1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo kết quả nghiên cứu ứng dụng sáng kiến ôn tập và củng cố kiến thức sinh 10 phần giới thiệu chung về thế giới sống và sinh học tế bào

45 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 183,8 KB

Nội dung

Đặc điểm cấu tạo cơ thể của sinh vật thuộc giới nguyên sinh?. Não bộ Câu 5: Tổ chức nào sau đây là đơn vị phân loại của sinh vật trong tự nhiên.. Được cấu tạo từ các phân tử, đại phân tử

Trang 1

Mã sáng kiến: 13.56.

Trang 2

Mã sáng kiến: 13.56.

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN I CƠ SỞ PHÁT TRIỂN CHUYÊN ĐỀ

1 Nội dung kiến thức đề tài sử dụng

2 Tổ chức hoạt động cho học sinh tự học, tự nghiên cứu,

PHẦN II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

A Giới thiệu chung về thế giới sống

B Thành phần hóa học của tế bào

Nội dung 1 Thành phần hóa học của tế bào

Nội dung 2 Cấu trúc của tế bào

Nội dung 3 Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế

bào

Nội dung 4 Phân bào

PHẦN III KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trang 4

1 Lời giới thiệu

Chuyên đề được xây dựng lần đầu tiên theo định hướng phát triển năng lực tựhọc tự sáng tạo của học sinh

Nội dung chuyên đề phát triển trên cơ sở kiến thức chuẩn Sinh học 10 cơ bản

và nâng cao, học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức bằng cách đặt các tình huống câuhỏi đáp án ngắn cho nội dung kiến thức tương ứng

Bằng những kiến thức ghi nhớ, tái hiện sẽ phát triển thành kiến thức vận dụng

từ thấp đến cao

Những kiến thức lĩnh hội được, học sinh ghi nhớ sâu sắc và vận dụng trongcác đợt kiểm tra, kiểm tra định kỳ, kiểm tra khảo sát, ôn luyện học sinh giỏi và caonhất là ôn thi THPT QG đạt kết quả cao

2 Tên sáng kiến:

Ôn tập và củng cố kiến thức sinh 10 - Phần giới thiệu chung về thế giới sống

và sinh học tế bào

3 Tác giả sáng kiến:

- Họ và tên: HÀ KIM CHUNG

- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Liễn Sơn – Lập Thạch – Vĩnh Phúc

Sáng kiến được áp dụng với đối tượng là học sinh lớp 10 để:

- Ôn tập kiểm tra định kỳ, kiểm tra khảo sát

- Ôn luyện học sinh giỏi

- Ôn thi THPT Quốc Gia

6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử

Tháng 9 năm 2019 đến nay

7 Mô tả bản chất của sáng kiến:

Trang 5

PHẦN I CƠ SỞ PHÁT TRIỂN CHUYÊN ĐỀ

1 Nội dung kiến thức đề tài sử dụng.

Kiến thức lí thuyết Sinh học 10 cơ bản và nâng cao

Phần I Giới thiệu chung về thế giới sống.

- Các cấp tổ chức của thế giới sống

- Giới thiệu các giới sinh vật

- Giới khởi sinh, nguyên sinh và nấm

- Giới thực vật và động vật

Phần II Sinh học tế bào.

- Thành phần các nguyên tố hóa học trong tế bào

câu hỏi đáp án ngắn cho bài học

Bước 2 Học sinh thảo luận nhóm các câu hỏi ngắn của thành viên nhóm và

thảo luận giữa các nhóm

Bước 3 Giáo viên cho học sinh thực hành câu hỏi đáp án ngắn giáo viên

chuẩn bị

Bước 4 Giáo viên cho học sinh thực hành câu hỏi trắc nghiệm giáo viên

chuẩn bị

3 Điểm mới của chuyên đề

- Học sinh chủ động khai thác nội dung, kiến thức theo chương trình chuẩnSGK

- Học sinh đặt mình vào vị trí người ra câu hỏi để thành lập hệ câu hỏi đáp ánngắn từ những kiến thức đã khai thác, từ đó chủ động suy luận logic kiến thức

- Hoạt động nhóm 2 cấp độ (nội bộ nhóm và giao lưu các nhóm) giúp học sinhtăng khả năng thuyết trình, tư duy logic, tổng hợp kiến thức

- Giáo viên chỉ là người định hướng kiến thức, tham vấn và cố vấn các hoạtđộng học tập, trao đổi của học sinh

- Hoạt động kiểm tra năng lực nhận thức, lĩnh hội kiến thức của từng học sinhđược thực hiện ở bước 3 và 4 mang lại những đánh giá khách quan cho người học

và người dạy Từ đó có những điều chỉnh phù hợp cho hoạt động học và dạy

Trang 6

PHẦN II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG

BƯỚC 1 HỌC SINH CHUẨN BỊ Ở NHÀ DƯỚI SỰ ĐỊNH HƯỚNG

CỦA GIÁO VIÊN.

- Đọc và ghi đề cương nội dung kiến thức Phần A Giới thiệu chung về thế

giới sống từ sách Sinh 10 Cơ bản và Nâng cao.

- Bằng hệ kiến thức đã thiết lập, học sinh tự hình thành câu hỏi đáp án ngắn cho mỗi ý nội dung.

Ví dụ:

1 Đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống là gì? (Tế bào)

2 Tất cả các cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ (Tế bào)

3 Đây là cấp tổ chức sống có tính riêng lẻ, độc lập (Cơ thể)

- Các ý chính của Phần A Giới thiệu chung về thế giới sống bao gồm các

1 Cơ thể đơn bào

2 Cơ thể đa bào

III Cấp quần thể - loài

IV Cấp quần xã

V Cấp hệ sinh thái

VI Sinh quyển

NỘI DUNG 2 GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT

I CÁC GIỚI SINH VẬT

1 Khái niệm

2 Hệ thống 5 giới

Trang 7

II CÁC BẬC PHÂN LOẠI TRONG MỖI GIỚI

1 Sắp xếp theo bậc phân loại từ thấp đến cao

2 Đặt tên loài theo nguyên tắc tên kép (theo tiếng Latinh)

III ĐA DẠNG SINH VẬT: KHOẢNG 30 TRIỆU LOÀI.

NỘI DUNG 3 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MỖI GIỚI

I GIỚI KHỞI SINH SINH (Monera): Vi khuẩn

1 Đặc điểm về cấu tạo

2 Đặc điểm về dinh dưỡng: Quang tổng hợp

3 Các ngành thực vật

V ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT

1 Đặc điểm về cấu tạo

2 Đặc điểm về dinh dưỡng và lối sống

3 Các ngành của giới động vật

- Động vật không xương sống

- Động vật có xương sống

BƯỚC 2 THẢO LUẬN NHÓM

- Mỗi nhóm thảo luận sàng lọc các câu hỏi đáp án ngắn của mỗi thành viênđảm bảo câu hỏi:

+ Đúng nội dung

+ Tường minh

+ Phân nhóm câu hỏi từ nhận biết đến vận dụng

Trang 8

- Các nhóm thảo luận câu hỏi đáp án ngắn với nhau:

+ Hoạt động hỏi đáp và tranh luận giữa các nhóm

+ Hoạt động đánh giá chất lượng giữa các nhóm

+ Giáo viên giữ vai trò là Ban cố vấn

BƯỚC 3 THỰC HÀNH HỆ CÂU HỎI ĐÁP ÁN NGẮN CỦA GIÁO VIÊN

1 Đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống là gì? (Tế bào)

2 Tất cả các cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ (Tế bào)

3 Đây là cấp tổ chức sống có tính riêng lẻ, độc lập (Cơ thể)

4 Loại cơ thể nào được cấu tạo bởi 1 tế bào (Đơn bào)

5 Căn cứ vào số lượng tế bào cấu thành nên cơ thể, người ta chia sinh vật thành

những nhóm nào? (SV đơn bào và SV đa bào)

6 Tập hợp những cá thể thuộc cùng 1 loài và cùng sống trong 1 khoảng không gian

xác định và thời điểm nhất định được gọi là gì? (Quần thể)

7 Một loài sinh vật có thể được xây dựng bởi mấy quần thể? (một hoặc nhiều

quần thể)

8 Loài người gồm mấy quần thể người xây dựng nên? (một quần thể người)

9 Tập hợp các cá thể cá ở một hồ nước tự nhiên có phải quần thể không? (không)

10 Tập hợp các quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng

không gian và thời gian xác định được gọi là gì? (Quần xã)

11 Tập hợp các loài cá ở 1 hồ nước được gọi là gì? (Quần xã)

12 Quần xã và sinh cảnh sống của nó được gọi là gì? (Hệ sinh thái)

13 Tập hợp các loài các và môi trường sống của nó ở một cái hồ được gọi là gì?

(Hệ sinh thái)

14 Tập hợp toàn bộ các sinh vật sống trong các lớp đất, nước và không khí trên trái

đất được gọi là gì? (Sinh quyển)

15 Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng xây dựng tổ chức sống cấp trên Đây là đặc

điểm gì của các cấp tổ chức sống? (Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc)

16 Tổ chức sống cấp cao hơn không chỉ mang những đặc điểm của tổ chức sống

cấp thấp mà (mang những đặc tính nổi trội)

17 Đặc tính nổi trội được hình thành do đâu? (Do sự tương tác giữa các bộ phận

cấu thành)

18 Tế bào thần kinh có đặc tính dẫn truyền xung thần kinh, khi chúng tập trung lại

thành bộ não người thì bộ não người có những đặc tính nổi trội nào? (trí thông

minh, trạng thái tình cảm )

19 Bộ não người nói chung được xây dựng từ bào nhiêu tế bào thần kinh và bao

nhiêu đường liên hệ giữa các tế bào thần kinh đó? (10 12 tế bào thần kinh và 10 15

đường liên hệ)

Trang 9

20 Sinh vật ở mọi cấp tổ chức đều không ngừng TĐC – NL với môi trường Đây là

đặc điểm gì của các cấp tổ chức sống? (Hệ thống mở)

21 Mọi cấp tổ chức sống đều phải có cơ chế gì để đảm bảo sự tồn tại và phát triển?

(Cơ chế tự điều chỉnh)

22 Quá trình truyền thông tin trên ADN từ tế bào này sang tế bào khác từ thế hệ

này sang thế hệ khác để đảm bảo điều gì? (Sự sống được tiếp diễn liên tục)

23 Nguồn gốc phát sinh các loài sinh vật trên trái đất có đặc điểm gì? (SV có

chung nguồn gốc)

24 Sinh vật có chung nguồn gốc nhưng chúng tiến hóa thành các hướng khác nhautạo thế giới sinh vật như ngày nay Hướng tiến hóa của sinh vật là: Từ đơn giản

đến ; Từ thấp đến ; Từ chưa hoàn thiện đến (phức tạp, cao, hoàn thiện)

25 Các cấp tổ chức sống dưới tế bào gồm? (Phân tử → Bào quan)

26 Các cấp tổ chức sống trung gian giữa tế bào và cơ thể đa bào gồm? (Mô → Cơ

quan → Hệ cơ quan)

27 Các cấp tổ chức sống cơ bản gồm? (Tế bào → Cơ thể → Quần thể - Loài →

Quần xã → Hệ sinh thái – Sinh quyển)

28 Cấp tổ chức sống cao nhất? (Sinh quyển)

29 Cấp tổ chức sống thấp nhất? (Phân tử)

30 Cấp tổ chức sống thấp nhất trong các cấp tổ chức sống cơ bản? (Tế bào)

31 Đặc điểm chung của sự sống: Chuyển hóa vật chất và năng lượng; Sinh sản;

Sinh trưởng và phát triển; Cảm ứng và (Khả năng tự điều chỉnh; Khả năng tiến

hóa thích nghi với môi trường sống)

32 Đại diện của giới khởi sinh? (Vi khuẩn)

33 Đặc điểm tế bào và cơ thể sinh vật thuộc giới khởi sinh? (Nhân sơ, đơn bào)

34 Nối các hình thức dinh dưỡng với các đại diện sinh vật thuộc giới khởi sinh?

HÌNH THỨC DINH

DƯỠNG

ĐIỂM NỐI ĐẠI DIỆN

Quang tự dưỡng VK Ntrat hóa, VK oxi hóa H, oxi hóa

S

Quang dị dưỡng VK chứa S màu lục, tía, VK lam

35 Đại diện của giới nguyên sinh? (Tảo, nấm nhầy, động vật nguyên sinh)

36 Đặc điểm cấu tạo cơ thể của sinh vật thuộc giới nguyên sinh? (Tảo: đơn hoặc

đa bào; nấm nhầy: hợp bào; đv nguyên sinh: đơn bào)

37 Các hình thức dinh dưỡng và đại diện tương ứng của giới nguyên sinh? (Quang

tự dưỡng (tảo lam, trùng roi xanh), Dị dưỡng hoại sinh (nấm nhầy), Dị dưỡng (đa số đv nguyên sinh))

38 Đại diện của giới nấm? (Nấm men, nấm sợi và nấm đảm)

39 Đặc điểm cấu trúc cơ thể, ví dụ tương ứng ở giới nấm? (Đơn bào (nấm men),

đa bào (nấm sợi và nấm đảm))

40 Hình thức dinh dưỡng của nấm? (Dị dưỡng hoại sinh, kí sinh và cộng sinh)

Trang 10

BƯỚC 4 THỰC HÀNH TRẮC NGHIỆM BÀI: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

Câu 1 Tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại?

A Quần thể B Quần xã C Cơ thể D Hệ sinh thái

Câu 2 Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ sống là:

A Sinh quyến B Hệ sinh thái C Loài D Hệ cơ quan

Câu 3 Tập hợp nhiều tế bào cùng loại và cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo thành:

A Hệ cơ quan B Mô C Cơ thể D Cơ quan

Câu 4: Tổ chức sống nào sau đây là bào quan?

A Tim B Phổi C Ribôxôm D Não bộ

Câu 5: Tổ chức nào sau đây là đơn vị phân loại của sinh vật trong tự nhiên?

A Quần thể B Loài C Quần xã D Sinh quyển

Câu 6: Hoạt động nào sau đây xảy ra ở tế bào sống?

A Trao đổi chất B Sinh trưởng và phát triển

C Cảm ứng và sinh trưởng D Tất cả các hoạt động nói trên

Câu 7: Điều nào dưới đây là sai khi nói về tế bào?

A Là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống

B Là đơn vị chức năng của tế bào sống

C Được cấu tạo từ các mô

D Được cấu tạo từ các phân tử, đại phân tử và bào quan

Câu 8: Tập hợp các cơ quan, bộ phận của cơ thể cùng thực hiện một chức năng được gọi là:

A Hệ cơ quan B Đại phân tử C Bào quan D Mô

Câu 9: Đặc điểm chung của prôtêtin và axit nuclêic là:

A Đại phân tử có cấu trúc đa phân

B Là thành phần cấu tạo của màng tế bào

C Đều được cấu tạo từ các đơn phân axít amin

D Đều được cấu tạo từ các nuclêit

Câu 10: Phân tử ADN và phân tử ARN có tên gọi chung là:

A Prôtêin B Pôlisaccirit C Axít nuclêic D Nuclêôtit Câu 11: Hệ thống các nhóm mô được sắp xếp để thực hiện một loại chức năng thành lập nên và nhiều tạo thành hệ Từ đúng để điền vào chố trống của câu trên là:

A Tê bào B Cơ quan C Cơ thể D Bào quan

Câu 12: Đặc điểm chung của trùng roi, amip, vi khuẩn là:

A Đều thuộc giới động vật B Đều có cấu tạo đơn bào

C Đều thuộc giới thực vật D Đều là những cơ thể đa bào

Trang 11

Câu 13: Tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một vùng địa lý nhất định ở một thời điểm xác định và có quan hệ sinh sản với nhau được gọi là:

A Quần thể B Quần xã C Nhóm quần thể D Hệ sinh thái Câu 14: Một hệ thống tương đối hoàn chỉnh bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của nó được gọi là:

A Quần thể B Loài sinh vật C Hệ sinh thái D Nhóm quần xã Câu 15: Hãy chọn câu sau đây có thứ tự sắp xếp các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao:

A Cơ thể, quần thể, hệ sinh thái, quần xã

B Quần xã, quần thể, hệ sinh thái, cơ thể

C Quần thể, quần xã, cơ thể, hệ sinh thái

D Cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.

Câu 16: Ở sinh vật, đơn vị quần xã dùng để chỉ tập hợp của:

A Toàn bộ các sinh vật cùng loài

B Toàn bộ các sinh vật khác loài

C Các quần thể sinh vật khác loài trong 1 khu vực sống

D Các quần thể sinh vật cùng loài.

Câu 17: Tập hợp các sinh vật và hệ sinh thái trên trái đất được gọi là:

A Thuỷ Quyển B Sinh quyển C Khí quyển D Thạch quyển Câu 18: Điều dưới đây đúng khi nói về một hệ thống sống:

A Một hệ thống mở B Có khả năng tự điều chỉnh

C Thường xuyên trao đổi chất với môi trường D Cả a,b,c, đều đúng

BÀI: CÁC GIỚI SINH VẬT

Câu 1: Vi khuẩn là dạng sinh vật được xếp vào giới nào sau đây?

A Giới nguyên sinh B Giới thực vật

C Giới khởi sinh D Giới động vật

Câu 2: Đặc điểm của sinh vật thuộc giới khởi sinh là:

A Chưa có cấu tạo tế bào B Tế bào cơ thể có nhân sơ

C Là những có thể có cấu tạo đa bào D Cả a,b,c đều đúng

Câu 3: Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân tế bào khác hẳn với các giới còn lại?

A Giới nấm B Giới động vật

C Giới thực vật D Giới khởi sinh

Câu 4: Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới Nguyên sinh, giới thực vật

và giới động vật là:

A Cơ thể đều có cấu tạo đa bào B Tế bào cơ thể đều có nhân sơ

C Cơ thể đều có cấu tạo đơn bào D Tế bào cơ thể đều có nhân chuẩn Câu 5: Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới nấm và giới thực vật là:

A Đều có lối sống tự dưỡng B Đều sống cố định

C Đều có lối sống hoại sinh D Cơ thể có cấu tạo đơn bào hay đa bào Câu 6: Sinh vật nào sau đây có cấu tạo cơ thể đơn bào và có nhân chuẩn?

Trang 12

A Động vật nguyên sinh B Vi khuẩn

C Virut D Cả a, b, c đều đúng

Câu 7: Những giới sinh vật có đặc điểm cấu tạo cơ thể đa bào và có nhân chuẩn là:

A Thực vật, nấm, động vật B Nguyên sinh, khởi sinh, động vật

C Thực vật, nguyên sinh, khởi sinh D Nấm, khởi sinh, thực vật

Câu 8: Hiện nay người ta ước lượng số loài sinh vật đang có trên Trái đất vào khoảng:

A 1,5 triệu B 2,5 triệu C 3,5 triệu D 4,5 triệu

Câu 9: Trong các đơn vị phân loại sinh vật dưới đây, đơn vị thấp nhất so với các đơn vị còn lại là:

A Họ B Bộ C Lớp D Loài

Câu 10: Bậc phân loại cao nhất trong các đơn vị phân loại sinh vật là:

A Loài B Ngành C Giới D Chi

Câu 11: Đặc điểm của động vật khác biệt so với thực vật là:

A Có cấu tạo cơ thể đa bào

B Có phương thức sống dị dưỡng

C Được cấu tạo từ các tế bào có nhân chuẩn

D Cả a, b, c đều đúng

Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng với nấm?

A Là những sinh vật đa bào B Cấu tạo tế bào có chứa nhân chuẩn

C Sống dị dưỡng theo lối hoại sinh D Cả a, b, c đều đúng

Câu 13 Câu có nội dung đúng trong các câu sau đây là:

A Chỉ có thực vật mới sống tự dưỡng quang hợp

B Chỉ có động vật theo lối dị dưỡng

C Giới động vật gồm các cơ thể đa bào và lối sống dị dưỡng.

D Vi khuẩn không có lối sống cộng sinh.

Câu 14: Sống tự dưỡng quang hợp có ở:

A Thực vật, nấm B Động vật, tảo

C Thực vật, tảo và trùng roi xanh D Động vật, nấm

Câu 15: Nhóm nào sau đây có cấu tạo cơ thể đơn bào?

A Thực vật bậc nhất B Động vật nguyên sinh

C Thực vật bậc cao D Động vật có xương sống

Câu 16: Điều sau đây đúng khi nói về đặc điểm của vi khuẩn là:

A Có tốc độ sinh sản rất nhanh B Tế bào có nhân chuẩn

C Cơ thể chưa có cấu tạo tế bào D Cơ thể đa bào

Câu 17: Môi trường sống của vi khuẩn là:

A Đất, nước và không khí

B Có thể sống được trong điều kiện môi trường khắc nghiệt như miệng núi lửa

C Môi trường sinh vật.

D Cả a, b, c đều đúng

Câu 18: Sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp tự dưỡng?

Trang 13

A Vi khuẩn hình que B Vi khuẩn hình cầu

C Vi khuẩn lam D Vi khuẩn hình xoắn

Câu 19: Đặc điểm nào sau đây không phải của tảo?

A Cơ thể đơn bào hay đa bào B Có chứa sắc tố quang hợp

C Sống ở môi trường khô cạn D Có lối sống tự dưỡng

Câu 20: Điểm giống nhau giữa nấm nhầy với động vật nguyên sinh là:

A Có chứa sắc tố quang hợp B Sống dị dưỡng

C Có cấu tạo đa bào D Tế bào cơ thể có nhiều nhân

Câu 21: Đặc điểm nào sau đây là chung cho tảo, nấm nhầy và động vật nguyên sinh?

A Có nhân chuẩn B Sống dị dưỡng theo lối hoại sinh

C Có khả năng quang hợp D Cả a,b, và c đều đúng

Câu 22: Sinh vật có cơ thể tồn tại ở hai pha: pha đơn bào và pha hợp bào (hay cộng bào) là:

A Vi khuẩn B Nấm nhầy

C Tảo D Động vật nguyên sinh

Câu 23: Đặc điểm có ở động vật nguyên sinh là:

A Cơ thể đơn bào B Thành tế bào có chứa chất kitin

C Cơ thể đa bào D Có lối sống cố định

Câu 24: Nấm có lối sống nào sau đây?

A Kí sinh B Cộng sinh

C Hoại sinh D Cả a,b,c đều đúng

Câu 25: Địa y là tổ chức cộng sinh giữa nấm với sinh vật nào sau đây?

A Nấm nhầy B Động vật nguyên sinh

C Tảo hoặc vi khuẩn lam D Vi khuẩn lam hoặc động vật nguyên sinh Câu 26: Nấm sinh sản vô tính chủ yếu theo phương thức nào dưới đây?

A Phân đôi B Nẩy chồi C Bằng bào tử D Đứt đoạn

Câu 27:.Trong các sinh vật dưới đây, sinh vật nào không được xếp cùng giới với các sinh vật còn lại?

A Nấm men B Nấm nhầy C Nấm mốc D Nấm ăn

Câu 28: Đặc điểm chung của vi sinh vật là:

A Kích thước rất nhỏ bé, không quan sát được bằng mắt thường

B Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh

C Phân bố rộng và thích hợp cao với môi trường sống

D Cả a,b, và c đều đúng

Câu 29: Đối tượng nào sau đây có lối sống ký sinh bắt buộc

A Virút B Vi khuẩn C Động vật nguyên sinh D Nấm Câu 30: Đối tượng nào sau không phải sinh vật:

A Nấm nhầy B Vi rút C Vi khuẩn D Động vật nguyên sinh Câu 31: Điểm khác biệt giữa virút với các vi sinh vật khác là:

A Không có cấu tạo tế bào B Là sinh vật có nhân sơ

C Có nhiều hình dạng khác nhau D Là sinh vật có nhân chuẩn

Trang 14

Câu 32: Đặc điểm có ở virút và không có ở các vi sinh vật khác là:

A Sống tự dưỡng B Sống kí sinh bắt buộc

C Sống cộng sinh D Sống hoại sinh

Câu 33: Từ nào sau đây được xem là chính xác nhất để dùng cho virut:

A Cơ thể sống B Tế bào sống

C Dạng sống D Tổ chức sống

Câu 34: Đặc điểm cấu tạo có ở giới thực vật mà không có ở giới nấm là:

A Tế bào có thành xenlulôzơ và chức nhiều lục lạp

B Cơ thể đa bào

C Tế bào có nhân chuẩn

D Tế bào có thành phần là chất kitin

Câu 35: Đặc điểm nào dưới đây không phải là của giới thực vật

A Sống cố định B Tự dưỡng theo lối quang tổng hợp

C Cảm ứng chậm trước tác dụng môi trường D Có lối sống dị dưỡng

Câu 36: Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời các câu hỏi số 3, 4, 5:

Nhờ có chứa…… (I) nên thực vật có khả năng tự tổng hợp…… (II) từ chất vô cơ thông qua hấp thụ…… (III)

A Quyết, Rêu, Hạt trần, Hạt kín B Hạt trần, Hạt kín, Rêu, Quyết

C Rêu, Hạt kín, Quyết, Hạt trần D Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín Câu 38: Nguồn gốc phát sinh các ngành thực vật là:

A Nấm đa bào B Tảo lục đa bào nguyên thuỷ

C Động vật nguyên sinh D Vi sinh vật cổ

Câu 39: Đặc điểm của thực vật ngành rêu là:

A Đã có rễ, thân lá phân hoá B Chưa có mạch dẫn, rễ giả.

C Có hệ mạch dẫn phát triển D Có lá thật và lá phát triển

Câu 40: Điểm giống nhau giữa thực vật ngành rêu với ngành quyết là:

A Sinh sản bằng bào tử B Đã có hạt

C Thụ tinh không cần nước D Cả a,b, và c đều đúng

Câu 41: Hạt được bảo vệ trong quả là đặc điểm của thực vật thuộc ngành

Trang 15

A Gồm có 2 lớp: Lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm

B Chưa có hệ mạch dẫn

C Cây thân gỗ, có hệ mạch phát triển

D Thân gỗ nhưng không phân nhánh

Câu 44: Hoạt động nào sau đây chỉ có ở thực vật mà không có ở động vật?

A Hấp thụ khí O2 trong quá trình hô hấp B Tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ

C Thải khí CO2 qua hoạt động hô hấp D Cả 3 hoạt động trên

Câu 45: Hệ thống rễ của thực vật giữ vai trò nào sau đây?

A Hấp thụ năng lượng mặt trời để quang hợp B Tổng hợp chất hữu cơ

C Cung cấp khí ôxy cho khí quyển

D Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây, đồng thời giữ cây cố định vào đất.

Câu 46: Điểm đặc trưng của thực vật phân biệt với động vật là:

A Có nhân chuẩn B Cơ thể đa bào phức tạp

C Sống tự dưỡng D Có các mô phân hoá

Câu 47: Ngành thực vật chiếm ưu thế hiện nay trên trái đất là:

A Rêu B Quyết C Hạt trần D Hạt kín Câu 48: Ngành thực vật có phương thức sinh sản hoàn thiện nhất

A Hạt kín B Hạt trần C Quyết D Rêu

Câu 49: Thực vật nào sau đây thuộc ngành hạt trần?

A Cây lúa B Cây dương sỉ C Cây thông D Cây bắp

Câu 50: Thực vật nào sau đây thuộc ngành hạt kín?

A Cây thiên tuế B Cây rêu C Cây dương sỉ D Cây sen

Câu 51: Hai ngành thực vật có mối quan hệ nguồn gốc gần nhất là:

A Rêu và hạt trần B Hạt kín và rêu

C Hạt trần và hạt kín D Quyết và Hạt kín

Câu 52: Đặc điểm nào sau đây không phải của giới động vât?

A Cơ thể đa bào phức tạp B Tế bào có nhân chuẩn

C Có khả năng di chuyển tích cực trong môi trường

D Phản ứng chậm trước môi trường

Câu 53: Đặc điểm nào sau đây ở động vật mà không có ở thực vật?

A Tế bào có chứa chất xenlucôzơ B Không tự tổng hợp được chất hữu cơ

C Có các mô phát triển D Có khả năng cảm ứng trước môi trường Câu 54: điểm nào sau đây được dùng để phân biệt giữa động vật với thực vật

A Khả năng tự di chuyển B Tế bào có thành bằng chất xenlulôzơ

C Khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ D Cả a,b,c đều đúng

Câu 55: Động vật kiểu dinh dưỡng hoặc lối sống nào sau đây?

A Tự dưỡng B Dị dưỡng C Luôn hoại sinh D Luôn ký sinh Câu 56: Đặc điểm cấu tạo nào sau đây là của động vật?

A Có cơ quan dinh dưỡng B Có cơ quan sinh sản

C Có cơ quan gắn chặt cơ thể vào môi trường sống D Có cơ quan thần kinh Câu 57: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về giới động vật?

Trang 16

A Phát sinh sớm nhất trên trái đất B Cơ thể đa bào có nhân sơ

C Gồm những sinh vật dị dưỡng D Chi phân bố ở môi trường cạn Câu 58: Giới động vật phát sinh từ dạng sinh vật nào sau đây?

A Tập đoàn Trùng roi đơn bào nguyên thuỷ B Tảo đa bào

C Vi khuẩn D Nấm

Câu 59: Trong các ngành động vật sau đây, ngành nào có mức độ tiến hoá thấp nhất so với các ngành còn lại?

A Ruột khoang B Giun tròn C Thân mềm D Chân khớp

Câu 60: Sinh vật dưới đây thuộc ngành ruột khoang là:

A Bò cạp B Châu chấu C Sứa biển D Tôm sông

Trang 17

B SINH HỌC TẾ BÀO

NỘI DUNG 1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

BƯỚC 1 HỌC SINH CHUẨN BỊ Ở NHÀ DƯỚI SỰ ĐỊNH HƯỚNG

CỦA GIÁO VIÊN.

- Đọc và ghi đề cương nội dung kiến thức Nội dung 1 Thành phần hóa học

của tế bào từ sách Sinh 10 Cơ bản và Nâng cao.

- Bằng hệ kiến thức đã thiết lập, học sinh tự hình thành câu hỏi đáp án ngắn cho mỗi ý nội dung.

Ví dụ:

1 Có khoảng bao nhiêu nguyên tố hóa học cấu thành nên cơ thể sống? (25)

2 Nhóm nguyên tố đại lượng chiếm tỉ lệ như thế nào trong cơ thể sống?

(> 0,01% khối lượng cơ thể sống)

3 Nhóm nguyên tố nào trong cơ thể sống có vai trò chung là điều tiết các hoạt

II CẤU TẠO TỪ CÁC PHÂN TỬ - Chất

1 Cấu tạo từ các chất vô cơ: H 2 O

Trang 18

BƯỚC 2 THẢO LUẬN NHÓM

- Mỗi nhóm thảo luận sàng lọc các câu hỏi đáp án ngắn của mỗi thành viên đảm bảo câu hỏi:

+ Đúng nội dung

+ Tường minh

+ Phân nhóm câu hỏi từ nhận biết đến vận dụng

- Các nhóm thảo luận câu hỏi đáp án ngắn với nhau:

+ Hoạt động hỏi đáp và tranh luận giữa các nhóm

+ Hoạt động đánh giá chất lượng giữa các nhóm

+ Giáo viên giữ vai trò là Ban cố vấn

BƯỚC 3 THỰC HÀNH HỆ CÂU HỎI ĐÁP ÁN NGẮN CỦA GIÁO VIÊN

1 Có khoảng bao nhiêu nguyên tố hóa học cấu thành nên cơ thể sống? (25)

2 Nhóm nguyên tố đại lượng chiếm tỉ lệ như thế nào trong cơ thể sống? (> 0,01%khối lượng cơ thể sống)

3 Nhóm nguyên tố nào trong cơ thể sống có vai trò chung là điều tiết các hoạt độngsống? (Nhóm nguyên tố vi lượng)

4 Cho các nguyên tố: C, Fe, H, F, O, N, Cl, Mn, B, Zn, Cu, Ca, Na, Mo Nhómnguyên tố đại lượng gồm: Nhóm nguyên tố vi lượnggồm:

(Đại lượng: C, H, O, N, Cl, Ca, Na Vi lượng: Fe, F, Mn, B, Zn, Cu, Mo)

5 Vai trò chung của nhóm nguyên tố đại lượng là gì? (Cấu trúc các đại phân tử hữu

9 Phân tử nước được cấu tạo như thế nào? (1 nguyên tử Oxi liên kết với 2 nguyên

tử Hiđrô bằng liên kết cộng hóa trị)

10 Đặc tính của nước là gì? (Phân cực)

11 Đường Hexôzơ phổ biến là những loại nào? (Glucôzơ, Fructôzơ và Glactôzơ)

12 Đường pentôzơ phổ biến là những loại nào? (Đêôxiribôzơ, Ribôzơ)

13 Đường đôi là sự kết hợp của 2 đơn phân với nhau bằng loại liên kết nào?(Glicôzit)

14 Nêu tên các sản phẩm đường đôi sau: Glucozo + Fructozo => (1), Glucozo +Glucozo => (2), Glucozo + Galactozo => (3)

Trang 19

(1) Saccarozo (đường mía), (2) Mantozo (đường mạch nha), (3) Lactozo (đường

sữa)

15 Đường đa là sự kết hợp của nhiều đường đơn lại với nhau thông qua phản ứnggì? (Trùng ngưng)

16 Đường đa có dạng mạch thẳng bao gồm những dạng nào? (Xenlulôzơ và Kitin)

17 Đường đa có dạng mạch phân nhánh gồm những dạng nào? (Tinh bột vàGlicôgen)

18 Chức năng chình của đường ở cơ thể sống là gì? (Nguồn cung cấp năng lượng)

19 Cơ thể thực vật dự trữ năng lượng ở dạng đường nào? (Tinh bột)

20 Cơ thể động vật dự trữ năng lượng ở dạng đường nào? (Glicôgen)

21 Mỗi đơn phân axit amin có cấu trúc gồm những thành phân nào? (1 gốc R, 1nhóm amin và 1 nhóm Cacbôxyl)

22 Có khoảng 20 loại axit amin, chúng khác nhau ở thành phần nào? (Gốc R)

23 Phân tử Prôtêin có mấy bậc cấu trúc? (4 bậc)

24 Các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit tạo thành chuỗi polipeptit.Đây là bậc cấu trúc nào của phân tử prôtêin? (Bậc 1)

25 Liên kết peptit được hình thành giữa thành phần nào với thành phân nào của 2axit amin? (Nhóm cacbôxyl của a.amin này với nhóm amin của a.amin kế tiếp)

26 Các chuỗi polipeptit đều bắt đầu và kết thúc bằng thành phần nào? (Bắt đầu lànhóm amin và kết thúc là nhóm cacbôxyl)

27 Chuỗi polipeptit xoắn α và gấp nếp β ở bậc cấu trúc nào? (bậc 2)

28 Cấu trúc bậc 2 của protêin có những loại liên kết hóa học nào? (peptit và Hiđrô)

29 Phân tử protêin có cấu trúc không gian 3 chiều tạo hình khối cầu bắt đầu từ bậccấu trúc nào? (bậc 4)

30 Protêin thực hiện được chức năng ở những bậc cấu trúc nào? (bậc 3 và 4)

31 ADN ở sinh vật nhân sơ có cấu trúc? (2 mạch, vòng)

32 Axit nuclêic được xây dựng bởi những nguyên tố hóa học nào? (C, H, O, N, P)

33 Mỗi đơn phân của ADN gồm những thành phần nào? (1 đường đêôxỉibônucleic,

1 gốc phôtphát và 1 bazơ nitơ)

34 ADN có 4 loại Nuclêic, chúng khác nhau ở thành phần nào? (bazơ nitơ)

35 Năm 1953, 2 nhà khoa học nào công bố mô hình ADN dạng B? (J Watson vàF.Cric)

36 Trên mỗi mạch của ADN, các Nu liên kết với nhau như thế nào? (liên kếtphotphat giữa đường của Nu này với gốc photphat của Nu kế tiếp)

37 Các Nu ở 2 mạch ADN liên kết với nhau như thế nào? (liên kết bổ sung: A liênkết với T bằng 2 liên kết Hiđrô và G liên kết với X bằng 3 liên kết Hiđrô)

38 ADN ở sinh vật vừa đa dạng vừa đặc thù bởi? (số lượng, thành phân và trật tựphân bố các Nu)

39 ADN có chức năng? (lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền)

40 Mỗi chu kì xoắn của phân tử ADN dạng B có số Nu, chiều dài và đường kính làbao nhiêu? (20 Nu, 34 A0, 20 A0)

Trang 20

BƯỚC 4 THỰC HÀNH TRẮC NGHIỆM

BÀI: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC

Câu 1 Có khoảng bao nhiêu nguyên tố hoá học cần thiết cấu thành các cơ thể sống?

A Cacbon B Nitơ C Hidrô D Ôxi

Câu 5 Các nguyên tố hoá học chiếm lượng lớn trong khối lượng khô của cơ thể được gọi là:

A Các hợp chất vô cơ B Các hợp chất hữu cơ

C Các nguyên tố đại lượng D Các nguyên tố vi lượng

Câu 6 Nguyên tố nào dưới đây là nguyên tố đại lượng?

A Mangan B Đồng C Kẽm D Photpho

Câu 7 Nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố vi lượng?

A Molipden B Sắt C Lưu huỳnh D Clo

Câu 8 Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tham gia cấu tạo nên các đại phân

tử hữu cơ là:

A Cacbon B Ô xi C Hidrô D Nitơ

Câu 9 Các nguyên tố tham gia cấu tạo các chất hữu cơ đầu tiên trên trái đất là:

A C, H, O, N B C, K, Na, P C Ca, Na, C, N D Cu, P, H, N

Câu 10 Những chất sống đầu tiên của trái đất nguyên thuỷ tập trung ở môi trường nào sau đây?

A Không khí B Trong đất C Biển D Không khí và đất

Câu 11 Trong các cơ thể sống, tỷ lệ khối lượng của các nguyên tố C, H, O, N chiếm vào khoảng

A 65% B 70% C 85% D 96%

Câu 12 Nguyên tố Fe là thành phần của cấu trúc nào sau đây?

A Hêmôglôbin trong hồng cầu của động vật B Diệp lục tố trong lá cây

C Sắc tố mêlanin trong lớp da D Săc tố của hoa, quả ở thực vật

Câu 13 Cấu trúc nào sau đây có thành phần bắt buộc là các nguyên tố vi lượng?

A Lớp biếu bì của da động vật B Enzim

Trang 21

C Các dịch tiêu hoá thức ăn D Cả a, b, c đều sai

Câu 14 Trong các cơ thể sống, thành phần chủ yếu là:

A Chất hữu cơ B Chất vô cơ C Nước D Vitamin

Câu 15 Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu ở thành phần nào sau đây?

A Màng tế bào B Chất nguyên sinh C Nhân tế bào D Nhiễm sắc thể

BÀI: CACBOHIDRAT VÀ LIPIT

Câu 1 Cacbohiđrat là tên gọi dùng để chỉ nhóm chất nào sau đây?

A Đường B Mỡ C Đạm D Chất hữu cơ

Câu 2 Các nguyên tố hoá học cấu tạo của Cacbohiđrat là:

A Các bon và hidtô B Hidrô và ôxi

C Ôxi và các bon D Cacbon, hidrô và ôxi

Câu 3 Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ còn lại?

A Đường đơn B Đường đôi C Đường đa D Cacbohidrat

Câu 4 Đường đơn còn được gọi là:

A Mônôsaccarit B Frutôzơ C Pentôzơ D Mantôzơ

Câu 5 Đường Fructôzơ là:

A Một loại axít béo B Đường đơn Hêxôzơ (6C)

C Một đisaccarit D Một loại Pôlisaccarit

Câu 6 Hợp chất nào sau đây có đơn vị cấu trúc là Glucôzơ

A Mantôzơ B Phốtpholipit C Lipit đơn giản D Pentôzơ

Câu 7 Chất sau đây thuộc loại đường Pentôzơ

A Ribôzơ và fructôzơ B Glucôzơ và đêôxiribôzơ

C Ribôzơ và đêôxiribôzơ D Fructôzơ và Glucôzơ

Câu 8 Đường sau đây không thuộc loại hexôzơ là:

A Glucôzơ B Fructôzơ C Galactôzơ D Saccarozo

Câu 9 Chất nào dưới đây thuộc loại đường Pôlisaccarit

A Mantôzơ B Tinh bột C Lactozo D Glucozo

Câu 10 Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự các chất đường từ đơn giản đến phức tạp?

A Đisaccarit, mônôsaccarit, Pôlisaccarit B Mônôsaccarit, Điaccarit,

Pôlisaccarit

C Pôlisaccarit, mônôsaccarit, Đisaccarit D Mônôsaccarit, Pôlisaccarit,

Điaccarit

Câu 11 Loại đường nào sau đây không cùng nhóm với những chất còn lại?

A Ribôzơ B Glucôzơ C Mantôzơ D Fructôzơ

Câu 12 Fructôzơ thuộc loại:

A Đường mía B Đường sữa C Đường phức D Đường trái cây Câu 13 Đường mía do hai phân tử đường nào sau đây kết hợp lại?

A Glucôzơ và Fructôzơ B Xenlucôzơ và galactôzơ

C Galactôzơ và tinh bột D Tinh bột và mantôzơ

Trang 22

Câu 14 Khi phân giải phân tử đường fuctôzơ, có thể thu được kết quả nào sau đây?

A Hai phân tử đường glucôzơ B Một phân tử glucôzơ và 1 phân tử

galactôzơ

C Hai phân tử đường Pentôzơ D Hai phân tử đường galactôzơ

Câu 15 Chất nào sau đây được xếp vào nhóm đường pôlisaccarit là:

A Tinh bột B Xenlucôzơ C Glicôgen D Cả 3 chất trên BÀI: PROTEIN

Câu 1 Các nguyên tố hoá học là thành phần bắt buộc của phân tử prôtêin:

A Cacbon, Ôxi, Nitơ B Hidrô, Cacbon, Phôtpho

C Nitơ, Phôtpho, Hidrô, Ôxi D Cacbon, Hidrô, Ôxi, Nitơ

Câu 2 Trong tế bào, tỷ lệ (tính trên khối lượng khí) của prôtêin vào khoảng:

A Trên 50% B Dưới 40% C Trên 30% D Dưới 20%

Câu 3 Đơn phân cấu tạo của Prôtêin là:

A Mônôsaccarit B Photpholipit C axit amin D Stêrôit Câu 4 Số loại axit amin có ở cơ thể sinh vật là:

A 20 B 15 C 13 D 10

Câu 5 Loại liên kết hoá học chủ yếu giữa các đơn phân trong phân tử Prôtêin là:

A Liên kết hoá trị B Liên kết peptit

C Liên kết este D Liên kết hidrô

Câu 6 Trong các công thức hoá học chủ yếu sau, công thức nào là của axit a min?

Câu 10 Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi

A Nhóm amin của các axit amin

B Nhóm R của các axit amin

C Liên kết peptit

D Thành phần, số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin

Câu 11 Cấu trúc của phân tử prôtêtin có thể bị biến tính bởi:

A Liên kết phân cực của các phân tử nước B Nhiệt độ

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w