thức trẻ mầm non, nhận thấy: Giáo dục nhận thức hoạt động tách rời hệ thống giáo dục, hệ trẻ điều cần phải bắt nguồn từ lứa tuổi mầm non.Vì từ sau sinh ra, trẻ bước vào giới xung quanh, tiếp xúc với tất vật, tượng Trên sở tri thức mà nhân cách trẻ phát triển tạo điều kiện hình thành trẻ tâm hồn sáng, hồn nhiên, cởi mở, có lịng nhân hậu, tình cảm u thương với người thân (ơng, bà, cha, mẹ, bạn bè …) kính trọng người gần gũi Biết yêu lao động, trân trọng giữ gìn sản phẩm lao động, biết yêu quý bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ truyền thống văn hóa quê hương đất nước Trong năm học 2020 – 2021, phân công chủ nhiệm lớp 5TA2 với sỹ số 28 trẻ nhận thấy: Trong hoạt động khám phá trẻ lớp thường thụ động, chưa tập chung ý hoạt động Trẻ chưa có tìm tịi sáng tạo, chưa bày tỏ nguyện vọng cảm xúc vật tượng mà giáo viên đưa ra, ngơn ngữ trẻ cịn chưa phát triển trẻ cịn nói khơng rõ câu Trẻ chưa có kĩ thực hành, đặc biệt đọc kết thí nghiệm giải thích kết thí nghiệm Hiểu tầm quan trọng hoạt động khám phá phát triển trẻ để giải băn khoăn, trăn trở nêu nên định lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động TIEU LUAN MOI downloadskkn : skknchat123@gmail.com 2/15 khám phá cho trẻ - tuổi’’ làm đề tài nghiên cứu áp dụng thực năm học 2020- 2021 lớp mẫu giáo 5TA2 phụ trách II ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI - THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Trẻ MGL 5- tuổi Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu áp dụng trẻ mẫu giáo 5- tuổi A2 trường mầm non Thời gian nghiên cứu: Đề tài tiến hành năm học, từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Qua đề tài nghiên cứu, giúp trẻ hứng thú với hoạt động khám phá nhằm thỏa mãn nhu cầu muốn tìm tịi, khám phá mới, lạ trẻ.Giúp trẻ có nhiều kĩ buổi thực hành,trải nghiệm nhận biết kết thí nghiệm tốt Giúp trẻ mạnh dạn tự tin hoạt động tạo tiền đề để phát triển tồn diện cho trẻ đức, trí, thể, mỹ, lao động Đề tài giúp linh hoạt, tự tin, sáng tạo việc tổ chức thực hoạt động khám phá nói riêng hoạt động dạy trẻ cho trẻ nói chung Tích cực làm sử dụng đồ dùng sáng tạo phục vụ cho hoạt động PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (NỘI DUNG SÁNG KIẾN) I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lý luận: Nhu cầu khám phá, tìm hiểu giới xung quanh người xuất từ cịn nhỏ Từ sinh ra, trẻ có nhu cầu tìm hiểu, khám phá giới xung quanh trẻ lớn nhu cầu ngày lớn Nhưng trẻ nhỏ chưa thể tự khám phá giới xung quanh nên người lớn phải giúp đỡ trẻ, phải tổ chức, hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động nhằm cho trẻ làm quen, khám phá giới xung quanh Khi trẻ làm quen với giới xung quanh giúp trẻ tích luỹ vốn sống, vốn kinh nghiệm, kiến thức, kỹ khoa học- xã hội, giúp trẻ phát triển toàn diện mặt: Đức- Trí - Thể- Mỹ- Lao Hoạt động khám phá hoạt động thiết thực góp phần tích cực vào việc phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Đặc biệt mặt giáo dục tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, đạo đức Nó góp phần hình thành biểu tượng vật tượng gần gũi, quen thuộc xung quanh trẻ Hoạt động khám phá cịn góp phần phát triển hồn thiện giác quan, trình tâm lý, cảm giác, tư duy, ngơn ngữ ý…Trong q trình khám phá khoa học khám phá xã TIEU LUAN MOI downloadskkn : skknchat123@gmail.com 3/15 hội trẻ tích cực sử dụng giác quan (Nghe, nhìn, sờ, nếm…) tiến hành theo thao tác trí tuệ (Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt…) Do giác quan trẻ phát triển, khả cảm nhận trẻ nhanh nhạy xác, tư ngơn ngữ trẻ phát triển đồng Cơ sở thực tiễn: Năm học 2020- 2021 phân công dạy trẻ 5-6 tuổi lớp A2 nhận thấy trẻ lớp chưa mạnh dạn trải nhiệm, ngày lễ, ngày hội Nhiều cháu chưa gọi tên số vật, tượng, chưa phân biệt rõ nét đặc điểm, hình dáng, cơng dụng đồ vật, vật Có nhiều trẻ chưa phát giống khác đối tượng Trẻ chưa có kĩ làm thí nhiệm đọc kết thí nghiệm chưa Đặc biệt hoạt động khám phá chưa bậc phụ huynh quan tâm phụ huynh chưa hiểu rõ tầm quan trọng hoạt động Đứng trước vấn đề trên, giáo viên mầm non gắn bó với trường lớp gần 11 năm, tơi nghĩ tình trạng diễn lâu dài ảnh hưởng đến chất lượng học trẻ, ảnh hưởng đến phát triển toàn diện trẻ kiến thức hoạt động khám phá có liên quan tới môn học khác, mà trẻ độ tuổi mẫu giáo lớn cần phải cho trẻ nắm bắt kiến thức cách đầy đủ, xác, chắn để trẻ có hành trang tốt để chuẩn bị vào lớp Vì vậy, tơi nghiên cứu nguyên nhân làm cho trẻ học chưa tốt hoạt động khám phá mạnh dạn đề “Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động khám phá cho trẻ – tuổi” II QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Khi tiến hành nghiên cứu vào khảo sát trình thực nhằm tìm số biện pháp hữu hiệu thân gặp thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi: * Về phía nhà trường: Được quan tâm phòng GD&ĐT huyện Phúc Thọ, BGH nhà trường quan tâm, đạo sát đầu tư đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho trẻ * Về phía giáo viên: Bản thân với giáo viên trường nắm vững phương pháp giảng dạy, thường xuyên tham gia lớp bồi dưỡng chuyên đề sở, phòng giáo dục tổ chức Học tập trau dồi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp TIEU LUAN MOI downloadskkn : skknchat123@gmail.com 4/15 Khi chăm sóc giáo dục trẻ “Lấy trẻ làm trung tâm” dựa vào hứng thú khả trẻ để tơi đưa hình thức học cho trẻ Có ý thức trách nhiệm, yêu nghề, mến trẻ * Về phía trẻ: Trẻ chăm lớp Các cháu lớp đa số ngoan ngoãn biết lời giáo * Về phía phụ huynh: Phụ huynh ủng hộ giáo viên nhà trường ngày lễ, ngày hội để trẻ có điều kiện việc tham gia hoạt động khám phá * Về sở vật chất Phịng học sẽ, thống mát đảm bảo an tồn cho trẻ Có đầy đủ đồ dùng học liệu phục vụ cho hoạt động khám phá Khó khăn * Về phía nhà trường: Nhà trường cịn gặp khó khăn việc tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm, chưa có nhiều khơng gian cho trẻ giao lưu, học tập sáng tạo * Về phía giáo viên: Nội dung đưa vào tiết học chưa khai thác triệt để Đồ dùng đồ chơi chưa phong phú, đẹp mắt * Về phía trẻ: Sự nhận thức trẻ không đồng Một số trẻ lớp điều kiện sức khỏe nghỉ học thường xuyên * Về phía phụ huynh: Đa số phụ huynh làm nơng nghiệp nên khơng có thời gian nhiều để quan tâm đến trẻ Phụ huynh chưa thực quan tâm đến hoạt động khám phá mà trọng đến học chữ toán * Về sở vật chất Cơ sở vật chất nhà trường gặp nhiều khó khăn, phịng học chật hẹp Các nhóm lớp nằm nhiều khu lẻ, chưa tập chung khu Khảo sát thực trạng a Đối với giáo viên Tôi lên kế hoạch thực HĐKP kết đạt sau: BẢNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG STT Phân loại Số tiết Tỷ lệ % Ghi Giỏi 1/4 25.0 Khá 2/4 50.0 Trung bình 1/4 25.0 TIEU LUAN MOI downloadskkn : skknchat123@gmail.com 5/15 Đối với trẻ: Tiến hành khảo sát 28 trẻ Kết khảo sát đầu năm Tốt Khá Trung bình STT Tiêu chí đánh giá Trẻ hứng thú Trẻ nhận biết- phân loại đối tượng Kĩ thực hành Yếu SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 21.4 25.0 10 35.7 17.9 21.4 21.4 12 42.9 14.3 3.6 14.3 17 60.7 21.4 Nhận biết kết thực 7.2 21.4 17 60.7 10.7 hành * Nguyên nhân thực trạng Khả tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ giáo viên chưa cao, học xếp loại giỏi Thơng qua bảng khảo sát nhận thấy nhận biết trẻ họat động khám phá nhiều hạn chế.Trẻ dừng lại việc cô tham gia hoạt động khám phá, chưa hứng thú Trẻ chưa có khả nhận biết, phân loại đối tượng Kĩ thực hành trẻ chưa cao Nhận thấy bất cập lớp học mình, tơi nghiên cứu tìm biện pháp sau để giúp trẻ hứng thú hoạt động khám phá, từ nâng dần khả nhận biết- phân loại đối tượng Trẻ có kĩ tốt thực hành III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Biện pháp 1: Tự bồi dưỡng chuyên môn Để tổ chức tốt hoạt động khám phá cho trẻ thân số giáo viên trường chưa biết tổ chức họat động khám phá cho phù hợp nhằm thu hút, kích thích khả sáng tạo, tư trí tưởng tượng trẻ Về kiến thức, tơi truyền đạt gọi hoạt động khám phá địi hỏi phải tư tưởng tượng, hiểu biết nhiều thân phải sở hữu số kiến thức lớn khoa học xã hội để truyền đạt lại cho trẻ Ngồi ra, tơi nhận thấy trẻ lớp tơi thích làm cơng việc bắt chước người lớn giáo như: Thích nấu ăn, bán hàng, làm bác kĩ sư xây dựng, làm bác sỹ, thích giao lưu với bạn, thích ngày hội ngày lễ, thích có nhiều vật, cỏ, cây, hoa, lá…thích sản phẩm đẹp, đồ dùng đồ chơi đẹp Nhận thấy điều đó, tơi dành thời gian nghiên cứu khắc phục thân cách tìm hiểu mạng, qua sách báo, qua buổi chuyên đề, dự chéo đồng nghiệp, học đồng nghiệp để xây dựng cho lớp hoạt động khám phá hay để phát triển khả tư sáng tạo trẻ Bên cạnh để đạt TIEU LUAN MOI downloadskkn : skknchat123@gmail.com 6/15 khả khám phá tượng vật xung quanh cho trẻ đồ dùng thật giống thật quan tâm nên học tập cách làm đồ dùng đồ chơi phù hợp với hoạt động để trẻ dễ hiểu dễ quan sát Qua thời gian tìm hiểu học tập, tơi thấy kiến thức nâng cao, khả truyền đạt kiến thức tới trẻ phong phú trẻ dễ hiểu, dễ nhớ Trẻ hứng thú tham gia thực hành thí nghiệm cơ, trẻ có khả sử dụng đồ dùng khéo léo giống Hình ảnh 1: Trẻ hứng thú với đồ dùng, đồ chơi tự tạo Biện pháp 2: Xây dựng môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm Xây dựng môi trường học tập điều cần thiết trẻ, bởikhi xây dựng môi trường học tập phong phú khiến trẻ hứng thú, kích thích tính tị mị sáng tạo, trẻ trải nghiệm nhiều với đồ vật trẻ có kỹ khảo sát đồ vật cách quan sát, phân loại, so sánh, đo lường Chính từ đầu năm học lên kế hoạch, xếp góc chơi cách khoa học, đặc biệt góc “Bé vui khám phá” nhằm tạo cho trẻ cảm giác hứng thú đến lớp Hình ảnh 2: Góc bé vui khám phá Để có học tốt, đồ dùng đồ chơi đóng vai trị quan trọng hoạt động trẻ Đồ dùng, đồ chơi, tập, thí nghiệm phong phú hấp dẫn, thay đổi theo tháng cách lựa chọn tôi, cho trẻ tham gia hoạt động chủ động chọn đồ dùng đồ chơi có tính thẩm mỹ cao, khoa học, dễ nhìn, dễ sử dụng có đồ dùng kích thích tị mị khám phá trẻ Nếu trẻ tiếp xúc, chơi với đồ chơi có sẵn trẻ dễ nhàm chán, thay đổi chủ đề kiện bổ xung số đồ dùng đồ chơi tự tạo, phong phú, đẹp có sức hấp dẫn để thu hút gây ý trẻ, làm cho hoạt động khám phá khoa học đạt kết cao Những đồ dùng đồ chơi phải đảm bảo mặt khoa học có tính thẩm mỹ, an tồn tuyệt đối trẻ Để có đồ dùng dạy học đẹp sáng tạo phải nhờ vào giúp đỡ bậc phụ huynh ủng hộ nguồn phế liệu chai lọ, bìa cứng, vải vụn…và tận dụng nguồn nguyên vật liệu sẵn có địa phương từ bàn tay khéo léo cô với khả sáng tạo trẻ, trị chúng tơi có đồ dùng phục vụ cho hoạt động sáng tạo có tính thẩm mỹ cao Ví dụ: Khám phá khoa học: “Động vật sống rừng” tơi sử dụng bìa, giấy bỏ, màu nước, chai, lọ, cây…để tạo nên khu rừng làm vật ngộ nghĩnh tạo cho trẻ hứng thú trẻ tham gia hoạt động TIEU LUAN MOI downloadskkn : skknchat123@gmail.com 7/15 Hình ảnh 3: Đồ dùng, đồ chơi cô trẻ tạo từ nguyên vật liệu thiên nhiên Khám phá xã hội: “Người thân gia đình” tơi sử dụng ảnh thân thiện gia đình bé treo lên để bé thấy gia đình bé có ai, hoạt động thường ngày gia đình bé gì? Sở thích thành viên gia đình ? Từ vận dụng đơn giản xây dựng môi trường lớp vây giúp thấy niềm hạnh phúc xung quanh mình, trẻ tích lũy thêm vốn kiến thức bé nhỏ dần nảy trồi năm tháng tuổi mầm non Từ giúp trẻ hứng thú hoạt động trường nói chung hoạt động khám phá nói riêng Biện pháp 3: Sử dụng nhiều hình thức tạo hứng thú cho trẻ Các hoạt động trẻ trường mầm non hầu hết có tính chất học mà chơi, chơi mà học Cũng tương tự vậy, thông qua hoạt động khám phá trẻ vui chơi ngược lại qua hoạt động vui chơi phần giúp cho trẻ khám phá đối tượng liên quan Không riêng hoạt động khám phá, mà tất hoạt động khác trường mầm non muốn đạt kết cao trẻ trước tiên phải tạo hứng thú, niềm yêu thích trẻ hoạt động Hiểu điều tơi suy nghĩ làm để ln khơi gợi trẻ u thích hoạt động khám phá Tôi linh hoạt thay đổi hình thức gây hứng thú cho trẻ bám sát vào đối tượng khám phá như: * Tạo hứng thú việc thay đổi môi trường hoạt động: Đặc điểm trẻ mầm non nói chung trẻ - tuổi nói riêng trẻ dễnhàm chán với điều lặp lặp lại dễ bị hút điều lạ Nắm đặc điểm cố gắng thay đổi hình thức, vị trí địa điểm cho trẻ hoạt động cho phù hợp với nội dung hoạt động khám phá Ngoài hoạt động khám phá tổ chức lớp học, tận dụng buổi hoạt động trời cho trẻ khám phá điều xung quanh Ví dụ: Khi cho trẻ thực thí nghiệm vật chìm vật nổi, gieo trồng cây, khám phá loại cây, rau…tôi tổ chức cho trẻ hoạt động sân trường Hình ảnh 4: Trẻ khám phá đậu vườn thiên nhiên Ví dụ: Cho trẻ tham gia buổi ngoại khóa như: tham quan trường tiểu học; Thăm quan khu di tích lịch sử văn hóa Đình làng… Hình ảnh 5: Trẻ tham quan khu di tích lịch sử văn hóa Đình làng Việc thay đổi môi trườnghoạt động thấy trẻ hào hứng tham gia Từ tư hiểu biết trẻ nâng cao TIEU LUAN MOI downloadskkn : skknchat123@gmail.com 8/15 * Tạo hứng thú cho trẻ đồ dùng trực quan: Sử dụng đồ dùng trực quan hoạt động chiếm vị trí quan trọng việc giúp trẻ tiếp thu kiến thức Bởi lẽ trực quan dạy học huy động tất giác quan tham gia vào trình nhận thức trẻ Trẻ tận mắt nhìn thấy đối tượng xung quanh, điều có tác dụng làm xác biểu tượng hình thành trẻ Nhờ có trực quan, trẻ nhận biết đối tượng hứng thú hơn, dễ dàng hơn, xác Đồ dùng trực quan vừa phải mang tính chất thẩm mỹ, tính xác sáng tạo từ kích thích hứng thú, ham hiểu biết trẻ Phương tiện trực quan hoạt động đa dạng như: Đồ dùng trực quan vật thật: Cốc, chén, bát, cá, cua, tôm, loại rau củ quả, loại hoa….các mơ hình như: Mơ hình máy bay, tàu hoả…Các loại tranh ảnh,lô tô…các video, câu chuyện liên quan đến đối tượng khám phá Ví dụ: KPKH: “Một số loại hoa” Tôi cho trẻ cầm, nắm, sờ, ngửi loại hoa để trẻ nêu đặc điểm bật loại hoa Hình ảnh 6: Trẻ quan sát loại hoa Việc kết hợp sử dụng linh hoạt đồ dùng trực quan hoạt động thấy trẻ hứng thú nhiều, kiến thức đối tượng khám phá trẻ dễ nhớ rõ nét Trẻ nhận biết phân loại đối tượng quan sát xác * Tạo hứng thú cho trẻ thí nghiệm khoa học: Ngày nay, khoa học kĩ thuật có bước tiến quan trọng trẻ mầm non cần trang bị cho kiến thức bao quát xác lĩnh vực tự nhiên người Không phải thí nghiệm phát minh nhiên khơng có phát minh khơng có thí nghiệm Trong hoạt động khám phá việc sử dụng trò chơi, thí nghiệm đơn giản ln tạo cho trẻ hứng thú, kích thích trẻ tích cực hoạt động, phát triển trẻ tính tị mị, ham hiểu biết, u khám phá Chính mà phương pháp sử dụng trị chơi thực nghiệm thu hút ý trẻ, trẻ hứng thú, say mê với thí nghiệm Ví dụ: Thí nghiệm vật chìm, vật * Mục đích: Giúp trẻ thoả mãn nhu cầu tìm tịi khám phá Giúp trẻ phát triển khả tìm tịi, sáng tạo tìm * Kiến thức: Rèn luyện khả phân tích, tổng hợp đánh giá vật, tượng * Chuẩn bị: Các mẫu thí nghiệm (Chậu nước, bóng, sỏi, xốp, sắt…) *Tiến hành: Cho trẻ chơi theo nhóm cá nhân TIEU LUAN MOI downloadskkn : skknchat123@gmail.com 9/15 Cho trẻ tự lấy đồ chơi chuẩn bị sẵn thả vào chậu nước, yêu cầu trẻ đọc kết thí nghiệm (vật chìm, vật nổi) kết thí nghiệm Hình ảnh 7: Trẻ làm thí nghiệm vật chìm, vật Ngồi tơi cịn cho trẻ làm thí nghiệm: Nam châm hút gì, pha màu, tan hay không tan, cân nặng nhẹ,đông đo nước, nến cháy nhờ khí gì? … Khi thí nghiệm thành cơng khn mặt cháu lộ rõ vẻ thích thú, phấn khởi, chí có nhóm reo hị ầm ĩ Với thí nghiệm tơi thấy cháu thật hứng thú bị thu hút vào hoạt động Qua việc tạo điều kiện cho trẻ khám phá với vật tượng xung quanh thí nghiệm tơi thấy nhận thức trẻ mở rộng, khả quan sát, tri giác trẻ phát triển tối đa Số trẻ thể tính tích cực chủ động q trình quan sát đối tượng số đơng trẻ tỏ nhanh nhẹn, linh hoạt Khả trẻ đọc kết thí nghiệm, nhận xét kết thí nghiệm tốt * Tạo hứng thú cho trẻ nhiều trải nhiệm qua ngày lễ hội Trong trường mầm non, hàng ngày trẻ tham gia nhiều vào hoạt động như: Hoạt động học, hoạt động vui chơi, hoạt động lao động…trong có hoạt động ngày lễ, ngày hội Hoạt động ngày lễ, ngày hội đặc biệt với trẻ Hoạt động không giúp trẻ nhu cầu, tình cảm, thẩm mỹ mà cịn mở rộng cho trẻ hiểu biết xã hội; biết ý nghĩa ngày lễ, ngày hội làm cho trẻ thêm vui tươi, hồn nhiên yêu sống Hiểu điều đó, thời gian qua mạnh dạn đề xuất với nhà trường, tổ chuyên môn, phối kết hợp với bậc phụ huynh tổ chức nhiều hoạt động ngày lễ, ngày hội Ngoài ngày khai giảng, bế giảng, ngày trung thu Thì chúng tơi cịn tổ chức nhiều ngày khác như: Giáng sinh, tết nguyên đán, tết hàn thực… tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, khám phá, vui chơi, sáng tạo theo khả Khi tổ chức ngày lễ, ngày hội trẻ trải nghiệm, khám phá trẻ biết ý nghĩa ngày lễ, ngày hội Trẻ hứng thú, u thích cảm nhận niềm vui ngày lễ hội, phong tục tập quán dân tộc Việt Nam Hình ảnh 8: Trẻ gói bánh trưng ngày tết nguyên đán * Tạo hứng thú cho trẻ sử dụng công nghệ thông tin Trong sống, vật tượng có sẵn để trẻ quan sát trực tiếp như: Tìm hiểu động vật sống biển, động vật sống rừng, hay khơng thể có thời gian để chứng kiến tượng tự nhiên xảy như: Hiện tượng mây mưa, sấm chớp, mặt trời mặt trăng, TIEU LUAN MOI downloadskkn : skknchat123@gmail.com 10/15 q trình phát triển cây, tơi lớn lên nào, vòng đời bướm Muốn cho trẻ tận mắt chứng kiến điều kì diệu phải sử dụng đến cơng nghệ thơng tin Hình ảnh 9: Trẻ quan sát trình phát triển Ngồi ra, tơi cịn thiết kế trị chơi powerpoint trẻ, làm quen với máy tính, chuột củng cố lại kiến thức cho trẻ đồng thời tạo chotrẻ thích thú, tị mị hoạt động với máy tính Ví dụ: Trị chơi “Bé thông minh” học khám phá xã hội: làm bé bị lạc Cách chơi: Cơ đưa câu hỏi: Khi bị lạc siêu thị bé làm gì? Trên hình xuất đáp án tương ứng với hình ảnh như: Bé đứng khóc, bé nhờ giúp đỡ bảo vệ, bé nhờ người gọi điện cho mẹ, bé tự chạy tìm mẹ Bạn có câu trả lời giơ tay lên nhấn chuột vào đáp án.Khi bé trả lời có tín hiệu vỗ tay Tôi làm trẻ hào hứng lần chơi Tôi nhận thấy sử dụng công nghệ thông tin vào hoạt động khám pháđã giúp trẻ có thêm kĩ sử dụng máy tính Vì vậy, trẻ tỏ hào hứng, thích thú giúp trẻ nhận biết vật tượng cách rõ ràng Đồng thời giúp trẻ củng cố, ghi nhớ học lâu Biện pháp 4: Lồng ghép nội dung khám phá vào hoạt động khác * Lồng ghép hoạt động khám phá vào hoạt động học Trong dạy học mơn học nào, khơng có phương pháp nhất, bao quát môn học, phương pháp khác, mà để đạt hiệu giáo dục cần phải phối hợp lĩnh vực, phương pháp có hiệu tốt với người học Hiểu vấn đề tiết dạy thường xuyên lồng khám phá vào môn học khác tốn, âm nhạc, văn học, tạo hình… Ví dụ: Đối với hoạt động âm nhạc dạy hát “Cá vàng bơi” Tơi cho trẻ quan sát bể cá có cá vàng đáng yêu đặt câu hỏi với trẻ: + Cơ có đây? Ai có nhận xét cá vàng ? + Cá sống đâu ? Sau tên hát “Cá vàng bơi” giới thiệu cho trẻ Qua tiết học âm nhạc tơi giúp trẻ có thêm hiểu biết đặc điểm vai trò cá vàng từ trẻ cảm thấy yêu thích hát hơn, hoạt động âm nhạc trở nên hứng thú TIEU LUAN MOI downloadskkn : skknchat123@gmail.com 11/15 * Lồng ghép hoạt động khám phá vào hoạt động trời Dạo chơi, thăm quan hoạt động trời, giúp trẻ khám phá nhiều đối tượng hơn, không gian thoải mái trẻ vui chơi thỏa thích với thiên nhiên, với thí nghiệm Ví dụ: Thí nghiệm: “Sự nảy mầm hạt” Cơ cho trẻ gieo hạt đậu vào thùng xốp Một thùng chăm sóc cịn thùng khơng chăm sóc thường xun Hình ảnh 10: Hạt đậu chăm sóc thường xun Hình ảnh 11: Hạt đậu khơng chăm sóc Sau tuần cho trẻ nhận xét kết cho trẻ giải thích lí có khác vậy? Củng cố cho trẻ: Để hạt đậu nảy mầm cô phải gieo hạt xuống đất, hàng ngày tưới nước đầy đủ, khơng có ánh sáng nước hạt đậu không nảy mầm, nảy mầm không phát triển chăm sóc thường xuyên Qua giáo dục trẻ phải biết chăm sóc bảo vệ Từ hình thành thói quen chăm chỉ, u lao động thích chăm sóc, bảo vệ trẻ Hình ảnh 12: Trẻ chăm sóc vườn rau Cho trẻ khám phá thơng qua hoạt động ngồi trời, tơi thấy trẻ hứng thú hơn, trẻ yêu thiên nhiên, thích chăm sóc bảo vệ loại cây,con vật hơn, từ mà kết buổi học nâng cao * Lồng ghép hoạt động khám phá vào ăn Trong ăn hay hoạt động vậy, tạo khơng khí vui tươi, thoải mái trẻ hào hứng tham gia Nếu ăn mà khơng khí trầm lắng trẻ ăn cách uể oải, khơng tập trung Chính mà trước ăn tơi ln trị chuyện với trẻ tạo cho trẻ cảm giác hứng thú, mong chờ thưởng thức ăn ngon Việc giới thiệu ăn quan trọng, tơi ln tìm cách giới thiệu ăn với trẻ hình thức dí dỏm, tỏ bí mật để trẻ tị mị muốn khám phá ăn xem ăn làm từ ngun liệu gì? Chế biến nào? Ví dụ: Khám phá thức ăn qua mùi vị chúng để kích thích vị giác trẻ, đưa câu đố cho trẻ trả lời… Ngồi việc giới thiệu tên ăn tơi giới thiệu cho trẻ biết giá trị dinh dưỡng ăn ích lợi chúng thể giúp cho thể cao lớn, khỏe mạnh, thông minh, da dẻ hồng hào, xinh xắn Khi áp dụng thấy trẻ hào hứng đến ăn trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất TIEU LUAN MOI downloadskkn : skknchat123@gmail.com 12/15 Biện pháp 5: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh Để nâng cao chất lượng hoạt động trẻ trường mầm non đồng thời có giáo dục tồn gia đình nhà trường việc làm cần thiết tơi thấy tất khó khăn học tập khơng thể thiếu vai trị giải khó khăn phụ huynh Vì từ đầu năm học để phụ huynh hiểu thêm hoạt động trẻ trường mầm non, trường tổ chức họp phụ huynh để tuyên truyền đến bậc phụ huynh tầm quan trọng lứa tuổi mầm non Bản thân làm công tác tuyên truyền tới bậc phụ huynh thông qua bảng tuyên truyền lớp, trang trí hình ảnh theo chủ đề - kiện học cách sinh động Đặc biệt qua buổi đón trả trẻ tơi trao đổi với bậc phụ huynh tình hình học tập trẻ lớp, chủ đề kiện trẻ học giúp phụ huynh nắm rõ Từ tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm nhà, củng cố thêm kiến thức Bên cạnh tơi vận động phụ huynh ủng hộ xanh làm góc thiên nhiên, cung cấp cho phụ huynh nội dung hoạt động lớp để phụ huynh trẻ khám phá tìm hiểu thêm Và đặc biệt năm học này, dịch COVID- 19 nên trẻ phải nghỉ học tuần Vì vậy, tơi tổ chun mơn lên kế hoạch giáo dục thời gian nghỉ dịch để gửi cho phụ huynh, quay video hoạt động, gửi tập lên zalo nhóm lớp phối hợp với phụ huynh cho trẻ học thông qua video, học trực tuyến qua phần mềm zoom trẻ làm tập gửi lại cho Ví dụ: Thí nghiệm gieo hạt, nam châm hút gì, biến đổi mầu nước… kết phụ huynh chụp gửi vào nhóm lớp Hình ảnh 13: Trẻ làm thí nghiệm đổi mầu nước nhà Việc phối hợp phụ huynh giáo viên giúp cho tơi có kết cao công việc Trẻ theo chương trình thời gian nghỉ dịch Phụ huynh tin tưởng giáo viên ủng hộ giáo viên nhiều hoạt động IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN Sau năm thực đề tài với việc đưa biện pháp cụ thể có nhiều sáng tạo thu kết rõ rệt cụ thể sau: * Về thân: Cuối năm thực tiết dạy HĐKP: tiết KPXH tiết KPKH đánh sau: TIEU LUAN MOI downloadskkn : skknchat123@gmail.com 13/15 BẢNG SO SÁNH ĐỐI CHỨNG Bảng 1: Đầu năm STT Phân loại Cuối năm So sánh đối chứng SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Tăng = 50.0 Giỏi Khá 1/4 2/4 25.0 50.0 3/4 1/4 75.0 25.0 TB 1/4 25.0 0 Giảm = 25.0 = 25.0 * Về phía trẻ: Trẻ thường xuyên tham gia hoạt động tập thể giúp trẻ có hứng thú hơn, mạnh rạn, tự tin giao tiếp, khích lệ khơi dậy sáng tạo, tị mị thích khám phá trẻ Bảng 2: Kết khảo sát đầu năm Nội dung khảo sát Trẻ thú hứng Tốt Khá Sl % Sl % 21.4 25.0 Kết đạt cuối năm Trung bình Sl % Sl % Sl % Sl % 10 17.9 17 60.7 11 39.3 11 39.3 14.3 35.7 Yếu Tăng Tốt Khá Giảm Trẻ nhận biết – phân loại đối tượng 6 21.4 12 42.9 14.3 Tăng 16 57.1 11 39.3 10 35.7 17.9 Giảm Kĩ thực hành 21.4 3.6 14.3 17 60.7 21.4 Tăng 17 60.7 11 39.3 16 57.1 25.0 Giảm Nhận biết kết thực hành Tăng Giảm 7.2 21.4 17 60.7 10.7 13 46.4 12 42.9 11 39.3 21.4 Trung bình Sl % Sl % 10 35.7 17.9 3.6 11 39.3 14.3 17 60.7 21.4 10.7 14 50.0 10.7 Yếu * Về phía phụ huynh: Ln tin tưởng vào kết mà họ thấy trẻ, nhận thức quan tâm dạy chăm sóc trẻ ngày phát triển cấp học mầm non Luôn đồng tình, ủng hộ giáo viên nhà trường việc tạo khuôn viên trường học sáng, xanh, sạch, đẹp cách ủng hộ nhà trường nhiều cây, hoa để khn viên trườngln đẹp tạo cho trẻ có hội nhiều hoạt động khám phá TIEU LUAN MOI downloadskkn : skknchat123@gmail.com 14/15 Ủng hộ giáo viên nhà trường tinh thần lẫn vật chất ngày lễ hội, để trẻ có hội khám phá nhiều ngày PHẦN III KẾT THÚC VẤN ĐỀ I KẾT LUẬN Cho trẻ tham gia hoạt động khám phá môi trường để dẫn dắt trẻ hồ nhập vào sống, có hội cho trẻ gần gũi với mơi trường xung quanh, nhằm tích luỹ cho trẻ tri thức, ấn tượng tốt đẹp thiên nhiên sống xã hội Chính mà giáo cần tạo điều kiện tốt để trẻ học hỏi khám phá giới xung quanh trẻ, khơi gợi niềm mong muốn làm, đựơc nhìn ngắm, sờ mó, chăm sóc khuyến khích tư sáng tạo trẻ Trẻ có khả tri giác, tư duy, trí nhớ ý quan sát đối tượng,có óc quan sát, tưởng tượng đầy sáng tạo có tư lơ zích, có khả phân tích, tổng hợp, khái qt, có ý nghĩa quan trọng cho trẻ tiếp xúc với giới xung quanh Điều cốt yếu cần phải thực tốt biện pháp giải pháp đề để có phương pháp giáo dục phù hợp,giúp trẻ tích lũy nhiều kiến thức qua hoạt động khám phá, tìm phương pháp giáo dục tốt, thích hợp cho trẻ Đây địn bẩy quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Nâng cao hiệu hoạt động góp phần tích lũy cho trẻ ( Tri thức, kinh nghiệm sống) làm sở để trẻ dễ dàng lĩnh hội nội dung giáo dục hoạt động vui chơi, lao động, sinh hoạt vào hoạt động hàng ngày trường lớp mầm non, gia đình ngồi xã hội Đặc biệt có tác dụng lớn mối quan hệ ứng xử trẻ với giới xung quanh Không cô giáo, cha mẹ, người lớn phải gương sáng gần gũi, tình cảm để giáo dục trẻ cách linh hoạt, mền dẻo, tránh gị bó, áp đặt, dập khn máy móc Bằng sáng kiến kinh nghiệm giúp hoàn thành xuất sắc đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động khám phá cho trẻ – tuổi” sáng kiến thân đưa vào thực năm học 2020 – 2021 II BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua việc thực đề tài rút số kinh nghiệm sau: Trước hết giáo viên phải tâm huyết với nghề, yêu mến trẻ Việc giúp trẻ học tốt hứng thú với hoạt động khám phá điều mà giáo viên mong đạt Vì cần trao đổi kinh nghiệm với bạn bè, đồng nghiệp hệ trước, tham khảo tài liệu, sách phục vụ cho môn học Tận dụng TIEU LUAN MOI downloadskkn : skknchat123@gmail.com 15/15 hình thức, biện pháp, lồng ghép môn khác cho phù hợp với hoạt động Lắng nghe ý kiến đóng góp xây dựng, biết sửa chữa khuyết điểm phát huy ưu điểm thân Bản thân cần tự rút kinh nghiệm sau hoạt động để giúp trẻ phát triển tốt Đồng thời thực tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh III KHUYẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT Khuyến nghị: * Về phía phịng giáo dục: Tiếp tục xây dựng, tổ chức buổi tập huấn, kiến tập chuyên đề đổi hình thức tổ chức giáo dục hoạt động nói chung hoạt động khám phá nói riêng để giáo viên có hội học hỏi nhiều * Về phía nhà trường: Trang bị thêm số đồ dùng đại Tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên Tiếp tục tạo điều kiện cho giáo viên kiến tập, chuyên đề Trên số nội dung mà nghiên cứu đề tài“Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động khám phá cho trẻ 5- tuổi’’được đưa vào thực lớp tuổi A2 năm học 2020-2021 đạt kết cao.Rất mong đóng góp ý kiến PGD&ĐT, BGH bạn đồng nghiệp để thân nâng cao chun mơn nghiệp vụ nói chung nâng cao hiệu hoạt động khám phá nói riêng Tơi xin cam đoan đề tài“ Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động khám phá cho trẻ 5- tuổi’’ tơi nghiên cứu thực tế nhóm lớp Khơng chép nội dung người khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội Đồng khoa học cấp Tôi xin trân thành cảm ơn! Phúc Thọ, ngày… tháng….năm 2021 Tác giả TIEU LUAN MOI downloadskkn : skknchat123@gmail.com ... để trẻ có hành trang tốt để chuẩn bị vào lớp Vì vậy, tơi nghiên cứu nguyên nhân làm cho trẻ học chưa tốt hoạt động khám phá mạnh dạn đề ? ?Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động khám phá cho trẻ. .. điểm cho trẻ hoạt động cho phù hợp với nội dung hoạt động khám phá Ngoài hoạt động khám phá tổ chức lớp học, tận dụng buổi hoạt động trời cho trẻ khám phá điều xung quanh Ví dụ: Khi cho trẻ thực... ? ?Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động TIEU LUAN MOI downloadskkn : skknchat123@gmail.com 2/ 15 khám phá cho trẻ - tuổi? ??’ làm đề tài nghiên cứu áp dụng thực năm học 2020- 2021 lớp mẫu giáo 5TA2