Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn san hô tại cù lao chàm (quảng nam) và sơn trà (đà nẵng)

143 1 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn san hô tại cù lao chàm (quảng nam) và sơn trà (đà nẵng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG MINH THIỆN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ BẢO TỒN SAN HÔ TẠI CÙ LAO CHÀM (QUẢNG NAM) VÀ SƠN TRÀ (ĐÀ NẴNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Đà Nẵng - Năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG MINH THIỆN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ BẢO TỒN SAN HÔ TẠI CÙ LAO CHÀM (QUẢNG NAM) VÀ SƠN TRÀ (ĐÀ NẴNG) Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số : 8850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS KIỀU THỊ KÍNH Đà Nẵng - Năm 2022 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ BẢO TỒN SAN HÔ TẠI CÙ LAO CHÀM (QUẢNG NAM) VÀ SƠN TRÀ (ĐÀ NẴNG) Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Họ tên học viên: Hoàng Minh Thiện Người hướng dẫn khoa học: TS Kiều Thị Kính Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Tóm tắt: Đề tài nghiên cứu sử dụng ảnh viễn thám PlanetScope (độ phân giải 3m) ghi nhận tổng diện tích san hô sống bán đảo Sơn Trà (ST) 47,13ha Cù Lao Chàm (CLC) 57,83ha với độ tin cậy (hệ số Kappa) cho ST 0,76 CLC 0,78 Sử dụng ảnh viễn thám Landsat TM Landsat OLI8 (độ phân giải 30m), đánh giá biến động diện tích san hơ từ năm 1998-2019 ST suy giảm mạnh với 37,65% 20,58% CLC Đánh giá công tác quản lý san hô Khu bảo tồn biển CLC hiệu so với bán đảo ST xây dựng mơ hình quản lý phù hợp thông qua việc thành lập quan quản lý chuyên trách có quy chế quản lý rõ ràng Điểm mạnh cơng tác quản lý Khu bảo tồn biển CLC chiến lược rõ ràng trở thành Khu dự trữ sinh giới, nổ lực nâng cao nhận thức trao quyền cho cộng đồng địa phương việc quản lý tài nguyên thông qua việc tham gia quyền địa phương xây dựng phân vùng Khu bảo tồn biển CLC, tuần tra, phục hồi rạn san hơ… Ngồi ra, việc xây dựng cấu tài bền vững từ hoạt động tham quan du lịch giúp Khu bảo tồn biển CLC vận hành tốt máy quản lý Đối với công tác quản lý rạn san hô vùng ven biển bán đảo ST thiếu định hướng phát triển rõ ràng, có xung đột việc phát triển kinh tế-xã hội bảo tồn ảnh hưởng nhiều đến quyền định cho quan thực Do đó, để đảm bảo hài hịa công tác bảo vệ rạn sn hô phát triển kinh tế-xã hội, đề tài nghiên cứu đưa số giải pháp nâng cao hiệu quản lý theo thứ tự ưu tiên khu vực báo đảo ST sau: (1) Thành lập Ban quản lý chuyên trách, (2) Quy hoạch phân vùng bảo vệ khai thác (3) Cải thiện sinh kế, (4) Thành lập nhóm cộng đồng nòng cốt (5) Xây dựng chế tài bền vững thơng qua thu phí bảo tồn Việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên gặp nhiều thách thức địa phương, số vấn đề địa phương nên ưu tiên quan tâm thực để vận hành tốt mơ hình quản lý bảo tồn hệ sinh thái vùng ven biển sau: (1) quan tâm lãnh đạo, (2) trao quyền, chia sẻ trách nhiệm lợi ích việc bảo tồn cho cộng đồng địa phương, (3) cải thiện sinh kế người dân thông qua khai thác du lịch, (4) nguồn thu từ hoạt động dịch vụ du lịch xem phương thức tài bền vững để trì hoạt động bảo tồn (5) kiên trì thực công tác bảo tồn thiên nhiên Kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu khoa học tham khảo tốt cho nhà khoa học nước cung cấp thông tin, giải pháp quan trọng để phục vụ công tác bảo tồn rạn san hơ cho địa phương Từ khóa: rạn san hơ, công tác quản lý, khu bảo tồn biển, Sơn Trà, Cù Lao Chàm ASSESS THE CURRENT STATUS AND PROPOSE SOLUTIONS TO IMPROVE THE EFFICIENCY OF CORAL CONSERVATION MANAGEMENT IN CU LAO CHAM (QUANG NAM) AND SON TRA (DA NANG) Major: Natural Resources and Environment Management Full name of Master student: Hoang Minh Thien Supervisors: PhD Kieu Thi Kinh Training institution: The University of Science and Education – The University of Da Nang Abstract: This research using PlanetScope remote sensing images (3m resolution) recorded the total coral reef in Son Tra peninsula (ST) is 47.13ha and Cu Lao Cham island (Cham MPA) is 57.83ha with confidence level (Kappa coefficient) for ST is 0.76 and Cham MPA is 0.78 Using Landsat TM and Landsat OLI8 remote sensing images (30m resolution), to evaluate the change in coral reef from 1998 to 2019 in ST decrease with 37.65% and 20.58% in Cham MPA Assessment of coral management in the Cham MPA is more effective than that of the ST due to the development of an appropriate management model through the establishment of a specialized management agency and management regulations clearly The main strength in management at Cham MPA is its clear strategy of becoming a World Biosphere Reserve, its efforts to raise awareness and empower local communities in the management of natural resources, participating with local authorities in building zoning of CLC Marine Protected Areas, patrolling, restoring coral reefs In addition, building a sustainable financial structure from tourism activities has helped Cham MPA to operate well its management apparatus For the management of coral reefs in the coastal area of the ST, there is currently a lack of clear development orientation, when there is a conflict between socio-economic development and conservation, which greatly affects the right to decide on to the implementing agencies Therefore, in order to ensure harmony between coral reef protection and socio-economic development, this research proposes a number of solutions to improve management efficiency in order of priority in the ST as follows: (1) Establishing a specialized management board, (2) Planning zoning for protection and exploitation (3) Livelihood improvement, (4) Establishing a core community group, and (5) Developing a mechanism for sustainable finance through conservation fees The conservation of natural resources always faces many challenges of the localities, a number of issues that localities should prioritize to implement to operate well the conservation management model of coastal ecosystems are as follows: : (1) the attention of the leadership, (2) empowerment, sharing responsibility and benefits in conservation for local communities, (3) improving people's livelihoods through tourism exploitation, (4) revenue from tourism services is considered a sustainable financial method to maintain conservation activities and (5) persistently implement nature conservation The research results of the project are a good source of scientific references for domestic and foreign scientists and provide important information and solutions to serve the conservation of coral reefs for localities Key words: coral reefs, management, marine protected areas, Son Tra, Cu Lao Cham MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Hiện trạng rạn san hô 1.1.2 Tình hình bảo tồn rạn san hô 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3 Đề xuất khung đánh giá công tác quản lý 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 1.4.1 Tổng quan khu vực Cù Lao Chàm 11 1.4.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu Đà Nẵng 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp thu thập, hồi cứu liệu thứ cấp 16 2.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa 17 2.4.3 Phương pháp xử lý ảnh viễn thám 17 2.4.4 Phương pháp vấn sâu 20 2.4.5 Phương pháp phân tích số liệu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Hiện trạng rạn san hô cù lao chàm bán đảo Sơn Trà 22 3.1.1 Chất lượng rạn san hô Cù Lao Chàm bán đảo Sơn Trà 22 3.1.2 Biến động rạn san hô Cù Lao Chàm bán đảo Sơn Trà 24 3.2 Hiện trạng công tác quản lý Rạn san hô quan nhà nước 26 3.2.1 Chính sách 26 3.2.2 Vai trò bên liên quan công tác quản lý 29 3.2.3 Cơ cấu tài 42 3.2.4 Q trình cơng tác quản lý 44 3.3 Hiện trạng công tác quản lý rạn san hô cộng đồng địa phương 53 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo tồn rạn san hô Cù Lao Chàm bán đảo Sơn Trà 56 3.4.1 Bài học kinh nghiệm 56 3.4.2 Đề xuất giải pháp khu vực Cù Lao Chàm 57 3.5.2 Đề xuất giải pháp khu vực Bán đảo Sơn Trà 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DAr HOC DA NANG TRUONG D~I HQC SU PH~M CONG HOA xAl-H)I CHU NGHIA VI~T NAlVI D gel ~p - T \1' d - H ~n h ph (,c DANH SACH THANH Vn1N HOI DONG CHAM LU~N VAN TH~C st (Thea Quyet dinh thanli lap H(Ji dong s6:Jl'S/Q[)-[)HSP J6 thang rr ndm 2022 cua Hieu truong Truong Dai h9C Supham- [)H[)N) - HQc vien thuc hien: Hoang Minh Thien - Ten d~ tai: Danh gia hi~ll trang va d~ xufit giai phap nang cao hi~u qua quail ly bao tan san ho tai CiI Lao Cham (Quang Nam) va Son Tra (Da NRng) - Nguoi huong d~n: TS Ki~u Th] Kinh TRAcH NHI-tM STT HQ VA TEN, NOI CONG TAc TRONG HOI DONG PGS,TS, VO Van Minh 2, Chu tich HD Truong D?i hoc Su Pham - Dai hoc Da N~ng TS, Nguy@nMinh Ly Thu ky HD Tnrong Dai hoc SO'P1Wm- Dai hoc Da NKng PGS,TS, VU Thi Phuong Anh 3, Phim bien Truong Cao dang Quang Nam 4, TS, Nguyen Thi Tuong Vy Ph

Ngày đăng: 08/02/2023, 22:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan