Đề kiểm tra ngữ văn 6 chân trời sáng tạo giữa học kì 1 word (1)

6 5 0
Đề kiểm tra ngữ văn 6 chân trời sáng tạo giữa học kì 1 word (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO GIỮA HỌC KÌ 1 WORD (1) docx (BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 T T Kĩ năn g Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhậ[.]

(BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP Mức độ nhận thức T T Kĩ năn Tổn Nội dung/đơn Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng g thức TNK T TNK T TNK Q L Q L Q Đọc Truyện hiểu dân 0 0 1* 1* 1* 1* 15 25 15 30 10 TL % cao vị kiến g TNK T Q L điể m gian (truyền 60 thuyết, cổ tích) Viết Kể lại một truyền thuyết hoặc truyện 40 cổ tích Tổng Tỉ lệ % 20 Tỉ lệ chung 40% 60% 30% 10% 100 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương / Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thôn g hiểu Nhận biết Đọc hiểu Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích) Viết Kể lại mợt trùn thút hoặc truyện cổ tích Nhận biết: - Nhận biết dấu hiệu đặc trưng thể loại truyện cổ tích; chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện lời nhân vật - Nhận biết người kể chuyện kể Thông hiểu: - Lí giải ý nghĩa, tác dụng chi tiết tiêu biểu - Hiểu đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ - Hiểu lí giải chủ đề văn - Xác định nghĩa thành ngữ thông dụng Vận dụng: - Rút học từ văn - Nhận xét, đánh giá ý nghĩa, giá trị tư tưởng đặc sắc nghệ thuật văn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Viết văn kể lại truyền thuyết hoặc truyện cổ tích Có thể sử dụng thứ nhất hoặc thứ ba Kể bằng ngôn ngữ của bản thân sở tôn trọng cốt truyện của dân gian 2TL 1TL Tổng 3TN Tỉ lệ % 15 Tỉ lệ chung 5TN TN Vận dụng cao Vận dụng 5TN 25 40 TL 20 TL 40 60 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn Năm học: 2022-2023 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: SỰ TÍCH CÂY KHẾ Ngày xưa, có hai anh em nhà cha mẹ không may sớm Để  lại cho nhà nhỏ khế Thời gian thấm trơi, hai anh em lấy vợ Họ thấy chung với nên chia gia tài Người anh tham lam chiếm hết tất chia cho người em túp lều mảnh vườn có khế Nhưng người em không chút phàn nàn, mà chăm làm ăn Đến mùa, nhờ chăm sóc người em Cây khế sai lạ kì Hai vợ chồng người em vơ mừng rỡ nghĩ đem bán khế đổi lấy gạo ăn Bỗng nhiên, từ đâu bay tới chim Phượng hồng Nó ăn hết khế người em Người em khơng biết phải làm sao, biết khóc van xin chim đừng ăn khế mình: Chim chim đừng ăn khế nữa, chim ăn hết khế tơi chết đói Chim thấy liền trả lời: Ăn trả cục vàng May túi ba gang, mang mà đựng Người em nghe chim nói thơi khơng khóc nghe theo lời chim, may túi ba gang Hôm sau, chim đến bảo người em ngồi lên lưng đưa người em bay Bay mãi, bay qua biết làng mạc, núi đồi, sông suối đến hoang đảo xa xôi Chim hạ cánh bảo người em xuống lấy vàng bạc, châu báu mang Người em vơ kinh ngạc chưa nhìn thấy nhiều vàng bạc, châu báu Mãi ngắm nhìn, người em quên việc lấy vàng mang về, đến chim giục, người em vội vàng lấy thứ cho vào túi lên lưng phượng hoàng Chim thấy bảo người em lấy thêm người em khơng lấy sợ đường xa chim bị mệt Thế người em chim lên đường trở nhà Từ đó, người em trở nên giàu có mang tiền chim chia cho người nghèo khổ Lại nói đến vợ chồng người anh Họ thấy em trở nên giàu có vơ tức giận ghen ghét Một hôm, người anh sang chơi địi người em đổi cho lấy khế, cịn người em lấy hết nhà cửa, ruộng vườn Người em vui vẻ lòng đổi cho anh Năm sau, khế cúng sai trĩu Chim Phượng hoàng lại đến ăn khế Hai vợ chồng người anh giả vờ khóc lóc van xin chim đừng ăn khế Chim nói: Ăn trả cục vàng May túi ba gang, mang mà đựng Người anh mừng quýnh lên, chạy vội vào nhà may túi chín gang để đựng nhiều vàng ngồi chờ chim Phượng hồng đến đón Hơm sau, chim đến đón người anh hoang đảo xa xôi Người anh sung sướng lấy thật nhiều vàng bạc, châu báu đầy túi chín gang nhét hết vào người chịu Đến đường, chim bay thấy nặng, chim bảo vứt bớt vàng cho nhẹ khơng nghe Nói mãi, người anh khơng chịu, chim cố bay Đến biển, chim tức hất người anh rơi xuống, người anh ân hận van xin chim cứu muộn Chim bay cịn người anh ơm túi vàng chìm sâu xuống biển (Truyện chobe.com) Thực yêu cầu: (Khoanh tròn vào câu trả lời nhất: từ câu đến câu 8, câu 0,5 điểm) Câu 1: Sự tích khế thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu 2: Câu chuyện kể lời ai? A Lời nhân vật người anh B Lời người kể chuyện C Lời nhân vật người em C Lời chim Câu 3: Người anh chia cho người em riêng? A Một gian nhà khang trang trước cửa có khế B Một túp lều mảnh vườn có khế C Một nửa số ruộng mà cha mẹ để lại D Một gia tài cha mẹ để lại Câu 4: Qua việc may túi theo lời chim dặn chim đưa lấy vàng đảo xa, người em thể A người dại dột B người có khao khát giàu sang C người ham đi D người trung thực Câu 5: Qua hành động người anh, em thấy người anh có phẩm chất nào? A Người anh tham lam, ích kỉ B Người anh lo làm ăn, thương em C Người anh hiền lành, chăm D Người anh thật thà, lương thiện Câu 6: Việc người anh bị rơi xuống biển vàng bạc châu báu lấy kết tất yếu của: A Sự tham lam B Thời tiết không thuận lợi C Sự trả thù chim D Quãng đường chim phải bay xa xôi Câu 7: Thành ngữ với ý nghĩa rút từ Sự tích khế? A Tham miếng, tiếng đời B Tham bát bỏ mâm C Tham thâm D Tham vàng bỏ ngãi Câu 8: Theo em, câu chuyện ca ngợi điều gì? A Sự anh dũng, mưu trí người B Sự thông minh, sáng suốt người C Sự chăm chỉ, lương thiện người D Sự mưu mơ, tham lam người Câu 9: Em có nhận xét tình anh em câu chuyện (1,0 điểm) Câu 10: Qua Sự tích khế, em rút học cho (1,0 điểm) II VIẾT (4.0 điểm) Em viết văn kể lại truyện cổ tích (ngồi sách giáo khoa) lời văn Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn lớp Nội dung Phầ Câ n u I ĐỌC HIỂU A B B D A A C C HS nêu nhận xét người anh người em thông qua việc hành động hai nhân vật 10 Anh em phải biết yêu thương đoàn kết, chia sẻ lẫn Điể m 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 không tham lam tranh giành, phải chăm lao động có thành quả, phải biết ơn người giúp đỡ II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn tự 0,25 b Xác định yêu cầu đề 0,25 Kể câu chuyện truyền thuyết cổ tích học nghe kể c Kể lại truyện cổ tích truyền thuyết mà em đọc nghe kể HS có thể kể bằng ngôn ngữ của mình, phải đảm bảo các yêu cầu sau: 2.5 Sử dụng kể thứ nhất hoặc thứ ba Tôn trọng cốt truyện dân gian: - Giới thiệu nêu lí kể lại truyện truyền thuyết cổ tích - Kể diễn biến câu chuyện truyền thuyết cổ tích theo trình tự thời gian: + Sự việc 1: + Sự việc 2: + Sự việc3: + Sự việc 4: - Suy nghĩ của bản thân truyện vừa kể d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,5 0,5 ... lệ % 15 Tỉ lệ chung 5TN TN Vận dụng cao Vận dụng 5TN 25 40 TL 20 TL 40 60 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn Năm học: 2022-2023 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề. .. điểm) II VIẾT (4.0 điểm) Em viết văn kể lại truyện cổ tích (ngồi sách giáo khoa) lời văn Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp Nội dung Phầ Câ n u I... động, ngôn ngữ, ý nghĩ - Hiểu lí giải chủ đề văn - Xác định nghĩa thành ngữ thông dụng Vận dụng: - Rút học từ văn - Nhận xét, đánh giá ý nghĩa, giá trị tư tưởng đặc sắc nghệ thuật văn Nhận biết

Ngày đăng: 09/02/2023, 01:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan