Skkn kinh nghiệm tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động lễ hội giúp trẻ tự tin, mạnh dạn tại lớp nhỡ a trường mầm non 8 3, nha trang

44 20 0
Skkn kinh nghiệm tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động lễ hội giúp trẻ tự tin, mạnh dạn tại lớp nhỡ a trường mầm non 8 3, nha trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ 02 1 Lý do chọn đề tài 02 2 Mục đích nghiên cứu 03 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 03 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 03 5 Phạm vi nghiên cứu 03 6 Biện pháp nghiên cứu 03[.]

MỤC LỤC Trang 02 02 03 03 03 03 A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Biện pháp nghiên cứu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Thực trạng Các biện pháp thực Hiệu C KẾT LUẬN 03 03 03 04 07 23 27 Bài học kinh nghiệm 27 Kiến nghị Phụ lục đề tài Phụ lục Phụ lục Tài liệu tham khảo Một số hình ảnh minh chứng 28 34 34 36 39 40 skkn A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài a) Lý mặt lý luận Thế kỷ XXI kỷ văn minh trí tuệ, khoa học đại, người cần phải động, sáng tạo để phù hợp với phát triển thời đại Con người cần tự tin, mạnh dạn để thể khả thân hòa nhập với xu hướng phát triển Để làm điều khơng đào tạo người có trí thức khoa học, có tình u thiên nhiên, yêu tổ quốc, yêu lao động mà tạo nên người tự tin, mạnh dạn trước tình điều cần thiết Do tự tin, mạnh dạn là mợt những yếu tố quan trọng mà giáo viên cần từng bước trang bị cho trẻ từ còn tuổi ấu thơ Sự tự tin giúp trẻ dám nỗ lực, không ngại thử thách; trẻ tự tin sẽ có khả sống độc lập, hòa nhập xã hội tốt và dễ thành công cuộc sống nghiệp sau này. Trẻ hoàn toàn tin tưởng vào thân, nhận thức nắm rõ khả mình, khơng có nghĩa tin tưởng thân cách mù quáng Thiếu tự tin hệ việc đánh giá thấp thân, thiếu mạnh dạn dẫn đến trẻ phát huy khả tiềm ẩn, từ làm cho trẻ nhụt chí, khơng dám nỗ lực, ngại thử thách, tự ti sống khép với xã hội Tự tin mạnh dạn hai yếu tố khơng thể thiếu q trình phát triển nhân cách toàn diện trẻ Tuy nhiên, khơng phải đạt điều đó, đặc biệt trẻ lứa tuổi mầm non, mà phạm vi giao tiếp trẻ hạn hẹp, xoay quanh gia đình nhà trường Các hoạt động trẻ tham gia hàng ngày lớp “đến hẹn lại lên”, trẻ khơng cảm thấy hứng thú, từ chưa có động lực để tham gia, lâu dần hình thành cho trẻ thói quen ỷ lại, phụ thuộc vào người khác, tự ti không dám đề xuất ý kiến, thiếu mạnh dạn đứng trước người Vì vậy, việc tổ chức lễ hội năm giải pháp để thay đổi tình trạng này, thân hoạt động lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa đặc biệt có tính tập thể, lễ hội thường có hình thức như: vui chơi, múa hát, diễu hành…những nội dung hoàn toàn phù hợp với khả nhu cầu trẻ mầm non, đồng thời dịp để trẻ biểu diễn tiết mục văn nghệ, trò chơi dân gian, trò chơi vận động giúp trẻ tự tin trước đám đông Trẻ trực tiếp trải nghiệm với nhiều tình biết cách ứng xử phù hợp Trẻ có hội giao lưu với bạn lớp khác, với bác, cô làm nghề nghiệp khác nhau, lứa tuổi khác giúp trẻ mạnh dạn hơn, tự tin sống b) Lý mặt thực tiễn Trong thực tế, việc tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động lễ hội trì thường xuyên song chưa thực đạt hiệu quả, chưa khắc sâu tâm trí trẻ ý nghĩa ngày hội, trẻ tham gia với vị trí người chơi, khán giả, đối tượng thụ động chưa thực chủ động, phối hợp với cô giáo bạn, việc tổ chức hoạt động lễ hội chưa thực xuất phát từ nguyện vọng trẻ mà chủ yếu từ ý tưởng người tổ chức, trẻ hưởng ứng theo Nội dung hoạt động, sinh hoạt ngày lễ hội nhàm chán, chưa thu hút đông đảo cháu tham gia, skkn lặp lặp lại Từ thực tế với mong muốn làm để hầu hết cháu lớp tơi có ngày lễ hội thật ý nghĩa, vui vẻ trẻ chủ động tham gia, mở rộng phạm vi giao tiếp, đồng thời trẻ mạnh dạn trước đám đông tự tin vào khả thân nên mạnh dạn đưa đề tài: “Kinh nghiệm tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động lễ hội giúp trẻ tự tin, mạnh dạn lớp nhỡ A trường Mầm Non 8/3, Nha Trang” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để làm rõ thực trạng đề xuất số biện pháp cho trẻ tham gia hoạt động lễ hội nhằm giúp trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp Khách thể đối tượng nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi Đối tượng nghiên cứu: Tham gia vào hoạt động lễ hội nhằm giúp trẻ tự tin, mạnh dạn Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận vấn đề Phân tích thực trạng tổ chức hoạt động lễ hội nhằm giúp trẻ tự tin, mạnh dạn Khảo sát đánh giá thực trạng vấn đề Đề xuất số biện pháp cho trẻ tham gia vào hoạt động lễ hội để giúp trẻ tự tin, mạnh dạn Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động lễ hội giúp trẻ tự tin, mạnh dạn giao tiếp Thời gian: Từ tháng 10/2015 đến tháng 2/2016 Không gian: Lớp Nhỡ A- Trường Mầm Non 8/3- Nha Trang Đối tượng khảo sát: Trẻ 4-5 tuổi Phương pháp nghiên cứu Quan sát thực hành: Cho trẻ trực tiếp quan sát cách thức chuẩn bị, bước tổ chức, phân công nhiệm vụ cho trẻ, thảo luận thực Mục đích sử dụng phương pháp để giúp trẻ hứng thú với hoạt động lễ hội, có kỹ tổ chức lễ hội đơn giản lớp, trường, tự tin, mạnh dạn giao tiếp Triển khai phương pháp cách sử dụng hoạt động phù hợp theo lễ hội để thu hút trẻ tham gia vào hoạt động, Cho trẻ thực vào ngày hội, ngày lễ lớp, trường buổi tham quan, dã ngoại B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận Thực hiện văn Chỉ thị số 40/2008/CT – BGD & ĐT ngày 22 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Trong có nội dung tổ chức hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh: Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian hoạt động vui chơi khác Nhằm đáp ứng nhu cầu giao lưu, trải nghiệm trẻ, phương tiện giáo dục hiệu nhiều mặt nội dung đổi giáo dục mầm non skkn Bản thân hoạt động lễ hội sinh hoạt văn hóa có nhiều người tham gia, nội dung lễ hội thường có hai phần: phần lễ có tính cách nghiêm trang để tưởng niệm cơng lao người mà ngày lễ hội đề cập đến, hai phần hội tổ chức vui chơi cho cộng đồng, tất hoạt động phù hợp với đặc điểm trẻ mẫu giáo nói chung trẻ 4-5 tuổi nói riêng Đặc biệt đưa chủ đề lễ hội vào nội dung hoạt động giúp trẻ nỗ lực nhiều trẻ không tham gia sở thích mà cịn người, kiện chung lớp, trường từ trẻ biết phối hợp với bạn tốt khơng thể làm nên lễ hội được, đường giúp trẻ tự tin, mạnh dạn giao tiếp, chủ động cơng việc có ý thức tốt tham gia vào hoạt động lễ hội lớn nhà trường Vậy tự tin gì? Thế đứa trẻ tự tin, mạnh dạn? Theo đại từ điển tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo- Trung tâm Ngôn ngữ Văn Học Việt Nam- Nguyễn Như Ý chủ biên tính tự tin, mạnh dạn định nghĩa là: “Tự tin nghĩa tin tưởng vào khả thân coi trọng mình” Trong tài liệu Tâm lý học giáo dục mầm non bà Nguyễn Ánh Tuyết có viết: “Tính tự tin khác với tự cao, tự đại, đánh giá cao thực, lực phẩm chất mình, ln cho giỏi coi thường người” Tự tin đức tính có nhờ vào việc rèn luyện học hỏi Sự tự tin lớn dần lên nhờ vào cảm giác yêu thương, tơn trọng thấy có giá trị Tự tin thể bên mạnh dạn, thể trước đám đơng, khơng sợ nói trước đơng người Tự tin dám làm điều nghĩ, bày tỏ cảm xúc với người khác mà khơng e ngại Trẻ tự tin trẻ mạnh dạn, tin tưởng vào việc làm khả mình, khơng ngần ngại, khơng ỷ lại vào người khác Trẻ ln sẵn sàng trình bày suy nghĩ việc làm cho người khác nghe.  Trẻ tự tin thường mạnh dạn nói lên khả câu như: “Con làm ", "Con không sợ…”, “Con biết vẽ…”, “Làm khơng khó…” Tự tin, mạnh dạn có ý nghĩa trẻ? Nhà giáo dục học Durakin cho rằng: trẻ tự tin, mạnh dạn thường học tập tốt hơn, có tình cảm ổn định hơn, giao tiếp nhanh nhạy hơn, lạc quan hơn, khả hoà đồng với bạn tốt hơn, vui chơi, trò chuyện, làm tiêu trừ ngăn ngừa sinh sản lòng tự ti, biết xử lý vấn đề cách đoán, nhanh gọn Trong sống, tính thiếu tự tin, thiếu mạnh dạn thường trẻ kinh nghiệm, thiếu kiến thức kỹ Tự tin, mạnh dạn trẻ không tự nhiên mà có, hình thành nhờ giáo dục đắn người lớn Cách tốt để phát triển tính tự tin, mạnh dạn cho trẻ tạo hội cho trẻ phát huy khả mình, khen ngợi, động viên khuyến khích người lớn trẻ, tạo hội cho trẻ tham gia vào nhiều hoạt động giao tiếp thường xuyên với người skkn II Thực trạng - Về phía trẻ Nhiều trẻ khơng tin tưởng vào thân, ln sợ sai, sợ khơng làm được, sợ bị mắng, tâm lý e dè, nhút nhát Nhiều trẻ thiếu hụt kỹ giao tiếp, ứng xử, tương tác nhóm nguyên nhân khiến trẻ tự tin vào thân Đây lý giải thích nhà trẻ tự tin chủ động đến môi trường lạ, lễ hội trẻ tỏ nhút nhát thụ động, tự tin, không mạnh dạn, thường bám theo bố mẹ, hỏi đến trẻ thường ngại ngùng, khép nép, không dám trả lời, không dám đến gần người lạ… Một số trẻ lớp cịn có tính thụ động, ỷ lại cô giáo bạn, chưa chủ động tham gia vào hoạt động lễ hội trường, lớp Trẻ tham gia cách qua loa chưa tìm thấy niềm vui hầu hết hoạt động trẻ đóng vai người xem nhờ người lớn làm dùm Trẻ chưa chủ động, không tự tin thể múa, hát, cụ thể: ngày hội thường có phụ huynh đến dự, trẻ chăm quan sát xem bố, mẹ, ông bà ngồi phía sợ người thân bỏ để khơng quan tâm đến nội dung hoạt động lễ hội Trẻ chưa có kỹ xử lý tình hoạt động ngày hội Ví dụ: biểu diễn sân khấu bạn quên đoạn múa tất trẻ khác nóng ngóng theo khơng biết xử lý lại phải chờ chợ giúp cô giáo Trẻ chưa hào hứng tham gia hoạt động dẫn chương trình dẫn dắt hoạt động ngày hội phải đến 40% trẻ quay dọc, quay ngang, nói chuyện, uể oải thẩm mỹ trước phụ huynh, đại biểu - Về phía giáo viên Giáo viên chưa tập huấn riêng việc tổ chức hoạt động lễ hội Giáo viên không dám giao cho trẻ nhiệm vụ đòi hỏi sáng tạo, điều ngăn trở nỗ lực tìm kiếm phát giá trị thân trẻ Vì giao cơng việc khơng thích thú, trẻ thất bại dẫn đến tâm lý lần sau trẻ chán Chưa có nhiều hình thức tổ chức sinh động để tạo hứng thú tham gia hoạt động Các bước tổ chức hoạt động cũ rập khn Chưa có động viên khuyến khích khen ngợi trẻ kịp thời, trẻ chưa thực chủ động tham gia vào khâu tổ chức mà chủ yếu khán giả, hưởng ứng theo chương trình - Về phía phụ huynh Một số phụ huynh đánh giá thấp khả trẻ, thường chê bai, không tin trẻ làm được, Ví dụ: Khi giáo viên đề nghị cho cháu tham gia dẫn chương trình cha mẹ hay cho rằng: cháu không làm đâu, để cháu làm hỏng chương trình, khiến trẻ nghĩ khơng làm được, điều ngăn cản, khơng tạo hội cho trẻ trải nghiệm, thực hành Thuận lợi skkn Hàng năm nhà trường có kế hoạch tổ chức lễ hội theo tháng chủ đề, đồng thời khuyến khích lớp tự tổ chức theo ý tưởng riêng cô cháu nên giáo viên có kỹ việc thu hút trẻ tham gia vào hoạt động Hàng tháng giáo viên lựa chọn hoạt động lễ hội với nhiều chủ đề khác phù hợp để thu hút trẻ tham gia, trung bình tháng có từ đến hai hoạt động lễ hội, cụ thể (xem bảng 01, kế hoạch tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động lễ hội năm học 2015-2016) Đa số phụ huynh nhiệt tình, có nhận thức việc học tập em mình, sẵn sàng hỗ trợ vật chất tinh thần để trẻ tham gia vào hoạt động lễ hội trường, lớp Giáo viên lớp tuổi đời trẻ nên nắm bắt nhanh kiến thức tổ chức hoạt động lễ hội cho trẻ, có trình độ đại học sư phạm mầm non, yêu nghề, mến trẻ Ngay từ đầu năm học giáo viên lớp xây dựng kế hoạch chương trình lễ hội lớp, kế hoạch cho hoạt động lễ hội để phù hợp với chủ điểm rõ ràng Bản thân tơi có nhiều cố gắng q trình tự học, tự rèn để tổ chức tốt lễ hội cho trẻ Được Ban giám hiệu phân công mở chuyên đề hoạt động lễ hội cho chị em dự hỗ trợ tổ chuyên môn Các cháu lớp có độ tuổi yêu thích tham gia vào hoạt động lễ hội với Khó khăn Kinh phí dành cho tổ chức hoạt động lễ hội ngoại khóa cịn hạn hẹp Sĩ số lớp đơng, khó khăn việc tổ chức nhiều dạng hoạt động cho trẻ tham gia Trang phục trẻ: Đa phần trang phục may từ năm trước nên chưa đẹp, phong phú, đa dạng có q rộng, q hẹp, không phù hợp nên chưa thu hút trẻ nên trẻ chưa thích mặc Một số lễ hội thời tiết nóng nên trẻ chưa tập trung, mệt mỏi, uể oải ảnh hưởng đến kết buổi lễ hội Để biết nhu cầu khả trẻ việc tham gia vào hoạt động lễ hội vào đầu năm học tơi có tiến hành khảo sát trẻ kết sau: Bảng BẢNG TỔNG HỢP KHẢO SÁT ĐẦU NĂM THÁNG 10/2015 (chưa áp dụng) TIÊU CHÍ Trẻ thích thú tham gia vào hoạt động lễ hội, biết phối hợp với cô bạn việc chuẩn bị tổ chức ngày hội , ngày lễ: trang trí phơng màn, bày biện đồ dùng dụng cụ… skkn Tháng 10/2015 ĐẠT CHƯA ĐẠT Sĩ số % Sĩ số % 12/37 32,4 25/37 67,6 Trẻ tự tin thể khả 14/37 37,8 23/37 62,2 hoạt động lễ hội thông qua hoạt động: múa, hát, đóng kịch, trị chơi, giải câu đố, dẫn chương trình Trẻ tự tin mạnh dạn chủ động giao tiếp với 11/37 29,7 26/37 70,3 người khác hoạt động lễ hội Từ thuận lợi khó khăn nêu trên, qua thời gian công tác ứng dụng đề tài vào việc giảng dạy, rút số kinh nghiệm nhằm khắc phục hạn chế sau: III Các biện pháp thực Biện pháp Lập kế hoạch tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động lễ hội năm học 2015-2016 Dựa kế hoạch năm học, kế hoạch tổ chức lễ hội năm, mong muốn phụ huynh nhu cầu học sinh, thống giáo viên lớp, tổ chuyên môn, Ban giám hiệu Hội cha mẹ học sinh lớp, xây dựng kế hoạch tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động lễ hội, đồng thời nêu rõ nhiệm vụ lớp lễ hội, nêu rõ cơng việc cần làm trước, sau lễ hội Ví dụ Kế hoạch tổ chức cho trẻ tham gia vào lễ hội theo tháng chủ điểm Bảng KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHO TRẺ THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI NĂM HỌC 2015 – 2016 LỚP NHỠ A Tháng Nội dung 09/2015 Chủ đề Tổ chức Trường ngày hội Mầm non đến trường bé   Mục đích Nhiệm vụ lớp Nhỡ A Trẻ tham gia vào quang cảnh vui tươi, nhộn nhịp đến trường Trẻ thể tự lập, trưởng thành chào đón em bé vào trường - Trẻ thích thú phấn khởi Chuẩn bị - May đồ văn nghệ - Phụ giúp bảo vệ bơm bóng bay - Tập văn nghệ “Ngày học” - Cùng trang trí lớp học bé - Nhặt rác quanh sân trường skkn Trong lễ hội - Các anh chị đón em vào trường, cầm cặp, sữa động viên em - Chơi trò chơi: “Bé tự giới thiệu mình”   Sau lễ hội - Phụ giúp cô giáo dẫn em nhỏ vào lớp cơm nát - Phụ giúp cô, xếp ghế, cất bình hoa, nhặt rác - Phát biểu suy nghĩ Tháng Nội dung Mục đích Nhiệm vụ lớp Nhỡ A Chuẩn bị Trong lễ hội - Cùng tập văn nghệ “Rước đèn tháng tám” - Cho trẻ tập đóng vai chị Hằng, Cuội, Bờm - Giúp bảo vệ treo lồng đèn - Chuẩn bị trang phục dân gian để tham gia vào chương trình nhà trường - Thi làm lồng đèn trung thu - Tổ 01 tập múa lân - Tổ 02 thi bày mâm cỗ - Tổ 03 rước đèn - Cả lớp tham gia phá cỗ - Trẻ tập múa lân - Tổ chức cho trẻ làm vật phẩm tặng cô, học hát, thơ, vẽ tranh, kể chuyện cô giáo (về bố mẹ giáo viên) - Cùng xếp khăn trải bàn cho bàn đại biểu, đặt bình hoa - Cháu Ánh Ngọc cháu Đức Thành tập dẫn chương trình - Đội văn nghệ tham gia chương trình với múa: “Bơng hồng tặng cơ”, cháu cịn lại làm khán giả cổ vũ trang điểm giúp bạn - Giao lưu văn nghệ thơ ca, hò, vè, chủ đề ca ngợi thầy - Nói lời chúc với cô giáo tham gia Tết Trung - Trẻ nhớ tên thu: nhân vật   Chị Hằng, Chú Cuội, biết cách thức bày cỗ, rước đèn, phá cỗ, tham gia vào tỏ chơi dân gian - Trẻ tự tin thể khả qua việc hát, múa, đóng kịch… 11/2015 Tổ chức Chủ đề 20/11 gia đình ngày nhà giáo VN “Cơ giáo mẹ hiền”   - Trẻ nói truyền thống tơn sư trọng đạo dân tộc Việt Nam - Nhớ công việc cô giáo Trẻ mạnh dạn, tự tin thể tình cảm yêu mến, biết ơn trẻ với cô giáo skkn Sau lễ hội chương trình ngày hội đến trường bé - Sinh hoạt văn nghệ với chủ đề “Vui hội trăng rằm” - Trẻ liên hoan phá cỗ lớp - Cùng giúp cô, xếp ghế, xếp đồ múa, giày múa - Làm vệ sinh lớp học, xếp lại đồ dùng góc - Phát biểu suy nghĩ lễ hội “cô giáo mẹ hiền” Tháng Nội dung 12/2015 Quân đội Nghề nhân dân nghiệp 22/12 “Vui chiến sỹ”   Mục đích Nhiệm vụ lớp Nhỡ A - Trẻ biết tự chuẩn bị số đồ dùng cá nhân thăm Bộ đội: vẽ ký hiệu bảng tên, gắn số điện thoại - Trẻ tự phục vụ thân tự chuẩn bị trang phục, ba lô để thăm đội - Trẻ tự tin thể tình cảm Bộ đội thơng qua hát, thơ - Trẻ tự tin mạnh dạn, chủ động giao tiếp Bộ đội  Kế hoạch - Với chủ đề tổ chức Hội “Chúng khỏe măng chiến sỹ” trẻ non làm   Bội đội Chuẩn bị - Trang trí lớp học theo chủ đề “Cô giáo mẹ hiền” - Vẽ ký hiệu dán số điện thoại bảng tên - Cho trẻ làm thiệp chuẩn bị quà để tặng cho Bộ đội - Đội văn nghệ tập luyện múa: “Ba lơ cóc” để biểu diễn Trong lễ hội - Trò chơi: bắt chước công việc cô giáo - Trẻ tham quan doanh trại Bộ đội - Giao lưu văn nghệ, trị chuyện bác cơ, - Trẻ tặng quà nói lời chúc đến Bộ đội - Chơi trò chơi: bắt chước hành động công việc Bộ đội Cô: - May trang phục đồng diễn thể dục - Nhạc đồng Tham gia vào hoạt động: - Nhóm 01: đồng diễn thể dục skkn Sau lễ hội - Trò chuyện buổi tham quan - Vẽ tranh Bộ đội Tháng Nội dung   01/2016 Hội thi bé với ca dao, dân ca trò chơi  dân gian Mục đích Nhiệm vụ lớp Nhỡ A Chuẩn bị tham gia vào diễn - Các nhóm trò chơi tập luyện vận động tiếp phần thi đội sức, đồng thời thể tình - Làm quen sân yêu quê hương khấu đội hình Đất nước, dự thi lịng tự hào dân tộc, ln yêu mến, kính trọng đội - Trẻ mạnh dạn thể phần thi: khéo léo, dẻo dai, tài - Qua hội thi - Trang trí sân nhằm tổ chức trường sân chơi lành cành hoa mai, mạnh, phát đào triển khả - Giáo viên xây âm nhạc cho dựng kịch trẻ theo chủ đề - Trẻ “Múa hát mừng phát huy Xuân” truyền - Trang phục: thống tốt đẹp loại trang dân tộc phục phù hợp - Trẻ rèn với điệu dân kỹ năng: tự tin ca mạnh dạn biểu - Đội văn nghệ diễn trước đám Tập luyện đông, kỹ dân ca Bắc bộ: nghe hát, nghe “Trống cơm”, nhạc trẻ lại 10 skkn Trong lễ hội - Nhóm 02: Trị chơi thi đua: mang ba lơ chui qua hầm - Nhóm 03: Thi đấu bóng đá - Nhóm 04: chăm sóc sức khỏe cho vận động viên làm khán giả cổ vũ Sau lễ hội - Trẻ xếp lại - Tham gia kịch theo đồ múa chủ đề “Múa dụng cụ trống cơm với hát mừng cô Xuân” cháu MN - Trẻ tham dân tộc gia làm thiệp miền treo đất nước đến cành mai, với mùa cành đào, xn Thể trang trí lớp qua học sinh điệu dân ca, hoạt văn ngệ, trang phục giao lưu với dân tộc chủ đề “Tết”.  ... cho trẻ tham gia vào hoạt động lễ hội để giúp trẻ tự tin, mạnh dạn Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động lễ hội giúp trẻ tự tin, mạnh dạn giao tiếp Thời gian:... trước đám đơng tự tin vào khả thân nên mạnh dạn đ? ?a đề tài: ? ?Kinh nghiệm tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động lễ hội giúp trẻ tự tin, mạnh dạn lớp nhỡ A trường Mầm Non 8/ 3, Nha Trang? ?? Mục đích nghiên... Một số trẻ lớp cịn có tính thụ động, ỷ lại cô giáo bạn, ch? ?a chủ động tham gia vào hoạt động lễ hội trường, lớp Trẻ tham gia cách qua loa ch? ?a tìm thấy niềm vui hầu hết hoạt động trẻ đóng vai người

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan