1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn đưa lễ hội cổ truyền dân gian vào hoạt động ngoại khóa cho học sinh tiểu học

46 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 180,17 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 LỜI GIỚI THIỆU Cũng như các dân tộc quốc gia khác trên thế giới, lễ hội dân gian cổ truyền của Việt Nam đã có rất lâu đời Lễ hội là hình thức sinh hoạt[.]

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU Cũng dân tộc quốc gia khác giới, lễ hội dân gian cổ truyền Việt Nam có lâu đời Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, nhu cầu thiếu đời sống tinh thần, tình cảm nhân dân Mỗi lễ hội thường có lịch sử định gắn với tên nhân vật cụ thể nhân dân địa phương có lễ hội tơn vinh thờ tự Ở lễ hội diễn đề có giây phút hịa nhập có cộng cảm chung cách hồn tồn tự nguyện người dân nơi tổ chức lễ hội khách thập phương dự hội Lễ hội trở thành nhu cầu văn hóa cần thiết đáng tất người qua nhiều đời Chính lễ hội lưu truyền cách trưc tiếp từ hệ qua hệ khác, nên trở thành mạch ngầm nối kết khứ, tương lai Do xem lễ hội bách khoa đồ sộ, bảo tàng sống đời sống mạnh mẽ tâm linh vào việc khn đúc tâm hồn tính cách Việt Nam xưa mai sau Hiện việc dạy học Âm nhạc trường Tiểu học em học sinh tiếp xúc với hình thức lễ hội dân gian cịn hạn chế.Từ thực tế tơi xin đưa ra  số lễ hội cổ truyền dân gian tiêu biểu tỉnh Vĩnh Phúc Huyện Bình Xuyên vào hoạt động ngoại khóa cho mơn âm nhạc trường Tiểu học Với mục đích giúp em có ham thích hứng thú học phân mơn Âm nhạc qua đề tài “ Đưa lễ hội cổ truyền dân gian vào hoạt động ngoại khóa cho học sinh Tiểu học  ”Tôi chọn đề tài nhằm tiếp cận, vận dụng có hiệu phương pháp dạy học nâng cao kiến thức về  lễ hội cổ truyền dân gian cho em học sinh Tiểu học TÊN SÁNG KIẾN: Đưa lễ hội cổ truyền dân gian vào hoạt động ngoại khóa cho học sinh Tiểu học skkn TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ tên: Nguyễn Thị Thu Nguyệt - Địa tác giả sáng kiến: Trường Tiểu họcTam Hợp- Huyện Bình XuyênTỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0983 097 502        - E_mail: nguyetthth@gmail.com CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: Nguyễn Thị Thu Nguyệt LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: - Sáng kiến đưa ra, nghiên cứu thực trình giảng dạy phân mơn Âm nhạc Trường Tiểu học Tam Hợp - Sáng kiến áp dụng với mục đích: Nâng cao kiến thức về  lễ hội cổ truyền dân gian cho em học sinh Tiểu học NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ : Ngày 01/12/2016 7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN : 7.1 Đưa lễ hội cổ truyền dân gian vào hoạt động ngoại khóa cho học sinh tiểu học 1.1. Khái niệm văn hóa dân gian           Việt Nam đất nước có văn hóa lâu đời, nhiều dân tộc sinh sống lãnh thổ thống nhất, đóng góp cho phong tục tập quán mang sắc riêng vùng miền, dân tộc, tôn giáo…cho văn hóa dân tộc Trong lễ hội yếu tố đặc trưng dân tộc, vừa làm cho văn hóa đất nước đặc sắc Lễ hội thể thống nhất, chia tách hoạt động tín ngưỡng người Lễ phần tín ngưỡng, phần thế  giới tâm linh sâu lắng người Còn hội tập hợp trò diễn có tính lễ thức, vui chơi giải trí điểm định skkn           Hệ thống Lễ: bao gồm nghi lễ dân gian tôn giáo với lễ vật sử dụng làm đồ lễ mang tính linh thiêng, chuẩn bị chu đáo nghiêm túc Thông qua nghi lễ này, người giao cảm với giới sêu nhiên thần thánh cho người tưởng tượng họ cầu mong thần thánh bảo hộ có tác động tốt đẹp tới tương lai sống           Hệ thống hội: Bao gồm trò vui, trò diễn kiểu diễn xướng dân gian, cụ thể trò vui chơi giải trí, đám rước ca múa dân gian… chúng mang tính vui nhộn, hài hước Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn số địa bàn dân cư thời gian không gian xác định, nhằm nhắc lại số kiện lịch sử hay huyền thoại đồng thời dịp biểu ứng xử người với thiên nhiên, thần thánh người với xã hội           Lễ hội cổ truyền loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian tổng hợp, vừa độc đáo vừa phong phú, đa dạng dân tộc Việt Nam, vốn có nguồn gốc phát sinh, phát triển từ lâu đời long lịch sử văn hóa nước nhà Có thể coi lễ hội cổ truyền hình ảnh thu nhỏ văn hóa dân gian cổ truyền dân tộc Bởi lẽ, lễ hội cổ truyền bao hàm đầy đủ văn hóa hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian như: văn học dân gian có truyền thuyết, thần thoại, thần tích, thần phả, văn tế, văn bia, hồnh phi câu đối, hị vè…về nghệ thuật biểu diễn dân gian có: Diễn xướng, sân khấu khơng gian, điệu dân ca, trị chơi, trò diễn, trò chơi dân gian           Do lễ hội cổ truyền không tượng văn hóa dân gian mà cịn tượng lịch sử xã hội Nó phản ánh trung thực rõ nét cốt cách, lĩnh sắc dân tộc, với tâm linh, nguyện vọng nhân dân suốt thời kỳ lịch sử dụng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, skkn Lễ hội cổ truyền đời, bảo tồn phát huy lịng lịch sử - văn hóa dân tộc, phản ánh đầy đủ sinh động 1.2. Đặc điểm lễ hội dân gian Vĩnh Phúc           Lễ hội dân gian cổ truyền Vĩnh Phúc có từ lâu đời, gắn kết với xuất tâm linh cộng đồng nông thôn, làng chạ nông nghiệp từ thời sơ cử, để lại nhiều dấu tích di khảo cổ địa bàn Vĩnh Phúc           Cho dù thời gian có phủ đầy lên năm tháng, dấu tích để lại lễ hội Vĩnh Phúc nhận định - Ở thời Hùng Vương dựng nước huyền tích cơng việc mở đất, lập làng, trị thủy, dạy dân chăn tằm, dệt vải, cày cấy lúa nước, hết huyền tích chiến tranh Hùng -Thục 10 năm thời Duệ Vương thứ XVIII in đậm qua mẫu hình đặc sắc lễ hội - Cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng nổ năm 40 công nguyên kháng chiến chống Mã Viện anh hùng năm 42 công nguyên đất Vĩnh Phúc cịn lại tới 81 di tích mà sau điểm thờ cúng Mỗi điểm lễ hội khơng phải tự dung mà có Đó chứng sức mạnh nội thể chế Việt cổ lịch sử dân tộc - Trong khoảng 1000 năm Bắc thuộc, phát triển ý thức độc lập dân tộc đột khởi lên với khởi nghĩa nhà Tiền Lý, Bố Cái đại vương Phùng Hưng Tiếp đến thời kỳ quốc gia độc lập Ngô Vương Quyền, đến triền Đinh, tiền Lê, Lý, Trần, hậu Lê Nguyễn thời kỳ phong kiến cường thịnh Trong lễ hội tồn tập thể anh hùng cứu quốc thích  nghi với mơi trường văn hóa           - Xem xét theo mật độ, Vĩnh Phúc lễ hội diễn dày đặc: 64,4% số làng (thơn/khu) hành tồn tỉnh có lễ hội huyện Yên Lạc có tới skkn 80/82 làng có lễ hội Trong có lễ hội mức độ lan tỏa vượt khỏi khơng gian cộng đồng làng như: Lễ hội Tây Thiên - (Tam Đảo); Lễ hội đền Ngô Tướng Công - (Phúc Yên); Lễ hội Kéo song - (Bình Xuyên) 4.  Lễ hội Đúc Bụt - (Tam Dương); Lễ hội khai xuân Khánh Hạ - (Vĩnh Yên); Lễ hội Đả cầu (cướp phết) - (Lập Thạch); Lễ hội Chọi trâu - (Sơng Lơ); Lễ hội đền Thính - (Yên lạc); Lễ hội đền Ngự dội - (Vĩnh Tường);… 7.2 Yêu cầu trước hết học sinh phải  nắm lễ hội dân gian có tỉnh Vĩnh Phúc huyện Bình Xuyên 2.1 Lễ hội tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1 Lễ hội Tây Thiên:                                   Mùa xuân chẩy hội Tây Thiên                             Hành hương chốn non tiên, cảnh trời…                                   Nhớ ơn Quốc mẫu muôn đời skkn                              Giúp vua cứu nước rạng ngời sử xanh                     skkn       skkn skkn                           skkn           Lễ hội Tây Thiên tổ chức khu di tích - danh thắng Tây Thiên, thức bắt đầu vào ngày 15/2 âm lịch hàng năm, tương truyền ngày tiệc đức Tây Thiên Thánh Mẫu Theo Ngọc phả thời Hùng Vương: Hùng Chiêu Vương thứ lên núi Tam đảo lập đàn cầu cho quốc thái dân an miền đất linh thiêng gặp kết duyên với cô sơn nữ Lăng Thị Tiêu - người gái sinh từ khí thiêng sơng núi Tây Thiên Bà phong làm Hồng phi, có công giúp vua chiêu binh tướng, luyện tập quân sĩ, đánh đuổi quân giặc, mở mang bờ cõi, thống giang sơn Bà dạy dân trồng lúa, chăn tằm dệt vải buổi bình minh dân tộc Khi đất nước bình, bà khơng màng danh lợi mà trở quê hương ‘hóa’ ở  Đã bao đời, từ triều đại phong kiến Đinh, Lý, Trần, Lê sắc phong bà Tam Đảo Sơn Trụ Quốc Mẫu Tối Linh Đại Vương - Thượng đẳng phúc thần Hằng năm, đến ngày 15/2 âm lịch cử quan đại thần lên cúng tế Dâng lên mẫu nén hương thơm tỏ lịng thành kính Đó truyền thống tốt đẹp, đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc Nhân dân tôn vinh bà Quốc Mẫu Tây Thiên lập đền thờ, quanh năm hương khói tưởng nhớ cơng đức bà vùng núi Tây Thiên           Lễ hội Tây Thiên khứ người dân địa phương tổ chức, chức dịch vị bô lão xã đứng phân cơng cơng việc (đóng góp vật chất, tuyển chọn người viết chúc thư, chủ tế, khiêng kiệu, vác cờ…), đồng thời họ người giám sát đôn đúc chặt chễ thời gian chuẩn bị lễ hội Phần nghi lễ lễ hội tiến hành bắt đầu việc rước kiệu từ đền mẫu sinh đền Thõng với tham gia 12 làng vào sáng ngày 15/2 âm lịch Sau tế lễ xong trai đinh đám rước ban tế khiêng mâm cúng từ đền Thõng  lên đền Thượng đỉnh Thạch Bàn, tất ngày hoàn tất Lễ vật dâng skkn ... KIẾN : 7.1 Đưa lễ hội cổ truyền dân gian vào hoạt động ngoại khóa cho học sinh tiểu học 1.1. Khái niệm văn hóa dân gian           Việt Nam đất nước có văn hóa lâu đời, nhiều dân tộc sinh sống... thể coi lễ hội cổ truyền hình ảnh thu nhỏ văn hóa dân gian cổ truyền dân tộc Bởi lẽ, lễ hội cổ truyền bao hàm đầy đủ văn hóa hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian như: văn học dân gian có truyền. .. lễ hội: skkn           Lễ hội Tây Thiên giống bao lễ hội khác nước, gồm có phần: phần lễ phần hội           - Phần lễ:  Diễn lễ hội Tây Thiên bao gồm: Lễ cáo, lễ rước ,lễ dâng hương           Lễ

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w